Mục đích:
Thấy được quá trình biến hóa con người từ một thực thể sinh học thành thực thể xã hội.
Chỉ cho các cá nhân biết và chủ động điều chỉnh nhân cách của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Nội dung:
46 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2286 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xã hội hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIXÃ HỘI HÓACHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁMục đích:Thấy được quá trình biến hóa con người từ một thực thể sinh học thành thực thể xã hội.Chỉ cho các cá nhân biết và chủ động điều chỉnh nhân cách của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nội dung:1. Bản chất con người a. Khái niệm con người: Xã hội học quan niệm con người là đơn vị cơ bản cấu thành xã hội, là một đơn vị nhỏ nhất của hệ thống xã hội, là một sinh vật có tư duy, sống theo tổ chức xã hội. b. Bản chất con người:Bản chất sinh họcBản chất xã hội Bản chất tâm linh1. Bản chất con ngườic. Bản chất và hành vi:Hai dạng hành vi :hành vi bản năng và hành vi ý thức. Hành vi bản năng (hành vi vô thức) là hành vi sơ đẳng thấp nhất thoả mãn yêu cầu sinh học, đây là hành vi bẩm sinh do bản năng sinh tồn của con người chi phối. Hành vi ý thức (hành vi trí tuệ ) là những hành vi có suy nghĩ, có tính toán trước theo mục đích đặt ra, là hành vi do ý thức của con người chi phối.2. Những quan niệm về xã hội hoáQuan niệm thứ nhất: Tính thụ động của các cá nhân. Quan niệm thứ hai: Tính chủ động của các cá nhân.Quan niệm thứ ba: Quan điểm tổng hợp.2. Những quan niệm về xã hội hoáXã hội hoá là quá trình mà qua đó cá nhân học hỏi, lĩnh hội nền văn hoá của xã hội như các khuôn mẫu xã hội, quá trình mà nhờ nó, cá nhân đạt được những đặc trưng xã hội của bản thân, học được cách suy nghĩ và ứng xử phù hợp với vai trò xã hội của mình, hoà nhập vào xã hội.Quá trình xã hội hóa có hai loại bắt buộc và tự nguyện. The human life cycleXÃ HỘI HOÁ ≠ QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ Xã hội hoá là quá trình cá nhân biến những giá trị xã hội thành cái của mình (để đáp ứng sự chờ đợi của người khác). Quá trình xã hội hoá là quá trình học đóng các vai trò xã hội.Các yếu tố bên ngoàiCon ngườiBộ lọc Suy nghĩ và nội tâm hóa các giá trịHành độngĐây không chỉ tuân theo mô hình: Kích thích phản ứng mà các cá nhân còn suy nghĩ về nó. Và các cá nhân có suy nghĩ. Khi các cá nhân không thích ứng với các giá trị đó thì các các nhân có những ứng xử khác đi. Mô hình truyền thông của JackobsonNgười phát tinPhác thảo thông điệp trong đầuMessageMã hóaKênh truyền tinBộ lọc(hạn chế, thuận lợi; thể hiện ở khía cạnh nhận thức, khía cạnh xúc cảm – tình cảm)Tiếng độngQuá trình phát tinQuá trình truyền tinThu nhận tin(recording)Giải mã (recoding)Giải thích thông điệpNgười nhận tin- Người phát tinQuá trình nhận tinThông tin Phản hồifeedbackXã hội hóaChủ quanKhách quanMang tình Khách quanXã hội hóa là quá trình theo đó xã hội chuyển văn hóa của mình từ thế hệ này sang thế hệ tiếp theo.Chủ quanCá nhân suy nghĩ có chọn lọc các giá trị, chuẩn mực từ các yếu tố tác động bên ngoài, giải mã ý nghĩa và thực hiện hành động.3. Cơ chế xã hội hoá a. Cơ chế định chếb. Cơ chế phi định chếBắt chước.Lây lan4. Vai trò của xã hội hoá Tạo ra nhân cách cho các cá nhânCủng cố hoàn thiện nhân cáchMÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ 1. Gia đình Thiết chế gia đìnhGiáo dục gia đìnhTác động hành vi của người lớn với thế hệ trẻ1. Giai đoạn xã hội hóa ban đầu của đứa trẻ trong gia đình“Sự giáo dục của một quốc gia được xét đoán qua lối xử sự ở ngoài đường. Khi nào ta thấy còn sự thô lỗ ở ngoài đường thì chắc chắn còn sự thô lỗ trong gia đình”. A. Đê a-mi-cis.Giai đoạn xã hội hóa trong gia đình:Gia đình được xem như là môi trường xã hội hóa đầu tiên mà mỗi cá nhân thường phải phụ thuộc vào.Quá trình xã hội hóa của một người từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời có ảnh hưởng quyết định tới thái độ và hành vi của họ khi trưởng thành.Phần lớn ảnh hưởng của gia đình trong giai đoạn sơ khai của quá trình xã hội hóa được thực hiện một cách không chính thức và không chủ đích. Tương tác xã hội thể hiện mối quan hệ giữa những người thân gần gũi nhất về tinh thần và thể chất. Bắt chước Sự khác biệt Family – Gia đìnhMÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ2. Nhà trườngGiáo dục tri thứcGiáo dục nhân cáchHoạt động của nhà trường là những hoạt động có tổ chức theo những quy định của xã hội2.Giai đoạn xã hội hoá trong nhà trườngXã hội càng văn minh thì tính chuyên môn hóa cũng được thể hiện và đề cao bấy nhiêu. Nhà trường là môi trường xã hội hóa chính yếu trong giai đoạn đứa khi đứa trẻ bắt đầu trưởng thành bên ngoài gia đình.Ơû trường học, đứa trẻ không chỉ phải học những kiến thức cơ bản về tự nhiên mà còn cả hệ thống nhưng quy tắc và những cách thức quy định hành vi (làm sao để mọi người yêu mến và chấp nhận mình). Các cá nhân dần nắm được những hành vi nào được chấp nhận, tuy nhiên sự mong đợi giữa các quan hệ là không đồng nhất. HọcChính thứcKhông chính thức?Như vậy :Trong gia đình, trường học hay các nhóm đồng đẳng, quá trình xã hội hoá được thực hiện như kết quả của mối tương tác giữa các thành viên.Trường học là môi trường tồn tại để phổ biến chính thức các kiến thức và kỹ năng xã hội cơ bản cần thiết (giao tiếp).MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ3. Các nhóm xã hội Quy chế của nhóm Hành vi đồng lứa Các kinh nghiệm xã hộiFriends - bạn bè Friends Social Groups – Nhóm xã hội MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ4. Thông tin đại chúngĐịnh hướng hành động cho các cá nhânTác động đến tình cảm cá nhânTạo ra các kinh nghiệm xã hội3 quá trình: Gia đìnhNhà trườngXã hội2 khía cạnh: Chính thứcKhông chính thứcQuan tâm đến quá trình dần dần cá nhân hoà nhập vào xã hội và duy trì văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khácXã hội hóa là qúa trình vừa dạy – vừa học.PHÂN ĐOẠN XÃ HỘI HOÁ Vấn đề phân đoạn xã hội hoá (G.Brim) Người lớn thường thay đổi hành vi của mình ở các quá trình xã hội hoá, trong khi đó trẻ em lại tạo lập và thu nhận lấy các giá trị căn bản.Người lớn có thể phán xét, đánh giá về các giá trị chuẩn mực mà họ cần tuân theo, còn trẻ em thì thông thường chỉ thụ động tiếp nhận.PHÂN ĐOẠN XÃ HỘI HOÁa. Phân đoạn quá trình xã hội hoá của G.Mead (nhà xã hội học Mỹ)Quá trình xã hội hoá trải qua ba giai đoạn là: Bắt chước: Đây là giai đoạn mà con người sao chép hành vi của người khác một cách bị động hoặc chủ động.