TÓM TẮT
Với tư cách là một bản thiết kế tổng thể các hoạt động của quá trình đào tạo,
chương trình đào tạo luôn là ưu tiên hàng đầu của bất cứ một cơ sở đào tạo nào. Trên cơ
sở hệ thống lí luận và thực tiễn được khái quát một cách toàn diện và thận trọng gắn liền
với định hướng n ng lực của sảm phẩm đầu ra, bài viết th đề xuất những nội dung cơ
bản của chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục công dân ở các trường và khoa sư
phạm trong giai đoạn hiện nay.
11 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên giáo dục công dân theo định hướng năng lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VŨ ĐÌNH ẢY1
TÓM TẮT
Với tư cách là một bản thiết kế tổng thể các hoạt động của quá trình đào tạo,
chương trình đào tạo luôn là ưu tiên hàng đầu của bất cứ một cơ sở đào tạo nào. Trên cơ
sở hệ thống lí luận và thực tiễn được khái quát một cách toàn diện và thận trọng gắn liền
với định hướng năng lực của sảm phẩm đầu ra, bài viết th đề xuất những nội dung cơ
bản của chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục công dân ở các trường và khoa sư
phạm trong giai đoạn hiện nay.
Từ khóa: Xây dựng c ư ng tr n , C ư ng tr n đ o tạo, Đ o tạo giáo viên, Giáo
dục công dân, Địn ướng năng lực.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đ o tạo đội ngũ giáo viên (GV) Giáo dục công dân (GDCD) đáp ứng được những
yêu cầu đổi mới đang ng y c ng mạnh mẽ ở các trường phổ thông (PT) hiện nay là yêu
cầu bức thiết đang đặt ra đối với các c sở đ o tạo GV GDCD. Thực tiễn cho thấy chất
lượng đội ngũ GV p ụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó Chương trình đào tạo của
ngành học - bản thiết kế tổng thể các hoạt động của quá tr n đ o tạo, trong đó xác định
mục tiêu; các khối kiến thức, năng lực, phẩm chất cụ thể; các p ư ng p áp đ o tạo chủ
yếu, hình thức tổ chức, kế hoạc đ o tạo; các yêu cầu về kiểm tra, đán giá c ất lượng,...
được coi là một trong những yếu tố giữ vai trò quan trọng. Từ đó, việc xây dựng được
một CTĐT vừa mang tính khoa học, bám sát thực tiễn dạy học bộ môn ở trường PT vừa
góp phần địn ướng phát triển năng lực nghề nghiệp một các đúng đắn c o người giáo
viên GDCD l ưu tiên ng đầu của nhiều trường, oa sư p ạm có t am gia đ o tạo GV
GDCD hiện nay.
1
T S, Trường Đại ọc Sư p ạm - Đại ọc Huế
2. CƠ SỞ XÂY DỰN CH ƠN ÌNH
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng CTĐT đại học ngành Sư phạm GDCD
2.1.1. Cơ sở lý luận
Trong quá trình xây dựng CT c úng tôi đã tập trung tìm hiểu, l m rõ các c sở lý
luận sau:
- Tiếp cận, làm rõ các khái niệm c ư ng tr n , CTĐT, mục tiêu giáo dục.
- Khảo sát các cách tiếp cận để xây dựng c ư ng tr n (tiếp cận nội dung - content
approath, tiếp cận mục tiêu-objective approach, tiếp cận hệ thống-systematic approach,
tiếp cận phát triển - devolopmentel approach).
- Tiếp cận các nguyên tắc phát triển c ư ng tr n (bao gồm các nguyên tắc: đảm
bảo thực hiện mục tiêu đ o tạo; đảm bảo p ân địn đúng tr n độ văn bằng, cấu trúc và
khối lượng kiến thức theo bậc học; đảm bảo có sự p ân định nội dung theo khối kiến thức
và mức độ kiến thức; đảm bảo sự p ân địn t eo năng lực nhận thức, năng lực tư duy v
năng lực vận n ; đảm bảo chất lượng đ o tạo; đảm bảo hiệu quả và hiệu suất đ o tạo;
đảm bảo t n sư p ạm).
