ƯU ĐIỂM CỦA MÀNG LỌC MBR:
- Tăng hiệu qủa sinh học 10-30%
- Thời gian lưu nước ngắn (HRT:Hydraulic
Residence Times (6h))
- Thời gian lưu bùn dài (SRT: Sludge
Residence Times (6 tháng) )
- Bùn hoạt tính tăng 2-3 lần
- Không có lắng thứ cấp
- Quy trình điều khiển tự động
- Dễ điều chỉnh hoạt động sinh học
- Chất lượng đầu ra không còn vi sinh vật
- Tiết kiệm được diện tích xây dựng (vì
không cần xây bể lắng & bể khử trùng)
- Tải trọng chất hữu cơ cao
- Loại bỏ tất cả vi khuẩn, vi sinh vật có kích
thước cực nhỏ, các Coliform, E-Coli
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3692 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xử lý nước thải bằng công nghệ màng lọc sinh học MBR, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÀNG LỌC SINH HỌC MBR
(MEMBRANE BIO- REACTOR)
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ MÀNG
LỌC SINH HỌC MBR
† ƯU ĐIỂM CỦA MÀNG LỌC MBR:
- Tăng hiệu qủa sinh học 10-30%
- Thời gian lưu nước ngắn (HRT:Hydraulic
Residence Times (6h))
- Thời gian lưu bùn dài (SRT: Sludge
Residence Times (6 tháng) )
- Bùn hoạt tính tăng 2-3 lần
- Không có lắng thứ cấp
- Quy trình điều khiển tự động
- Dễ điều chỉnh hoạt động sinh học
- Chất lượng đầu ra không còn vi sinh vật
- Tiết kiệm được diện tích xây dựng (vì
không cần xây bể lắng & bể khử trùng)
- Tải trọng chất hữu cơ cao
- Loại bỏ tất cả vi khuẩn, vi sinh vật có kích
thước cực nhỏ, các Coliform, E-Coli
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ TIÊN
TIẾN
† Tại sao màng lọc sinh học MBR là công nghệ
triển vọng nhất để xử lý nước thải ?
- MBR là sự cải tiến của quy trình xử lý
bằng bùn hoạt tính trong đó việc tách cặn đã
được thực hiện không cần đến bể lắng bậc 2
- Nhờ sử dụng màng,các thể cặn được giữ
lại trong bể lọc,giúp cho nước sau xử lý có thể
đưa sang công đoạn tiếp theo hoặc xả bỏ.
- Không cần bể lắng & giảm kích thước bể
nén bùn
- Không cần tiệt trùng nhờ đã khử triệt để
coliform và E.coli
- Công trình được tinh giản
- Dễ kiểm soát và bảo trì bằng hệ thống tự
động
- Tính ưu việt về công suất và cấu hình có
giá trị tầm cỡ
- Nhờ kích thước lỗ rỗng cực kỳ nhỏ : 0.01-
0.2 um nên ngăn cách được giữa pha rắn và
pha lỏng
† Màng MBR là gì?
MBR là viết tắt cụm từ Membrance Bio
Reactor (bể lọc sinh học bằng màng) có
thể định nghĩa tổng quát là hệ thống xử lý vi sinh
của nước thải bằng công nghệ lọc màng
- Chúng đạt hiệu quả rất cao đã được kiểm
chứng thực tế các công trình trong việc khử cả
thành phần vô cơ lẫn hữu cơ cũng như các vi
sinh vật trong nước thải
- MBR là kỹ thuật mới xử lý nước thải kết
hợp dùng màng với hệ thống bể sinh học thể
động bằng quy trình vận hành SBR sục khí và
công nghệ dòng chảy gián đoạn
- MBR có thể ứng dụng với bể hiếu khí và
kỵ khí
- Việc ứng dụng MBR kết hợp giữa công
nghệ lọc màng và bể lọc sinh học như là một
đoạn trong quy trình xử lý nước thải có thể
thay thế cho vai trò tách cặn bể lắng bậc 2 và
bề lọc nước đầu vào. Do vậy có thể lược bỏ bể
lắng bậc 2 và vận hành với nồng độ MLSS
(chất rắn lơ lửng trong bùn) cao hơn.
