Vitamin tan trong nước

Nguồn cung cấp vitamin B1 cho cơ thể - Hạt hướng dương, đậu phộng, gan bò, thịt heo, hải sản, lòng đỏ trứng, tất cả các loại đậu đều chứa một lượng lớn thiamine. Các sản phẩm trái cây, sữa, rau củ

pptx27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vitamin tan trong nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 01/11/2012 ‹#› Vitamin tan trong nước Sinh viên : Triệu Thị Hường Nguyễn Duyên Khương Phan Văn Linh Bùi Thị Xuyến 1.Vitamin B1 Nguồn cung cấp vitamin B1 cho cơ thể - Hạt hướng dương, đậu phộng, gan bò, thịt heo, hải sản, lòng đỏ trứng, tất cả các loại đậu đều chứa một lượng lớn thiamine. Các sản phẩm trái cây, sữa, rau củ 1.1 CTPT và CTCT CTPT : C12H17ClN4OS CTCT : 1.2 Vai trò của vitamin B1 Thiamine (vitamin B1) giúp cho tế bào biến đổi carbohydrates thành năng lượng, giúp chuyển hóa glucose dư thừa trong máu thành chất béo dự trữ. Chúng giúp duy trì các xung lực thần kinh, nhận thức hoạt động và duy trì chức năng của não. Bên cạnh đó, vitamin B1 cũng duy trì các khối cơ của ruột, bụng và tim. Thêm nữa, thiamine có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ cơ thể ngăn ngừa tác hại của rượu, các chất gây ô nhiễm và khói thuốc. 2.Vitamin B2 Các thực phẩm cấp tự nhiên vitamin B2: Gan, trứng, nấm, yaourt, thịt, bánh mì toàn phần, rau xanh 2.1 CTHH và CTPT Công thức hóa học: C17H20N4O6 CTCT : 2.2 Vai trò của vitamin B2 đối với cơ thể là thành phần quan trọng của các men oxydase trực tiếp tham gia vào các phản ứng ôxy hóa hoàn nguyên khống chế các phản ứng hô hấp chuyển hoá của tế bào chuyển hoá các chất: đường, đạm, béo ra năng lượng để cung cấp cho các tế bào hoạt động động đến việc hấp thu, tồn trữ và sử dụng sắt trong cơ thể (rất quan trọng trong việc phòng chống thiếu máu do thiếu sắt). 3. Vitamin C Trong thiên nhiên, vitamin C có trong hầu hết các loại rau quả tươi. Còn các thực phẩm nguồn gốc động vật chỉ có rất ít vitamin C và không được coi là nguồn cung cấp vitamin C trong khẩu phần ăn hàng ngày. 3.1 CTPT và CTCT CTPT : C6H8O6 CTCT : 3.2 Vai trò của vitamin C với cơ thể Thúc đẩy sự hình thành collagen Tham gia quá trình chuyển hóa cholesterol Tham gia quá trình bài tiết chất độc khỏi cơ thể Phòng chống ung thư Bảo vệ da, chống nếp nhăn 4. Vitamin B3 Nguồn cung cấp tự nhiên vitamin B3 Gan, thịt Gà, Cá ngừ, Cá hồi, Thịt và cá khác, Rau xanh đã nấu Khoai tây, ngũ cốc còn nguyên vỏ lụa, đậu xanh, lạc, vừng, men bia, rau đay, rau ngót . 