- Tìm hiểu quy trình phát triển c ư ng tr n . P át triển CTĐT (Currculum
devolopment) là một quá trình liên tục, gồm nhiều công đoạn gắn chặt với nhau. Xây
dựng c ư ng tr n ay t iết kế c ư ng tr n đ o tạo (Curriculum design) chỉ là một công
đoạn trong quy trình phát triển c ư ng tr n đ o tạo.
Sơ đồ: Các bước phát triển chương trình đào tạo
- Xác định cấu trúc CTĐT bậc đại học (Bachelor), bao gồm các khối kiến thức sau:
Các bước phát
triển chư ng
t ình đ tạo
I
Phân tích
tình hình
II
Xác định
mục tiêu
III
Thiết kế
C ư ng
trình
IV
Thực thi
V
Đán giá
kiến thức giáo dục đại cư ng; iến thức giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm kiến thức c
sở của ngành và kiến thức chuyên ngành); kiến tập, thực tập sư p ạm; khóa luận tốt
nghiệp (học phần thay thế).
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Để xây dựng được một CTĐT vừa đáp ứng được những yêu cầu đổi mới ở nhà
trường PT, vừa có tính mềm dẻo, dễ d ng điều chỉnh, bổ sung, t ay đổi trước những yêu
cầu của thực tiễn giáo dục, đảm bảo mục tiêu rèn nghề v địn ướng phát triển năng lực
nghề nghiệp c o người GV GDCD ở PT, bên cạnh việc l m rõ các c sở lý luận nêu trên,
nhóm thực hiện dự án xây dựng CTĐT đại học ng n Sư p ạm GDCD đã dựa trên những
c sở thực tiễn sau đây:
- Khảo sát v p ân t c c ư ng tr n , sác giáo oa môn GDCD đang được áp
dụng ở trường PT, bao gồm mục tiêu của môn học, quan điểm xây dựng c ư ng tr n ,
cấu trúc của c ư ng tr n , sác giáo oa, vị trí, nhiệm vụ v đặc thù về tri thức của bộ
môn GDCD trong n trường PT, trên c sở đó c úng tôi xác định những yêu cầu đối
với người giáo viên GDCD ở PT – một c sở để xây dựng c ư ng tr n đ o tạo cho phù
hợp.
- Khảo sát nhu cầu đ o tạo cũng n ư t ực trạng đội ngũ GV GDCD PT ở một số
địa p ư ng t uộc khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Kết quả khảo sát và phân tích cho
thấy đội ngũ GV GDCD ở PT hiện nay được đ o tạo từ nhiều nguồn với những c ư ng
tr n đ o tạo khác n au, đội ngũ còn t iếu, chất lượng ông đồng đều, tình trạng sử
dụng giáo viên từ các bộ môn ác để tham gia giảng dạy GDCD (dạy chéo môn) vẫn
còn phổ biến ở nhiều địa p ư ng.
- Thu thập ý kiến nhà tuyển dụng v sin viên đã tốt nghiệp về c ư ng tr n đ o
tạo. Nhóm nghiên cứu đã ảo sát ý kiến của 100 nhà tuyển dụng (bao gồm các chuyên
viên phụ trách môn GDCD của một số sở Giáo dục v Đ o tạo, hiệu trưởng, hiệu phó một
số trường PT), 200 ý kiến từ các sin viên đã tốt nghiệp ra trường v đang t am gia giảng
dạy môn GDCD ở PT. Các phiếu khảo sát tập trung vào 30 tiêu chí khác nhau. Kết quả
khảo sát cho thấy đa số các ý kiến được khảo sát đều cho rằng giữa c ư ng tr n đ o tạo
giáo viên GDCD ở các trường đại học, oa sư p ạm với thực tiễn dạy học bộ môn ở PT
hiện nay còn một khoảng cách khá xa. Quá trình xây dựng c ư ng tr n đ o tạo mới cần
phải khắc phục được hạn chế c bản này.