† Sơ đồ kiểu ngập và kiểu đặt ngoài của modul
màng MBR:
† Thông số kỹ thuật màng Model MBR-1000
Vật liệu chế tạo : Polypropylene
Độ dày mao dẫn : 40 ~ 50 µm
Đường kính bó
mao dẫn : 450 µm
Đường kính khe
mao dẫn : 0.01 ~ 0.2 µm
Độ thấm khí : 7.0 x 10-2 cm3/cm2 • S • cmHg
Độ xốp : 40 ~ 50%
Chịu lực kéo
dãn : 120,000 kPa
Cường độ lọc
thiết kế : 6 ~ 9 L/m2/h
Diện tích môđun : 8 m2/môđun
Áp lực vận hành : -10 ~ -30 kPa
Công suất : 1.0 ~ 1.2 m3/ngày
† So sánh công nghệ cổ điển với công nghệ
hiện đại bằng màng MBR:
- Lâu nay để xử lý nitơ, ammonia trong nước rỉ
rác, người ta thường dùng phương pháp truyền
thống, qua hai giai đoạn là nitrat hóa và khử nitrat.
Với loại nước có nồng độ ô nhiễm cao, phương
pháp truyền thống đòi hỏi phải lưu nước trong hệ
thống lâu, vì thế chi phí bổ sung hóa chất cho quá
trình rất lớn.
- Bể sinh học màng vi lọc (MBR) xử lý nitơ,
ammonia trong nước thải có thể khắc phục hoàn
toàn nhược điểm trên. Việc khử chất ô nhiễm này
chỉ thực hiện duy nhất một quá trình là khử nitrit.
Quá trình này gồm hai giai đoạn chính đó là giai
đoạn nitrit hóa bán phần và khử nitrit thông qua hệ
thống màng vi lọc.
- Bùn hoạt tính sinh trưởng lơ lửng được kết hợp
với công nghệ lọc màng nhằm tách hai pha rắn -
lỏng ở đầu ra. Vì thế, nồng độ bùn duy trì được rất
cao, thời gian lưu bùn kéo dài để đạt hiệu quả tối
ưu trong việc khử nitơ và ammonia.
- Phương pháp khử nitơ trong nước truyền thống
rất khó thực hiện, hiệu quả không cao mà chi phí lại
rất lớn. Trước mắt phương pháp dùng bể sinh học
màng MBR giúp chúng ta giải quyết được bài toán
kinh tế mà vẫn cho hiệu quả cao. Vì thế phương
pháp này có thể thay thế hoàn toàn phương pháp
truyền thống rất tốn kém trước kia.
† Quy trình công nghệ cổ điển:
† Công nghệ tiên tiến (sử dụng màng lọc sinh
học MBR)
† Vai trò của MBR:
Bể sinh học màng MBR có thể phù hợp để xử lý rất
nhiều loại nước thải khác nhau như: nước
thải sinh hoạt, nước thải đô thị, nước thải công
nghiệp, nứơc thải nhà máy, nước rĩ rác, nước thải
thuỷ hải sản…….
- Tiền xử lý : lưới lọc, song chắn rác
- Xử lý bậc 1: khử các chất hữu cơ, vô cơ,
vi sinh vật,các tạp chất rắn…
- Xử lý bậc 2: Phân tách 2 pha rắn và pha lỏng
khi ra màng
Lưu ý: Tùy theo từng loại nước thải mà quy trình
xử lý sơ bộ khác nhau
† QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÀNG MBR:
Sau khi xử lý sơ bộ nước thải sẽ được đưa vào bể
hiếu khí ( bể Areotank) có sử dụng màng lọc sinh
học MBR.Tại đây, nước thải sẽ được thấm xuyên
qua vách màng vào ống mao dẫn nhờ những lỗ
rỗng cực nhỏ từ 0.01-0.2um. Màng chỉ cho nước
sạch đi qua còn những tạp chất rắn, hữu cơ, vô cơ
..sẽ được giữ lại trên bề mặt màng. Nước sạch sẽ
theo ống ra ngoài bể chứa nước sạch nhờ hệ
thống bơm hút (theo kiểu gián đoạn : 10 phút chạy-
1≈2 phút ngưng, tuỳ theo mức hiệu chỉnh )
Khi áp suất chân không vượt quá 50 kpa so với
bình thường(10-30 kpa) thì 2 bơm hút sẽ tự động
ngắt để bơm thứ 3 rửa ngược trở lại.Khi đó màng
sẽ bị rung làm cho các chất cặn rơi xuống đáy(Tức
là nước chảy từ trên xuống vào trong ruột màng
chui theo lỗ rỗng ra ngoài, đẩy cặn bám ra khỏi
màng).