4.1 CTPT và CTCT CTPT : C6H5NO2 CTCT : Vai trò của vitamin B3 với cơ thể Vitamin B3 tham gia vào 150 quy trình khác nhau trong cơ thể con người, đặc biệt là quy trình tạo năng lượng Vitamin B3 rất cần thiết cho quá trình sản xuất các hooc môn, như là các hoocmon sinh dục nam và nữ, và ngăn chặn những biến dạng của DNA Đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể chống lại những độc tố và hóa chất gây hại. 5. Vitamin B9 (Folic axit) Trong thực phẩm có nguồn gốc động vật và thực vật : gan,Nấm,Cà rốt, Khoai tây ,Sữa mẹ, Sữa bò tươi ,Sữa bột ,Mầm lúa mì ,Đậu haricot, Nấm men. 5.1 CTPT và CTCT CTPT : C19H19N7O6 CTCT : 5.2Vai trò của vitamin B9 đối với cơ thể Tạo ra những tế bào máu, thiếu acid folic dẫn đến thiếu máu hồng cầu to tham gia vào quá trình tổng hợp nhiều chất dẫn truyền thần kinh như : Dopamin, adrenalin, noradrenalin. Tổng hợp acid nucleic (AND, ARN) tạo nên gen. Tổng hợp methionin, acid amin đồng thời lọc homocystein làm giảm huyết khối và xơ vữa động mạch. Tổng hợp protein. 6. Vitamin7 (Biotin) Biotin có nhiều trong các loại lòng đỏ trứng, sữa, thịt, men bia, gan lợn, chuối, đậu, nấm … Vi khuẩn đường ruột có khả năng tổng hợp được biotin cho cơ thể. 6.1 CTPT và CTCT CTPT : C10H16N2O3S CTCT : 6.2. Vai trò của Vitamin B7 chuyển hóa carbohydrate, chất béo, aminoacid và tổng hợp protein. giữ môt vai trò quan trọng trong sự hình thành gluoza đó là giữ cho lượng đường glucose trong máu được bình thường từ sự biến đổi chất đạm, và chất béo thành đường glucose trong khi lượng carbohydrate cung cấp bị thiếu hụt. 7. Vitamin B5 ( Patothenic axit ) có nhiều trong men, ngũ cốc, lạc, các loại đậu, đỗ, lòng đỏ trứng, các loại nấm, thịt gia súc, gia cầm, hoa quả và rau xanh 7.1 CTPT và CTCT CTPT : C9H17NO5 CTCT : Vai trò của vitamin B5 Cơ thể sống cần pantothenic để tổng hợp Coenzym A, cũng như tổng hợp, chuyển hóa các protein, carbohydrate, chất béo. Điều trị biến chứng của đái tháo đường, hạ lipid, làm lành vết thương, chăm sóc sóc, giảm béo, điều trị viêm đa dây thần kinh do đái tháo đường 8 . Vitamin B6 B6 trong nhiều thực phẩm, đặc biệt, trong nhóm thực phẩm giàu những vitamin nhóm B khác như : gan, cá, thịt, rau xanh, cải bông, đậu, chuối. 8.1. Công thức phan tử và công thức cấu tạo CTPT : C8H11NO3 CTCT : Vai trò của vitamin B6 Vitamin B6, giống như coenzym, tham gia hơn 100 phản ứng chủ yếu của quá trình chuyển hóa acid amin. Tổng hợp chất trung gian thần kinh quan trọng, giống như serotonin và GABA, những chất này cần thiết cho tiến trình kiểm soát lo lắng. Tổng hợp hemoglobin Cầu nối( tạo keo) cần thiết để làm chắc xương 9 Vitamin B12 :Cyanocobalamin Vitamin B12 được tạo ra nhiều nhất do các vi khuẩn đường ruột của các động vật ăn cỏ, và được kết hợp với chất đạm của động vật đó. Vì thế, vitamin B12 có nhiều trong thịt bò cũng như gan, thận, tim, tụy tạng... Ngoài ra, vitamin B12 cũng có trong thịt gà, cá, lòng đỏ trứng, sữa, phó mát, sò, cua... 9.1 Công thức phân tử, công thức cấu tạo CTPT : C63H88CoN14O14P CTCT : Vai trò của Vitamin B12 Cần để tạo hồng huyết cầu từ tủy xương. Duy trì tốt các tế bào thần kinh Giúp sự chuyển hóa chất béo, carbohydrat và chất đạm trong thực phẩm. Làm chậm diễn tiến từ nhiễm HIV dương tính sang bệnh AIDS Giảm nguy cơ gây bệnh tim. Giúp sự tăng trưởng của trẻ em.