- Tìm hiểu CTĐT có liên quan của các nước trên thế giới. Do đặc thù về lịch sử,
văn óa, t ể chế chính trị - xã hội nên nội dung, tên gọi của môn GDCD được áp dụng ở
các nước trên thế giới không giống nhau, việc đ o tạo giáo viên cho bộ môn này ở các
nước cũng có n ững đặc t ù riêng. Do đó, i tiếp cận các c ư ng tr n đ o tạo giáo viên
ở các nước trên thế giới chúng tôi không tập trung nhiều vào nội dung của các môn học
mà chủ yếu tiếp cận, tìm hiểu các mô n đ o tạo, quan điểm, ướng tiếp cận xây dựng
c ư ng tr n t ông qua các tiêu c n ư: t ời gian đ o tạo; phân bổ nội dung cho các
khối kiến thức, mức độ chú trọng đến các ĩ năng thực hành, nghiệp vụ; tỷ lệ giữa kiến
thức khoa học c bản v sư p ạm; tỷ lệ giữa các học phần tự chọn và học phần bắt buộc;
khả năng đáp ứng mục tiêu của c ư ng tr n , mức độ mềm dẻo và linh hoạt của c ư ng
tr n đ o tạo...
- Đán giá, p ân t c c ư ng tr n đ o tạo GV GDCD của các trường đại học,
oa sư p ạm trong nước. Nhóm nghiên cứu đã tập hợp, p ân t c v đán giá c ư ng
tr n đ o tạo GV GDCD của các trường ĐHSP H Nội, Trường ĐHSP - Đại học Thái
Nguyên, Đại học Vinh, Trường ĐHSP - Đại học Đ N ng, K oa Sư p ạm - Đại học Tây
Nguyên, Đại học An Giang, Đại học Cần T . Trên c sở p ân t c , so sán các c ư ng
tr n đ o tạo nói trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy một số vấn đề cần lưu tâm n ư: các
trường, oa sư p ạm ở nước ta không có một c ư ng tr n đào tạo GV GDCD thống
nhất và sử dụng chung cho toàn quốc; các học phần có nội dung n lâm, in điển,
thuần túy lí luận còn chiếm thời lượng quá lớn; chú trọng quá nhiều đến kiến thức Lý
luận chính trị, c ưa bám sát yêu cầu v đặc thù của c ư ng tr n môn GDCD ở PT; c ưa
chú trọng nhiều đến các nội dung thực hành, rèn nghề, rèn luyện các kỹ năng mềm; các
nội dung về giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức c ưa được quan tâm đúng mức; khối
lượng các môn tự chọn trong khung CTĐT GV GDCD của các trường đại học, oa Sư
phạm ở Việt Nam còn rất thấp,..
2.2. Xác định hệ thống năng lực giáo viên GDCD ở trường PT
Căn cứ v o “Chuẩn nghề nghiệp GV trung học c sở, trung học PT” (ban n
kèm theo T ông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ng y 22 t áng 10 năm 200 ) t người GV
trung học phải có các năng lực c bản sau:
- N óm năng lực tìm hiểu đối tượng v môi trường giáo dục, bao gồm năng lực
tìm hiểu đối tượng v năng lực tìm hiểu môi trường giáo dục.
