• Là một xã hội pk lạc hậu trì trệ , với việc hình thành 2 chinh sách đối nội và đối ngoại bảo thủ của triều đình nhà nguyễn
đối nội: đàn áp và bóc lột nd
đối ngoại: thưc hiện chính sách “bế quan toả cản’
làm cho nền kinh tế vn kiệt quệ, cũng như không đủ vật chất cũng như tinh thần để chống lại âm mưu xâm lược của cn thực dân phương tây
• 1958: Thực dân p bắt đầu xâm lược vn
Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình định vũ trang, thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ nước ta,td p tiền hành cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên, bóc lột lao đồng, cho vay nặng lãi chính sách thuộc địa của thực dân p ở vn là chuyên chế về chinh trị, kìm hãm và nô dịch về văn hoá, bóc lột nặng nề về kt nhằm đem lại lợi nhuận tồi đa cho chúng,chứ không phải “khai hoá văn minh”cho nước ta.việt nam trở thành một cổ hai tròng
Xảy ra các phong trào yêu nước của nd vn diễn ra theo 3 khuynh hướng
Khuynh hướng phong kiến:cần vương, yên thế
Khuynh hướng dân chủ tư sản: phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân
Khuynh hướng nông dân
Song các phong trào này đều thất bạicách mạng việt nam bế tắt và khung hoảng về đường lối
11 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 19471 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vì sao nói sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vì Sao nói sự ra đời của tư tưởng HCM là một tất yếu .
Bối cảnh lịch sử việt nam cuối tk 19 đầu tk 20
Là một xã hội pk lạc hậu trì trệ , với việc hình thành 2 chinh sách đối nội và đối ngoại bảo thủ của triều đình nhà nguyễn
đối nội: đàn áp và bóc lột nd
đối ngoại: thưc hiện chính sách “bế quan toả cản’
làm cho nền kinh tế vn kiệt quệ, cũng như không đủ vật chất cũng như tinh thần để chống lại âm mưu xâm lược của cn thực dân phương tây
1958: Thực dân p bắt đầu xâm lược vn
Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình định vũ trang, thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ nước ta,td p tiền hành cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên, bóc lột lao đồng, cho vay nặng lãi…chính sách thuộc địa của thực dân p ở vn là chuyên chế về chinh trị, kìm hãm và nô dịch về văn hoá, bóc lột nặng nề về kt nhằm đem lại lợi nhuận tồi đa cho chúng,chứ không phải “khai hoá văn minh”cho nước ta.việt nam trở thành một cổ hai tròng
Xảy ra các phong trào yêu nước của nd vn diễn ra theo 3 khuynh hướng
Khuynh hướng phong kiến:cần vương, yên thế
Khuynh hướng dân chủ tư sản: phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân
Khuynh hướng nông dân
Song các phong trào này đều thất bại®cách mạng việt nam bế tắt và khung hoảng về đường lối
Gia đình và quê hương
HCM sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước có truyền thống
Nguyên sinh sắc thân phụ của hcm là một nhà tri thức yêu nước, thương dân sâu sắc. tấm gương lao động cần cù, ý chí vượt khổ, vượt khó mà đặc biệt là tư tương thương dân, chủ trương lấy dân là hậu thuẩn cho mọi cải cách chính trị- xã hội của cụ bảng đã ảnh hưởng sâu đậm trong việc hình thành nhân cách của người
Bà Hoàng Thị Loan –thân mẫu của hcm là một người phụ nữ tiêu biểu cho ngững người phụ nữ việt nam. với ngững đức tính chịu thương chịu khó, chung thuỷ với, sẵn sàng hy sinh cuộc đời mình cho chồng cho con
bà không bị ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến
khi nss vào huế để thi thì bà đòng ý đi theo và trên đường đi thì bà gánh trên vai những vật dụng của gia đình và khi vào huế bà cũng làm thêm công việc dệt vải
nếu như ảnh hương đối với nguyễn tất thành của nss là nho giáo thì ảnh hưởng của htloan là sự mục mạc, qua lời ca tiếng hát của bà
Anh Chị :Nguyễn Tất Đạt ,Bạch Liên đều tham gia phong trào yêu nước của 2 cụ PBC và PCT và vác anh chị của Nguyễn Tất Thành đều không lập gia đình và đều tham gia cách mạng một cách sôi nỗi
Ngay từ nhỏ, hcm đã chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị đàn qps và bóc lột nặn nề của đồng bào ngay trên mảnh đất quê hương.lớn lên HCM tận mắt mình nhìn thấy tội các của bọn thực dânvà sự hèn nhác , bạc nhược của bọn quan lại nam triều và sự thất bại của các phong trâo yêu nước , chứng kiến được sự khủng hoang về đờng lối
Nghệ Tỉnh quê hương của của hcm là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, đây cũng là quê hương của nhiều vị anh hùng và lãnh tụ nổi tiếng.