Đóng vai: Đây là giai đoạn mà con người đã nhận thức được những hành vi tương ứng với vai trò xã hội nhất định, đặc biệt là các vai trò trong phạm vi quan sát được. Trò chơi: ở giai đoạn này con người cần phải biết được sự đòi hỏi không phải chỉ một cá nhân nào đó mà là của cả xã hội chung. Giai đoạn này đã giúp cho con người thấy rõ được cái tôi chủ động, cái tôi bị động và cái chúng ta, phân biệt rõ mình, người khác và cộng đồng. PHÂN ĐOẠN XÃ HỘI HOÁb. Phân đoạn quá trình xã hội hoá của G.Andreeva (nhà xã hội học Nga)Quá trình xã hội hoá chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn trước lao động: Bao gồm toàn bộ thời kỳ từ lúc con người được sinh ra cho đến khi họ bắt tay vào lao động.Giai đoạn lao động: Bắt đầu từ khi cá nhân tham gia lao động và kết thúc khi không tham gia lao động (về hưu). Trong giai đoạn này, cá nhân vừa tiếp thu kinh nghiệm xã hội, vừa tích luỹ kinh nghiệm cá nhân, vừa bộc lộ năng lực hành vi trong các hoạt động hàng ngày. Giai đoạn sau lao động: Đó là khi cá nhân kết thúc quá trình lao động của mình, về nghỉ hưu. Xã hội hiện đại ngày nay đã kéo dài tuổi thọ của con người và đồng thời cũng tạo ra các điều kiện phát huy tính tích cực xã hội của người già. Nhiều người già đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo các kinh nghiệm xã hội. 1. Vị trí xã hộia. Khái niêm vị trí xã hội: Vị trí xã hội của các cá nhân chính là vị trí tương đối của cá nhân trong cấu trúc xã hội, trong hệ thống quan hệ xã hội. Nó được xác định trong sự đối chiếu và so sánh với vị trí xã hội khácb. Nguồn gốc của vị trí xã hộiTham gia vào nhiều quan hệ xã hội.Dựa vào những đặc điểm vốn có của họ như: giới tính, chủng tộc, gia đình, dòng họ, nơi sinh...Dựa vào những đặc điểm cá nhân nhờ phấn đấu mà có được như: nghề nghiệp, học vấn, tình trạng hôn nhân....c. Hai dạng vị trí xã hộiVị trí xã hội đơnVị trí xã hội képĐịa vị xã hội1. Vị trí xã hộid. Biểu hiện của vị trí xã hội Hành vi mong muốn Hành vi không mong muốne. Ý nghĩa nghiên cứu vị trí xã hộiVị trí xã hội đã chỉ cho các cá nhân biết được mình là ai trong mối quan hệ xã hội cụ thể và phải phát ra hành vi xã hội nào là hợp với chuẩn mực xã hội.Vị trí xã hội còn cho các cá nhân biết được vị trí trong tương lai của mình để chuẩn bị tiếp nhận nó tốt nhất.Vị trí xã hội còn thể hiện tính tôn ty, trật tự trong quan hệ xã hội, thể hiện tính kỷ luật và trật tự xã hội trong quan hệ.www.themegallery.comCompany Logo2. Vị thế xã hộiKhái niệm vị thế xã hội: Vị thế xã hội của mỗi cá nhân chính là địa vị và thứ bậc của cá nhân đó trong cơ cấu tổ chức xã hội, được xã hội thừa nhận ở từng thời kỳ nhất định. Vị thế xã hội khác vị trí xã hội là nó thể hiện thứ bậc của cá nhân trong các mối quan hệ quyền lực xã hội.b. Biểu hiện của vị thế xã hội Quyền lực xã hội là quyền lực của một vị thế xã hội nào đó được xã hội thừa nhận hoặc trao cho cá nhân để thực hiện vai trò của mình trong xã hội. Trách nhiệm xã hội là những quy định của xã hội đối với kết quả và hậu quả của việc thực hiện quyền lực xã hội ở mỗi vị thế xã hội nhất định. Đây là cơ chế rằng buộc để giám sát các hoạt động quyền lực trong xã hội để định hướng những hoạt động đó mang lại lợi ích cho xã hội.2. Vị thế xã hộic. Con đường đi đến các vị thế xã hộid. Cơ chế sắp đặt vị thế xã hộiCơ chế tiến cửCơ chế bầu cửCơ chế thi cửwww.themegallery.comCompany Logo3. Vai trò xã hộia. khái niệm và bản chấtVai trò xã hội là mô hình hành vi xã hội được xác lập một cách khách quan căn cứ vào đòi hỏi cuả xã hội đối với từng vị trí, vị thế nhất định, để thực hiện quyền hạn và trách nhiệm tương ứng với các vị trí, vị thế đó. b. Biểu hiện của vai trò xã hộiVai trò hình thức (được xã hội xác lập)Vai trò cá nhân (do uy tín cá nhân)www.themegallery.comCompany Logo3. Vai trò xã hộic. Xung đột vai trò trong xã hội.d. Ý nghĩa nghiên cứu vai trò xã hộiVai trò xã hội thể hiện giá trị xã hội của các cá nhân trong cuộc sống.Vai trò xã hội còn giúp các cá nhân nhận biết đích thực về mình để có định hướng hành động đúng đắn.