- N óm năng lực dạy học, bao gồm các năng lực n ư: năng lực xây dựng kế hoạch
dạy học, năng lực đảm bảo kiến thức môn học, năng lực đảm bảo c ư ng tr n môn ọc,
năng lực vận dụng các p ư ng p áp dạy học, năng lực sử dụng các p ư ng tiện dạy học,
năng lực xây dựng môi trường học tập, năng lực quản lý hồ s dạy học, năng lực kiểm
tra, đán giá kết quả học tập của học sinh
- N óm năng lực giáo dục, bao gồm các năng lực xây dựng kế hoạch hoạt động
giáo dục, năng lực giáo dục qua môn học, năng lực giáo dục thông qua hoạt động giáo
dục, năng lực vận dụng các nguyên tắc, p ư ng p áp, n t ức giáo dục vào các tình
huống cụ thể, năng lực đán giá ết quả rèn luyện đạo đức của học sinh
- N óm năng lực hoạt động chính trị - xã hội, bao gồm năng lực phối hợp với phụ
huynh và cộng đồng trong giáo dục học sin , năng lực tham gia các hoạt động xã hội.
- Nhóm năng lực phát triển nghề nghiệp, bao gồm năng lực tự học, tự đán giá, tự
rèn luyện v năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục.
Căn cứ vào những yêu cầu v đặc thù của môn GDCD ở trường phổ t ông, đồng
thời dựa trên những kết quả khảo sát, đán giá bước đầu về năng lực của đội ngũ GV
GDCD ở PT hiện nay, chúng tôi cho rằng để có thể đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo
dục giai đoạn sau 2015, c ư ng tr n đ o tạo GV GDCD cần phải ướng đến việc nâng
cao n nữa năng lực nghề nghiệp của GV GDCD, trong đó đặc biệt l các năng lực dạy
học v năng lực giáo dục.
3. ĐỀ XUẤ CH ƠN ÌNH ĐÀO ẠO V DCD HEO ĐỊNH H ỚNG
NĂN LỰC
3.1. Mục tiêu đào tạo
- Mục tiêu chung
Đ o tạo cử nhân khoa học ng n Sư p ạm Giáo dục công dân có phẩm chất chính
trị, năng lực c uyên môn, ĩ năng ng iệp vụ, đạo đức và sức khoẻ tốt nhằm hoàn thành
tốt nhiệm vụ giảng dạy môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân
lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước.
- Mục tiêu cụ thể
+ Về phẩm chất đạo đức
Hình thành và bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức c bản của người GV dưới
mái trường XHCN, thấm nhuần thế giới quan v p ư ng p áp luận của chủ ng ĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ C Min , có lòng yêu nước, yêu chủ ng ĩa xã ội, yêu nghề, có ý
thức trách nhiệm cao với sự nghiệp giáo dục và tác phong mẫu mực của nhà giáo.
+ Về kiến thức
Trang bị c o người ọc ệ t ống n ững iến t ức c bản, iện đại, rộng v sâu về
các môn oa ọc Mác-Lênin, Đường lối các mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư
tưởng Hồ C Min , P áp luật v Đạo đức; n ững vấn đề quan trọng về in tế, c n trị,
văn oá, xã ội trong t ời ỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam v n ững iến t ức c bản,
cập n ật, t iết t ực về oa ọc sư p ạm, giáo dục v ng iệp vụ sư p ạm n ằm đảm bảo
dạy tốt môn Giáo dục công dân ở trường Trung ọc p ổ t ông.
+ Về kĩ năng
Biết vận dụng tốt n ững iến t ức đã được trang bị về c uyên môn v ng iệp vụ
sư p ạm để giải quyết tốt các n iệm vụ dạy ọc bộ môn Giáo dục công dân ở trường PT;
biết tổng ết in ng iệm t ực tiễn v t am gia ng iên cứu oa ọc; có ả năng đáp
ứng các yêu cầu về đổi mới nội dung, p ư ng p áp, n t ức tổ c ức dạy ọc v iểm
tra, đán giá ết quả giáo dục ở trường p ổ t ông; có ả năng ọc tập để nâng cao tr n
độ c uyên môn ng iệp vụ.