Với những phẩm chất, tài năng, mẫn cảm của mình ,hcm đã tìm ra con đường mới để cứu nước, cứu dân. Đó chình là con đường cmvs
Thế Giới
HCM bước lên vũ đài chình trị khi CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghia. CNTB một mặt xâu xé lẫn nhau để tranh giành thuộc địa mặt khác lại vào hùa với nhau để cùng nô dịch các dân tộc thuộc địa.trong đk đó, mỗi thuộc địa trở thành mắc khâu của hệ thống đế quốc, vì vậy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước riêng lẻ không thể nào giành được thắng lời nếu không gắn với cuộc đấu tranh chung của các dân tộc thuộc địa
1917: CMT10 Nga giành thắng lợi . trong bài viết, bài nói của mình, hcm đã khẳng định CMT10 Nga mở đàu một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH trên phạm vi tờn thê giới, tạo ta bước ngoặt căn bản đối với phong giải phóng dân tộc trên thế giới nói chung, phong trào GPDT ở VN nói riêng
1919: Tại hội nghị Vecxay, HCM đã rút tra bài học ,muồn cứu nước và GPDT thì không thể trông chờ vào bên ngoài mà phải dực vào chính bản thân mình
1920:Nguyễn Ái Quốc đã tham già sáng lập đcs pháp (người đàu tiền trên thế giới),tiếp xúc với luận cươngcủa Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa . Đây có thể coi là bước ngoặc trong sự phát triển về nhận thất lý luận của HCM. NAQ đã đưa ra 1 kết luận :muốn cứu nước và GPDT không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản
Phân tích nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mac-Lenin của tư tưởng Hồ Chí Minh? dựa trên cơ sở nào để khẳng định đến năm 1930, tư tưởng hcm đã được hình thành về cơ bản ?
Nguồn gốc lý luận chủ nghĩa mac-lenin của tư tưởng HCM.
So với các học thuyết trên thế giới thì học thuyếtm-l chân chính, cách mạng, triệt để nhất
HCM đã tiếp thu CNM-L và vận dụng nó trong phương pháp làm việc của mình ®tương tưởng HCM có sự biến đổi về chất ®tưởng HCM thuộc hệ tư tưởng Mac –Lenin.kết qua là đã những tác động đối với bản thân cũng như cách mạgn việt nam
HCM đã tiếp thu cnml không giáo điều, rập khuôn theo từng câu chữ mà chỉ nắm lấy phương pháp, tinh thần của chủ nghĩa Mac-Lênin để vận dụng vào thực tiễn Việt Nam
những tiên đoán của Hồ Chí Minh
1965 người tiên đoán năm 1975 CMVN dẽ giành thắng lợi , đánh cho MĨ cút đánh cho MĨ nhào
1920 CNCS sẽ dễ dàng xâm nhập vào Châu Á hơn Châu Âu
Tư tưởng hcm cso sự biến đổi về chất
Trước 1920;hcm mang nặng chủ nghĩa yêu nước
sau 1920: theo cnml
Là một người yêu nước truyền thống
là một người cộng sản
Mục đích giải phóng dân tộc
giải phóng giai cấp
Đối với bản thân:
Nhờ tiếp thu cnml mà hcm đã hấp thụ và chuyển hoá được những nhân tố tích cực của văn hoá dân tộc và văn hoá thời đại vào trong tư tương của minh
Nhờ cnml mà người đãvượt xa tầm nhìn hạn chế của các vị tiền bôi: chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền vời chủ nghĩa qtế vô sản, độc lập dân tộc phải fắng liền với cnxh
Đối với cmvn
Tìm thấy cong đường giải phóng dân tộc theo cmvs
Tìm thầy cái đích phải đi đến của cmvs đó là cnvs mà giai đoạnđàu của nó là cnxh.
