Xã hội học đại cương

Sự ra đời của xã hội học Các nhà xã hội học tiền phong Những khuynh hướng, cấp độ, lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học Các lĩnh vực trong nghiên cứu xã hội học

ppt41 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xã hội học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (tt)Các vấn đề cần nắmSự ra đời của xã hội họcCác nhà xã hội học tiền phongNhững khuynh hướng, cấp độ, lý thuyết trong nghiên cứu xã hội họcCác lĩnh vực trong nghiên cứu xã hội họcSlide *IV/Sự ra đời của xã hội họcSlide *Tiền đề kinh tế-xã hội Tiền đề chính trị, văn hóa, tư tưởngTiền đề về khoa học và phương pháp luận Sự ra đời của Xã hội họcIV/ Các tiền đề dẫn đến sự ra đời của xã hội học:1/ Tiền đề về kinh tế-xã hội:Slide *Cuộc cách mạng công nghiệpMột máy hơi nước ở Madrid. Sự phát triển máy hơi nước khởi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh, Slide **1. Cuộc cách mạng công nghiệpCuộc cách mạng công nghiệp đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu?Vai trò tôn giáo bị suy giảm.Cơ cấu gia đình bị thay đổi Giá trị văn hóa truyền thống thay đổiCác vấn đề xã hội nảy sinh: giao thông, cơ sở hạ tầng, nhà ở, nước sạch, môi trường ô nhiễm, bệnh dịch, các vấn nạn xã hội.Slide *2. Tại sao vấn đề tư tưởng, văn hóa, chính trị lại ảnh hưởng đến sự ra đời của xã hội họcTại sao lại sinh ra cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789)?Cấu trúc của xã hội phong kiến Châu Âu.Hạn chế tự do, hạn chế khoa họcHạn chế sự phát triển của giai cấp tư sản, CNTBSlide *Phá ngục Bastille ngày 14/7/1789Tiền đề về khoa học xã hộiTiền đề về khoa học tự nhiênTiền đề về phương pháp luậnXã hội học ra đời trong bối cảnh có sự xuất hiện của nhiều khoa học khác?Mang tính kế thừa? Slide *3/ Tiền đề về khoa học và phương pháp luận: V. Các nhà XHH tiên phongSlide *Slide *AUGUSTE COMTE (1798-1857)Slide *HERBERT SPENCER(1820 -1903)Slide *KARL MARX (1818 – 1883)MAX WEBER (1864-1920)Slide *Slide *E.Durkheim (1859 –1917) VI. Các khuynh hướng, cấp độ, lý thuyết trong nc XHHSlide *VI.2. Các cấp độ: Vi mô (micro sociology )Trung mô (middle level)Vĩ mô (macro sociology) Slide *VI.3 Các mô hình lý thuyết3.1. Lý thuyết tương tác biểu tượngCấp độ nghiên cứu: vi môNgười tiên phong: Max WeberNội dung: Xã hội được tạo thành từ sự tương tác vô số các cá nhân, hành động của con người đều mang những ý nghĩa. Hành động của con người không những phụ thuộc mà thay đổi với những ý nghĩa biểu trưng.Nghiên cứu con người dưới góc nhìn động cơ cá nhânSlide *VI.3 Các mô hình lý thuyết3.1. Lý thuyết tương tác biểu tượngNhững vấn đề đặt ra trong nghiên cứu xã hội dưới góc nhìn của lý thuyết tương tác biểu tượng?Đâu là những tác nhân chính trong hiện tượng xã hội học?Họ kinh nghiệm, nhận thức như thế nào về tình huốngNhững khuôn mẫu hành vi được sản sinh, thay đổi như thế nàoCá nhân sử dụng những sách lược gì để thay đổi hành vi của người khácSlide *VI.3 Các mô hình lý thuyết3.1. Lý thuyết tương tác biểu tượngPhê bình:Nhấn mạnh vai trò của cá nhân, tự nhiên xã hộiHệ luận phương pháp: rõ ràng, cụ thể, sâu sắcChủ nghĩa tương đối về xã hộiBỏ quên cơ cấuChủ quan, khái quát hoá thấpSlide *VI.3 Các mô hình lý thuyết3.2. Lý thuyết cấu trúc-chức năngCấp độ nghiên cứu: vĩ mô-trung