3.2. Nội dung đào tạo
Tóm tắt yêu cầu c ư ng tr n đ o tạo
Tổng số tín chỉ phải t c lũy: 129 tín chỉ
(hưa bao gồm các học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng)
Trong đó:
- Khối kiến thức giáo dục đại cư ng 38 tín chỉ
- Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 77 tín chỉ
- Khối kiến thức kiến tập, TTSP 07 tín chỉ
- Khối kiến thức Khóa luận TN hoặc các học phần thay thế 07 tín chỉ
3.3. Khung chương trình
TT
Mã
h c ph n
ên h c ph n
S
TC
Giáo dục t ể c ất 5
Giáo dục quốc p òng 6
A. ẾN HỨC ÁO DỤC ĐẠ C ƠN 38
Ph n bắt b ộc 34
01 CNML01 N ững nguyên lý c bản của c ủ ng ĩa Mác-Lênin 1 2
02 CNML02 N ững nguyên lý c bản của c ủ ng ĩa Mác-Lênin 2 3
03 CNML03 Tư tưởng Hồ C Min 2
04 CNML04 Đường lối Các mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3
05 TINS01 Tin ọc 3
06 TLGD01 Tâm lý ọc 1 2
07 TLGD02 Tâm lý ọc 2 2
08 TLGD03 Giáo dục ọc 1 2
09 TLGD04 Giáo dục ọc 2 2
10 ĐCCD01 uản lý n c n N nước v uản lý ng n GD&ĐT 2
11 ĐCCD02 P ư ng p áp luận ng iên cứu oa ọc 2
12 ĐCCD03 P ư ng p áp tự ọc 2
13 NNKC01 Tiếng An c bản 1 3
14 NNKC02 Tiếng An c bản 2 2
15 NNKC03 Tiếng An c bản 3 2
Ph n tự ch n 4/8
Tự c ọn 1 (Sinh viên chọn 1HP/2HP sau)
16 ĐCCD04 Mỹ ọc v giáo dục t ẩm mỹ 2
17 ĐCCD05 Lịc sử ng ệ t uật 2
Tự c ọn 2 (Sinh viên chọn 1HP/2HP sau)
18 ĐCCD06 Văn bản n c n công vụ 2
19 ĐCCD07 T ực n văn bản Tiếng Việt 2
. ẾN HỨC ÁO DỤC CH YÊN N H ỆP 77
. ẾN HỨC CƠ SỞ CỦA N ÀNH 23
P ần bắt buộc 19
20 CSCD01 Lịc sử triết ọc p ư ng Đông 2
21 CSCD02 Lịc sử triết ọc p ư ng Tây 2
22 CSCD03 Lịc sử n nước v p áp luật Việt Nam 2
23 CSCD04 Lịc sử tư tưởng Việt Nam 2
24 CSCD05 Lịc sử các ọc t uyết in tế 2
25 CSCD06 C ủ ng ĩa xã ội iện t ực 2
26 CSCD07 Lôg c ọc 2
27 CSCD08 C n trị ọc 3
28 CSCD09 Giáo dục ĩ năng sống 2
Ph n tự ch n 4/12
Tự c ọn 3 (Sinh viên chọn 1HP/3HP sau)
29 CSCD10 Lịc sử văn min t ế giới 2
30 CSCD11 C ủ ng ĩa tư bản iện đại 2
31 CSCD12 Min triết Việt 2
Tự c ọn 4 (Sinh viên chọn 1HP/3HP sau)
32 CSCD13 Công tác Đảng, Đo n t ể trong trường ọc 2
33 CSCD14 Tổ c ức oạt động giáo dục ngo i giờ lên lớp 2
34 CSCD15 Xử l t n uống sư p ạm 2
. ẾN HỨC CH YÊN N ÀNH 37
Ph n bắt b ộc 31
35 CNCD01 C uyên đề triết ọc 3
36 CNCD02 C uyên đề in tế c n trị 2