† Tính ưu việt của màng MBR:
· Sự ổn định của chất lượng nước sau xử lý:
- Đúng tiêu chuẩn đầu ra
- Thiết kế dạng modun rất hiệu quả và giảm
thiểu được sự tắc nghẽn
-Màng được chế tạo bằng phương pháp kéo
đặc biệt nên rất chắc
· Giải pháp nhiều lợi ích kinh tế
-Giảm hạ thành xây dựng nhờ không bể lắng, bể
khử trùng
-Tiêu thụ điện năng rất ít
-Phí thải bùn cũng giảm nhờ tuan hoàn hết &
lượng bùn tạo ra rất ít
· Bảo trì thuận tiện
-Kiểm soát quá trình chỉ cần đồng hồ hoặc lưu
lượng
-Quá trình làm sạch,sửa chữa kiểm tra rất thuận
tiện
† CÁCH LẮP ĐẶT MÀNG MBR:
Kích thước bể lọc và cách thức lắp ghép hộp khối
modul màng MBR:
· Hình thức lắp ghép như sau:
Tuỳ theo kích thước bể lọc mà ta ghép nối
dạng khối khác nhau (số lượng modul trên một sét)
Ví dụ *: 4 modul được ghép trên 1 sét(lốc)
Cứ 10 sét ghép thành 1 khối
Vậy 10 khối lắp trong 1 bể lọc….
Kích thớc
bể: Khoảng cách
màng
W = 4000 mm a
†MỘT SỐ QUY TRÌNH XỬ LÝ – TIÊU CHUẨN
CHO PHÉP
* Xử lý nước thải sinh hoạt:
Nước thải → song chắn → MBR → Nước ra
= 400 mm
L = 7000 mm b
= 100 mm
D = 3500 mm c =
800 mm
f = 3000 mm d
= 1100 mm
Item CODcr (mg/l) BOD5 (mg/l) SS
(mg/l)
NH-
N3 (mg/l)
Nước
đầu
vào
< 400 < 300 < 50 < 50
Nước
đầu ra
< 30 < 4 < 2 < 10
Thông số :
▪ Thời gian lưu
nước
4 ~ 6 hr
▪ Khí / Tỷ lệ nước 30:1 ~ 35:1
▪ Công suất 3 ~ 4 mg/l
* Nước thải công nghiệp thực phẩm
Nước thải vào → Bể điều hoà→ Bể kỵ
khí→ MBR→ Nước đầu ra
Item CODcr (mg/l
)
BOD5 (mg/l
)
SS
(mg/l
)
NH-
N3 (mg/l
)
Nướ
c
đầu
vào
< 2000 < 1500 <
200
< 50
Nướ
c
đầu
ra
< 100 < 30 < 10 < 10
Th ông số :
▪ Thời gian lưu
nước
10 ~ 20 hr
▪ Khí/ Tốc độ nước 40:1 ~ 60:1
▪ Làm việc 4 ~ 5 mg/l
▪ MLSS trong bể 6000 ~ 8000 mg/l
* Nước thải trong công nghiệp hoá chất :
Nước thải có thành phần hữu cơ cao→Điều
chỉnh PH → Bể lắng→
▪ MLSS trong bể
MBR
4000 ~ 6000 mg/l
Bề kỵ khí → MBR→ Nước đầu ra
Khoảng CODcr (mg/l) BOD5 (mg/l) SS
(mg/l)
Chroma
(times)
Nước đầu
vào
< 3500 < 1200 < 1300 < 10
Nước đầu
ra
< 90 < 20 < 10 < 1
* Nước thải công nghiệp thuỷ sản :
Nước thải vào→ bể lắng → bể kỵ khí → MBR→
đầu ra
Khoản
g
CODcr (mg/l
)
BOD5 (mg/l
)
SS
(mg/l
)
NH-
N3 (mg/l
)
Nước
đầu
vào
< 2000 < 1300 <
200
< 160
Nước
đầu ra
< 120 < 60 < 10 < 50
Thông số :
▪ Thời gian lưu
nước
24 ~ 48 hr
▪ Khí/ Tốc độ nước 60:1 ~ 120:1
▪ Làm việc 4 ~ 5 mg/l
▪ MLSS trong bể 8000 ~ 12000 mg/l
Thông sô :
▪ Thời gian lưu