Cơ sở để khẳng định đến 1930, tư tưởng hcm đã được hình thành về cơ bản
1927 hình thành tổ chức việt nam thanh niên và tác phẩm “đường kách mệnh”. ở giai đoạn này tư tưởng cách mangj giải phóng dân tộc mời manh nha trong tác phẩm này
*Nội dung của tác phẩm
-Cách mạng phải có đanr lãnh đạo, mà đảng muồn vẫn mạnh thf phải cso chủ nghĩ làm nòng cốt,trong đản ai cũng hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. đảng mà không có chủu nghĩư như ngừoi không cso trí không, tàu không có bàn chỉ nam.bây giờ thuyết nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhwts, cách mạng nhất là chủ nghĩa lênin
__Lực lượng để tiến hành cách mạng :là toàn thể dân tộc
__Đoàn kết quốc tê
¨1930: Thì tưởng này mới được hoàn thiện trong “cương lĩnh đầu tiên”
*Nội dung của cương lĩnh:
Câu 3: Trình bày những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa?
à Khái niệm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa:
Thực chất của ấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống Chủ nghĩa thực dân, xoá bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột của nước ngoài, giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập.
à Lựa chọn con đường phát triển dân tộc:
Để giải phóng dân tộc, cần phải xác định một con đường phát triển của dân tộc, vì phương hướng phát triển dân tộc quy định nững yêu cầu và nội dung trước mắt của cuộc đấu tranh giành độc lập. Mỗi phương hướng phát triển gắn liền với một hệ tư tưởng và một giai cấp nhất định.
Từ thực tiễn phong trào cứu nước của ông cha và lịch sử nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là CNXH.
Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa là một vấn đề hết sức mới mẻ. Từ một nước thuộc địa đi lên CNXH phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lược khác nhau. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN (1930), Hồ Chí Minh viết:”Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.con đường đó kết hợp trong đó cả nội dung dân tộc, dân chủ và CNXH; xé về thực chất chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
“Đi tới XHCS” là hương phát triển lâu dài. Nó quy định vai trò lãnh đạo của ĐCS, đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, tiến hành các cuộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến cho triệt để.
Con đường đó phù hợp với hoàn cảnh lich sử cụ thể ở thuộc địa.
àĐộc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
Độc lập dân tộc có 5 nội dung sau:
Độc lập là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Độc lập dân tộc là phải có các quyền tự do cơ bản.
Độc lập dân tộc còn là việc tự lựa chọn con đường phát triển dân tộc, không bị lệ thuộc vào bên ngoài.
Độc lập dân tộc còn phải gắn liền với dân chủ.
Độc lập còn là quyền bất khả xâm phạm.
Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã không ngừng tìm cách để đem lại độc lập tự do cho đất nước. Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được các đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất thừa nhận, thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Versailles bản Yêu sách gồm 8 điểm, đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, một trong những cương lĩnh đúng đắn và sáng tạo, mà tư tưởng cốt lõi là độc lập tự do cho dân tộc.
Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân ta trong câu nói bất hủ: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.
Cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trước toàn thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ. Thể hiện tâm huyết bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc, Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Khi ĐQ Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh, ồ ạt đổ quan viễn chinh và phương tiện chiến tranh hiện đại vào miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hồ Chí Minh nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại: “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Đay là khẩu hiệ hành động của dân tộc VN đồng thời cũng là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đang đấu tranh chông chủ nghĩa thực dân.
àĐộc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho các dân tộc khác:
Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc VN, mà còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị áp bức.
Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, thực hiện nguyên tắc về quyền dân tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. Người nhiệt liệt ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, các cuộc kháng chiến chống TD Pháp và chống ĐQ Mỹ xâm lược của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khủ hiệu: “giúp bạn là tự giúp mình”, và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới.
Câu 4: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường bạo lực.
à Khái niệm của Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng:
Bạo lực cách mạng là bạo lực quần chúng được tổ chức lại thành những hình thức đấu tranh thích hợp, đó chính là đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang và phải khéo kết hợp các hình thức đấu tranh này.
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh chỉ xem bạo lực cách mạng chỉ là một phương tiện để giành và giữ chính quyền, khác với các quan điểm súng là yếu tố quyết định tất cả. Do đó,Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu chiến của các thế lực ĐQ xâm lược.
à Muốn thực hiện bạo lực CM thành công thì phải có sự chuẩn bị về các mặt:
Tổ chức giáo dục quần chúng nhân dân và thành lập tổ chức chính trị, tổ chức vũ trang, xây dựng căn cứ địa cách mạng: Trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1940 – 1945, Người cúng với TW Đảng chỉ đạo xây dựng cơ sở của bạo lực cách mạng bao gồm 2 lực lượng: lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân. Theo sáng kiến của Người, Mặt trận Việt Minh được thành lập. Đó là nơi tập hợp, giác ngộ và rèn luyện lực lượng chính trị quần chúng, một lực lượng cơ bản và giữ vai trò quyết định trong tổng khởi nghĩa vũ trang.