37 CNCD03 C uyên đề c ủ ng ĩa xã ội oa ọc 2
38 CNCD04 C uyên đề lịc sử Đảng 2
39 CNCD05
Giới t iệu tác p ẩm in điển của C.Mác - P . ngg en v
V.I.Lênin
3
40 CNCD06 Giới t iệu tác p ẩm của Hồ C Min v các lãn tụ Đảng 3
41 CNCD07 Hiến p áp v địn c ế c n trị 2
42 CNCD08 T ực tế c n trị - xã ội 2
43 CNCD09 Đạo đức ọc v giáo dục đạo đức 3
44 CNCD10 P áp luật ọc v giáo dục p áp luật 3
45 CNCD11 Tiếng An c uyên ng n 2
46 CNCD12 C uyên đề về dân c ủ 2
47 CNCD13 uyền con người 2
Ph n tự ch n 6/18
Tự c ọn 5 (Sinh viên chọn 1HP/3HP sau)
48 CNCD14 Các tr o lưu triết ọc iện đại 2
49 CNCD15 C n sác xã ội 2
50 CNCD16 N ững vấn đề t ời đại ng y nay 2
Tự c ọn 6 (Sinh viên chọn 1HP/3HP sau)
51 CNCD17 Giáo dục gia đ n 2
52 CNCD18 Giáo dục môi trường qua môn GDCD 2
53 CNCD19 Giáo dục giới t n v sức ỏe sin sản 2
Tự c ọn 7 (Sinh viên chọn 1HP/3HP sau)
54 CNCD20 Luật Dân sự 2
55 CNCD21 Luật H n sự 2
56 CNCD22 Luật ôn n ân v gia đ n 2
. ẾN HỨC N H ỆP VỤ S PHẠM 17
Ph n bắt b ộc 15
57 NVSP01 Lý luận dạy ọc môn GDCD ở trường p ổ t ông 3
58 NVSP02 P ư ng p áp dạy ọc môn GDCD ở trường p ổ t ông 3
59 NVSP03 Rèn luyện ng iệp vụ sư p ạm t ường xuyên 1 1
60 NVSP04 Rèn luyện ng iệp vụ sư p ạm t ường xuyên 2 1
61 NVSP05 Rèn luyện ng iệp vụ sư p ạm t ường xuyên 3 1
62 NVSP06 Ứng dụng công ng ệ t ông tin trong dạy ọc GDCD 2
63 NVSP07 T ực n dạy ọc môn GDCD ở trường p ổ t ông 2
64 NVSP08 Kiểm tra, đán giá trong dạy ọc môn GDCD ở trường p ổ t ông 2
Ph n tự ch n 2/4
Tự c ọn 8 (Sinh viên chọn 1HP/2HP sau)
65 NVSP09 Tổ c ức ọc sin l m việc với SGK môn GDCD ở trường PT 2
66 NVSP10 P ân t c c ư ng tr n , SGK môn GDCD ở trường PT 2
C. ẾN ẬP, HỰC ẬP S PHẠM 7
67 KTTT01 Kiến tập sư p ạm 2
68 KTTT02 T ực tập sư p ạm 5
D. L Ố N H ỆP HOẶC HỌC VÀ H CÁC HP HAY HẾ 7
69 KLTT01 K óa luận tốt ng iệp 7
Các học phần thay thế KLTN
70 KLTT02 T ế giới quan v p ư ng p áp luận của CN Mác-Lênin 2
71 KLTT03 Một số vấn đề về đổi mới PPDH môn GDCD ở trường PT 2
72 KLTT04 T ực n ng iên cứu oa ọc độc lập 3
ỔN SỐ ĐV C OÀN HOÁ 129
Quán triệt những c sở lí luận và thực tiễn kể trên, nhất l địn ướng năng lực của
sản phẩm đầu ra, CTĐT trên đây c o t ấy tính khả thi trong việc tiệm cận với mục tiêu.