môNgười tiên phong: Herbert Spencer- DurkheimNội dung:Trong xã hội bao gồm các bộ phận và các sự hoạt động của các thành phần này (chức năng) để duy trì sự tồn tại của xã hội.Phân loại chức năng: chức năng công khai, chức năng tiềm ẩn và phản chức năng.Ví dụ minh họa: Chức năng của hiện tượng tội phạm?Slide *VI.3 Các mô hình lý thuyết3.2. Lý thuyết cấu trúc-chức năngVấn đề đặt ra trong nghiên cứu:Đâu là những cơ cấu chính của hiện tượng XHChúng có chức năng gì, phản chức năngChúng hội nhập với nhau như thế nào?Đưa đến những kết quả gìSlide *VI.3 Các mô hình lý thuyết3.2. Lý thuyết cấu trúc-chức năngPhê bình: Phân tích cơ cấuMột mô hình lý thuyết lớn trong nhiều KHXHGiả định về một trật tự tự nhiênBảo thủ, biện minh hiện trạng, trong hệ thống Phi lịch sử, không giải thích sự chuyển biến xã hội. Bỏ quên con ngườiSlide *VI.3 Các mô hình lý thuyết3.3. Lý thuyết mâu thuẫn Cấp độ nghiên cứu: vĩ mô Người tiên phong: Karl MarxNội dung Sự khan hiếm các nguồn lực (đất đai, nguyên liệu, tiền tài, địa vị).So sự phân công lao động và sự bất bình đẳng trong sự phân bổ nguồn lựcSlide * 3.3. Lý thuyết mâu thuẫnCác vấn đề đặt raĐâu là những cạnh tranh, mâu thuẫn, bất bình đẳng?Các tác nhân dùng những sách lược gì để bảo vệ quyền lợi, để đấu tranh?Slide *VI.3 Các mô hình lý thuyếtVI.3 Các mô hình lý thuyết3.3. Lý thuyết mâu thuẫnPhê bình:Nhìn vào thực trạngGiải thích được biến chuyểnCường điệu mâu thuẫn, cạnh tranhSlide * Một thí dụ: Nghiên cứu nghèo đói dưới 3 lối tiếp cận XHHLối tiếp cận tương tác biểu tượng:Cấp độ nghiên cứu: vi mô: vd pv cá nhânCác vấn đề đặt ra:Người nghèo nhận thức như thế nào tình huống của họ? (thế nào là nghèo? Do đâu? mặc cảm?)Slide *những người láng giềng nhìn họ như thế nào?Cái nghèo đã được truyền lại như thế nào? Qua lối sốngGiải pháp cho nghèo đói: thay đổi nhận thức, hành vi của cá nhânSlide *Lối tiếp cận cơ cấu chức năng:Cấp độ nghiên cứu: vĩ mô: vd nc 1 cđồng hay xã hộiCác vấn đề đặt ra:Nghèo do rối loạn chức năng, rối loạn cơ cấuChức năng của nghèo: làm những công việc, tiêu thụ hàng; là đối tượng của CTXHGiải pháp cho nghèo đói: điều chỉnh lại cơ cấuSlide *Lối tiếp cận mâu thuẫn xã hội:Cấp độ nghiên cứu: vĩ mô: nghiên cứu một cộng đồng hay một xã hộiCác vấn đề đặt ra:Nghèo do bất bình đẳng: thành phần nào nghèo/giàuSlide *Có những mâu thuẫn nào? giữa các tầng lớp, trong cùng tầng lớpSách lược của các tầng lớpGiải pháp cho nghèo đói: tạo lại công bằng XHSlide *VII/Các lãnh vực nghiên cứu của xã hội học Xã hội học đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu con người trong xã hội. Chuyên ngành trong nghiên cứu xã hội học: Xã hội học gia đìnhXã hội học nông thônXã hội công nghiệpXã hội học đô thịXã hội học y tếXã hội học chính trịXã hội học giáo dụcXã hội học về truyền thông đại chúngSlide *VII/Các lãnh vực nghiên cứu của xã hội họcXã hội học trong khi nghiên cứu không thể tách rời các ngành khoa học khác. => nghiên cứu liên ngành. Slide * SAINT-SIMON (1760-1825) Slide *P. J. PROUDHON (1809-1865) Slide * GEORGE SIMMEL (1858-1918) Slide * ALEXIS DE TOCQUEVILLE (1805 – 1859 ) Slide *Slide *KARL MARX (1818 – 1883)ÉMILE DURKHEIM (1858-1917) Slide * MAX WEBER (1864-1920) Slide *HERBERT SPENCERSlide * AUGUSTE COMTE (1798-1857) Slide *
Tài liệu liên quan