Chọn hình thức đấu tranh thích hợp:Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng phải “tuỳ tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng”.
Trong chién tranh cách mạng, lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang giữ vị trí quyết định trong việc tieu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại những âm mưu quân sự và chính trị của chúng. Nhưng đấu tranh vũ trang không tách biệt với đấu tranh chính trị. Theo Hồ Chí Minh, các đoàn thể cách mạng càng phát triển, quần chúng đấu tranh chính trị càng mạnh thì cang có cơ sở vững chắc để tổ chức lực lượng vũ trang và tiến hành chiến tranh vũ trang.
Xuất phát từ tương quan lực lượng lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, Hồ Chí Minh không chủ trương tiến hành kiểu chiến tranh thông thường, có chiến tuyến rõ rệt, chỉ dựa vào lực lượng quân đội và dốc toàn lực vào một số trận sóng mái với kẻ thù, mà chủ trương phát động chiến tranh nhân dân, dựa vào lực lượng toàn dân, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đấu tranh toàn diện với kẻ thù ĐQ với tư tưởng chiến lược tiến công, phương châm chiến lược đánh lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
CÂU 7:
Phân tích quan điểm của HCM về:”Đảng cộng sản việt nam cầm quyền”
Khái niệm
ĐẢng cầm quyền:là khái niệm dùng trong khoa học chính trị,chỉ một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành quản lí đất nước nhằm thực hiện lợi ích giai cấp của mình.
Cụm từ ĐCQ được HCM ghi trong bản Di chúc của người 1969.Theo HCM ĐCQ là đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong điều kiện Đ đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước và đảng trực tiếp lãnh đạo bộ máy nhà nước đó để tiếp tục hòan thành sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Những nội dung về đảng cầm quyền.
Mục đích lí tưởng của đảng cầm quyền.
Theo HCM Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của tổ quốc của nhân dân.Đó là mục đích lí tưởng cao cả không bao giờ thay đổi,trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng việt nam.Người chỉ rõ:Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lí tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập,cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới.
ĐCQ vừa là người lãnh đạo vừa là người dầy tớ trung thành của nhân dân.
Quan điểm này của HCM về ĐCQ là sự vận dụng,phát triển hết sức sáng tạo lí luận Mác Lê NIN về đảng vô sản kiểu mới.Nhận thức một cách sâu sắc lí luận của chủ nghĩa Mác Leenin về đảng,vận dụng vào đặc điểm và điều kiện cụ thể của cách mạng việt nam,HCM đã cụ thể hóa mục đích ,bản chất cách mạng của một đảng Macxit chân chính vào hoạt động thực tiễn của đảng ta nhằm lam cho mỗi cán bộ đảng viên ý thức đầy đủ và đúng đắn chức năng nhiệm vụ của mình và xây dựng đảng luôn thực sự là đảng cách mạng chân chính.
ĐCSVN là người lãnh đạo,là người đầy tớ trung thành của nhân dân.Xác định người lãnh đạo là xác định quyền lãnh đạo duy nhất của đảng đối với toàn bộ xã hội và khi có chính quyền đanngr lãnh đạo chính quyền nhà nước.Đối tượng lãnh đạo của đãng là toàn thể quần chúng nhân dân trong toàn dân tộc nhằm đem lại độc lập cho dân tộc ,ấm no hạnh phúc cho nhân dân.Muốn lãnh đạo được nhân dân trước hết đảng phải có tư cách phẩm chất năng lực cần thiết.
“Là người lãnh đạo” ,theo HCM nghĩa là đảng phải làm cho dân tin dân phục để dân theo.Chức năng lãnh đạo của đảng phải đảm bảo trên tất cả các mặt các lĩnh vực đời sống xã hội,phải quan tâm chăm lo đến đời sống nhân dân từ việc nhỏ đến việc lớn.Đảng là người lãnh đạo nhưng HCM cũng chỉ rõ:Đảng phải sâu sát gắn bó mật thiết với nhân dân,lắng nghe ý kiến của nhân dân ,khiêm tốn học hỏi nhân dân và chịu sự kiểm soát của nhân dân.Phải biết phát huy mọi khả năng trí tuệ sáng của quần chúng.Đảng phải lãnh đạo nhà nước một cách toàn diện mà trước hết là lãnh đạo xây dựng luật pháp để quản lí điều hành xã hội,đồng thời phải coi trọng công tác giáo dục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ luôn đảm bảo nhà nước thực sự trong sạch,vững mạnh thực sự là nhà nước của dân do dân và vì dân.Ngoài ra Đ phải thực hiện chế độ kiểm tra và phát huy vai trò tiên phong của đội ngũ đảng viên.