CT bước đầu đã được xây dựng t eo ướng tiếp cận phát triển năng lực cho GV GDCD ở
PT, bám sát đồng thời dự báo xu ướng vận động của c ư ng tr n môn GDCD ở trường
PT; CT được thiết kế t eo ướng giảm tải các nội dung n lâm, tăng cường các nội dung
giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, quyền công dân, giáo dục các ĩ năng mềm,... cho
sinh viên, dành nhiều thời lượng cho các học phần rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm, thực
n các ĩ năng ng ề nghiệp c o sin viên. Ngo i ra, CTĐT đã t ể hiện được mục tiêu
rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp l , được thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về
kiến thức, kỹ năng của tr n độ đ o tạo, thể hiện được sựliên thông hợp lý giữa các trình
độ, các p ư ng t ức tổ chức đ o tạo và giữa các đ n vị đ o tạo, trường đại học và phù
hợp với việc đổi mới p ư ng p áp dạy – học, tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu của
sinh viên.
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Sau năm 2015, c ư ng tr n môn GDCD ở trường PT sẽ đổi mới t eo ướng tiếp
cận năng lực thay cho cách tiếp cận theo nội dung n ư iện nay. Do đó, để đáp ứng được
yêu cầu đổi mới ở PT, các trường, oa Sư p ạm đ o tạo GV GDCD cần phải đổi mới
cách tiếp cận, xây dựng lại c ư ng tr n đ o tạo t eo ướng phát triển các năng lực nghề
nghiệp cho GV.
Trong quá trình thực hiện c ư ng tr n cần có những khảo sát, đán giá, tổng kết
để rút kinh nghiệm, luôn bám sát thực tiễn dạy học cũng n ư yêu cầu đổi mới ở PT để kịp
thời có những điều chỉnh, bổ sung cần thiết.
Việc điều chỉnh, bổ sung c ư ng tr n cần phải ướng theo mục tiêu tăng dần các
học phần tự chọn, các học phần rèn luyện ĩ năng, rèn luyện nghiệp vụ, tăng cường các
nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục quyền con người,... qua đó tạo
điều kiện cho sinh viên rèn luyện được các ĩ năng ng ề nghiệp, giúp các em có sự định
ướng đúng đắn cho sự phát triển năng lực nghề nghiệp của bản t ân sau i ra trường.
Việc xây dựng một c ư ng tr n đ o tạo GV GDCD phù hợp, đáp ứng được những
yêu cầu đổi mới ở PT đang l một đòi ỏi cấp thiết mà xã hội đặt ra đối với các c sở đ o
tạo. Tuy nhiên, việc xây dựng c ư ng tr n đ o tạo mới chỉ là một nhiệm vụ cụ thể trong
một hệ thống các giải p áp, bước đi n ằm góp phần tạo ra đội ngũ GV GDCD vững vàng
về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ, đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn dạy
học đang ông ngừng đổi mới ở PT hiện nay.
À L Ệ HAM HẢO
1. Bộ Giáo dục v Đ o tạo, Dự án p át triển GV THPT v TCCN (200 ). T i liệu
Hội t ảo – tập uấn: Mô hình đào tạo, chương trình đào tạo, quản lý đào tạo và
biên soạn giáo trình trong đào tạo giáo viên, H Nội.
2. Bộ Giáo dục v Đ o tạo, Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ
sở, giáo viên trung học phổ thông (22/10/2009),
3. uy c ế đ o tạo đại ọc v cao đẳng ệ c n quy t eo ệ t ống t n c ỉ (Ban
n èm t eo uyết địn số 43 2007 Đ-BGDĐT).
4. C ư ng tr n giáo dục đại ọc t eo ệ t ống t n c ỉ ng n SP Giáo dục c n
trị, SP Giáo dục công dân trường ĐHSP – ĐH Huế (2008) v 7 trường ác ở
Việt Nam.
5. Các ết quả ng iên cứu của các t n viên t ực iện dự án t uộc gói t ầu 04
t uộc Dự án p át triển giáo viên THPT v TCCN.