nứơc
10 ~ 20 hr
†THÔNG SỐ MÀNG
· Vật liệu lắp ráp khung : UPVC và thép chống
rĩ A3
· Khung nối ông dẫn : ống PPR,
· Khoảng cách nối giữa MBR : 80 – 100 mm
· Khoảng cách từ màng đến vách của
bể ≥ 400 mm
· khoảng cách đặt khung ≥ 500mm
· Khoảng cách giữa ống đầu trên so với ống
cuối < 810 mm (độ co giản của sợi rỗng)
(Xem hình 1 ví dụ *)
†Thông số áp dụng tính thể tích bể:
▪ Khí/ tốc độ nước 40:1 ~ 60:1
▪ Làm việc 4 ~ 5 mg/l
▪ MLSS trong bể 6000 ~ 8000 mg/l
ÁP D ỤNG
Thời gian lưu
nước(HRT)
Nước thải sinh hoạt 4 ~ 6 hr
Nước thải công nghiệp thực
phẩm
10 ~ 20 hr
Nước thải công nhiệp thuỷ sản 10 ~ 20 hr
Nước thải Công nghiệp hoá
chất
24 ~ 48 hr
† ĐẦU VÀO THEO ĐỀ XUẤT/GIỚI HẠN:
†QUY TRÌNH XỬ LÝ CHUNG :
Hạt ≤ 50 µm
Độ đục ≤ 20 NTU
pH 1~14
Nhiệt độ 4~40ºC
Áp suất chân
không
-0.01 ~ -
0.03 MPa
Thông số :
▪ Thời gian lưu
nước
4 ~ 6 hr
▪ Làm việc 3 ~ 4 mg/l
▪ MLSS trong bể 6000 ~ 8000 mg/l
† K ÍCH THƯỚC MÀNG & BỂ LỌC :
Chỉ số CODcr (mg/l) BOD5 (mg/l) SS
(mg/l)
NH-
N3 (mg/l)
NT
đầu
vào
< 400 < 400 < 250 < 50
Lượng
nước
đầu ra
< 10 < 4 < 10 < 10
Hoạt động 24 hours
Quá trình xử lý: 400 m3/ 24 hr = 16.7
m3/hr
Độ sâu 2,5m
Thể tích bể (đầu vào) 16.7 m3/hr x 6 hr HRT =
100 m3
Vậy tổng thể tích bể ≥ 100.00 m3
Đề suất kích thước bể Sâu 3.5m x Dài 7.0m x
Rộng 4.0m
Kiểu màng MBR-1000
Công suất 1 m3/ngày
Số lượng Modul quy
định
400 pcs.
Số lượng modules/
Khung : 4 pcs./ Khung
§ Số khung/ khối : 10
khung/ khối
§ Số khối/ bể : 10
khối/ bề
† CÁCH RỬA MÀNG LỌC MBR :
Cơ chế tách chất lơ lửng bằng màng sợi rỗng
ngập:
Vi sinh vật, chất ô nhiễm, bùn hoàn toàn bị loại bỏ
ngay tại bề mặt màng (lổ rỗng 0.4um). Đồng thời
chỉ có nước sạch mới qua được màng.
Làm sạch màng:
Để kéo dài tuổi thọ cho màng, cần làm sạch màng
vào cuối hạn dùng. Chọn cách rửa màng tối ưu tùy
thuộc vào loại nước đầu vào. Thời điểm rửa màng
xác định dựa theo đồng hồ đo áp lực.
(1) Làm sạch bằng bơm : Cách đơn giản là dùng
bơm thổi từ trên xuống sao cho bọt khí đi vào trong
ruột màng chui theo lổ rỗng ra ngoài, đẩy cặn bám
ra
khỏ
i
mà
ng.
(2) Làm sạch bằng cách ngâm trong dung dịch hóa
chất: Nếu tổn thất áp qua màng tăng lên 25~30
cmHg so với bình thường, ngay cả khi đã dùng
cách rửa màng bằng thổi khí, thì cần làm sạch
màng bằng cách ngâm vào thùng hóa chất riêng
khoảng 2~4 giờ. (Dùng chlorine với liều lượng
3~5g/L, thực hiện 3~5 năm một lần).