Với tư cách là người lãnh đạo theo tư tưởng HCM Đảng cũng có nghĩa bao hàm cả trách nhiêm là “người đầy tớ của dân”.Song đầy tớ không có nghĩa là ‘tôi tớ,tôi dòi ,theo đuôi quần chúng” mà là tận tâm tận lực phụng sự nhân dân. Người sử dụng cum từ “đầy tớ trung thành” là để nhắc nhở và chỉ rõ vai trò của một cán bộ Đ viên trong mọi hoạt động của mình đều phải quan tâm đến lợi ích của nhân dân”Khổ trước thiên hạ vui sau thiên hạ”Phải thường xuyên tự kiểm điểm tự phê bình tự sửa chữa.
Mặt khác theo tư tưởng HCM ý nghĩa cụm từ “đầy tớ trung thành của nhân dân”đòi hỏi cán bộ phải có tri thức khoa học trình dộ chuyên môn giỏi,thấm nhuần đạo đức cách mạng “cần ,kiệm ,liêm ,chính ,trí công vô tư”.
NHư vậy là “người lãnh đạo”,là “người đầy tớ”tuy là hai khái niệm nhưng đều được HCM sử dụng và chỉ ra sự gắn bó thống nhất đều cùng chung một mục đích là vì dân.Làm tôt chức năng lãnh đạo và làm tốt nhiệm vụ đấy tớ cho nhân dân là cơ sở vững chắc nhất đảm bảo uy tín và năng lực lãnh đạo của đảng.
ĐCQ DÂN LÀ CHỦ:
Theo HCM :Vấn đề cơ bản của một cuộc cách mang là vấn đề chính quyền và vấn đề quan trọng là chính quyền thuộc về ai.Theo HCM chính quyền phải thuộc về nhân dân.Người dã đề cập xây dựng một nhà nước của dân do dân và vì dân.HCM đã nhấn mạnh rằng:Đảng lãnh đạo cách mạng là để thiết lập và củng cố quyền làm chủ của nhân dân.Theo người quyền lực thuộc về nhân dân là bản chất,là nguyên tắc của chế độ mới,một khi xa rời nguyên tắc này đảng sẻ đối lập với nhân dân.Dân làm chủ Đảng lãnh đạo Đảng phải lấy dân làm gốc.Mặt khác dân muốn làm chủ thật sự phải theo đảng.Mỗi người dân phải biết lợi ích và bổn phận của mình tham gia xây dựng chính quyền.
CÂU 8:
Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc.
Theo HCM hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất.Trong tư tưởng HCM đại đoàn kết dân tộc ko chỉ dừng lại ở quan điểm lời nói ở những lời kêu gọi mà phải trở thành chiến lược cánh mạng của toàn đảng ,toàn dân tộc.Nó phải biến thành sức mạnh vật chất trở thành lực lượng vật chất cho tổ chức .Tổ chức đó chính là Mặt trận dân tôc thống nhất.
Cả dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn khi được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung ,được tổ chức thành một khối vững chắc và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn nếu không dù chỉ hàng triệu hàng triệu con người cũng chỉ là một số đông không có sức mạnh.
Từ khi tìm thấy con đường và sức mạnh để cứu nước HCM đã rất chú ý đến viêc đưa quần chúng nhân dân vào các tổ chức yêu nước phù hợp với từng giai đoạn ,từng lớp,từng ngành nghề ,lứa tuổi ,tôn giáo.Đó là : các nông hội,công hội đoàn thanh niên,hội phụ nữ,đội thiếu niên nhi đồng.....bao trùm nhất là Mặt trận dân tộc thống nhất.Mặt trận chính là là nơi qui tụ mọi tổ chức,cá nhân yêu nước ,tập hợp mọi người dân nước VIỆT cả trong và ngoài nước một lòng hướng về đất nước.
Tùy theo từng thời kỳ ,từng giai đoạn cách mạng HCM và ĐẢNG ta đã xây dựng cương lĩnh mặt trận dân tộc thống nhất có cương lĩnh yêu cầu phù hợp với từng thời kỳ,từng giai đoạn cách mạng.Các tổ chức Mặt trận ở nước ta đều là các tổ cức chính trị rộng rãi tập hợp đông đảo các giai cấp từng lớp dân tôc,tôn giáo, đảng phái các c