Tốc độ quay của đĩa: 1 – 2 v/phút.
Đảm bảo chảy rối không cho bùn cặn lắng lại
trong bể.
Chiều dày của màng sinh học phụ thuộc vào
vận tốc quay của đĩa (thường 2 – 4mm)
Không hạn chế công suất xử lý (thường < 5.000m3/ngày)
9 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xử lý nước thải với quá trình màng sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
Vi khuẩn xâm nhập
vào một số vị trí
Phát triển cho đến
khi toàn bộ chất
rắn bao phủ một
lớp đơn bào
Tế bào mới sinh ra
và bao phủ lên lớp
ban đầu (chủ yếu là
vi khuẩn)
Chất hữu cơ trong
nước thải được vi
khuẩn chuyển hoá
thành CO2 và H2O
SỰ SINH TRƯỞNG DÍNH BÁM
4
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
SỰ SINH TRƯỞNG DÍNH BÁM
Lớp kỵ khí
Lớp hiếu khí
Sản phẩm kỵ khí tạo
thành H2S, amoniac,
axit hữu cơ,...
Vi khuẩn hiếu khí chuyển
hoá thành H2SO4, HNO3,
CO2, H2O
Khi chất nền không
khuếch tán tới nữa,
các VS chết và tự tiêu
đi tạo thành những
khoảng trống cho tế
bào khác
Chất nền cạn kiệt,
màng vi sinh vật bị
rách rời từng vùng và
tách ra khỏi bề mặt
5Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
SỰ SINH TRƯỞNG DÍNH BÁM
Vi khuẩn
dính bám
6
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
PHÂN LOẠI LỌC SINH HỌC
Lọc sinh học với vật liệu tiếp xúc không ngập
trong nước (lọc nhỏ giọt)
Lọc sinh học có vật liệu tiếp xúc đặt ngập
trong nước.
Lọc sinh học với lớp vật liệu là các hạt cố
định.
Đĩa quay sinh học.
8
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC
Dựa trên hoạt động của vi sinh vật ở màng
sinh học, oxy hóa chất bẩn hữu cơ.
Màng sinh học là tập hợp các vi sinh vật (chủ
yếu là vi khuẩn) hiếu khí, kỵ khí và tùy tiện.
Các vi sinh vật phát triển và gắn với giá mang
gọi là quá trình sinh trưởng gắn kết hay dính
bám.
9Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC
Nước thải sau khi qua bể lọc vào bể lắng 2,
một phần quay trở lại để pha lõang nước thải
đậm đặc và giữ nhiệt cho màng vi sinh vật.
Chất hữu cơ hấp phụ vào màng hay lớp màng
vi sinh vật (dày 0,1 – 0,4mm).
Khi lớp màng tăng lên, chất hữu cơ bị hấp
phụ hết ở bên ngòai, vi sinh vật chuyển sang
hô hấp nội bào và mất khả năng bám vào bề
mặt vật liệu lọc.
10
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
PHÂN LOẠI BỂ BIOPHIN
PHÂN LOẠI
BIOPHIN
Biophin với lớp vật
liệu lọc không ngập
trong nước
Biophin với lớp vật
liệu lọc ngập trong
nước
11
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
PHÂN LOẠI BỂ BIOPHIN
Biophin với lớp vật liệu lọc
không ngập trong nước
Mức độ
xử lý
PP làm
thoáng
Chế độ
làm việc
Công
nghệ
Khả năng
chuyển tải
Cấu tạo
vật liệu lọc
• Hoàn toàn
• Không hoàn toàn
• Thấp tải
(nhỏ giọt)
• Cao tải
• Chất liệu khối
• Biophin chất
liệu bản
• Một bậc
• Hai bậc
• Liên tục
• Gián đoạn
• Tự nhiên
• Cưỡng bức
13
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
ĐẶC ĐIỂM
• Dùng xử lý nước thải hoàn toàn.
• Hiệu quả khử BOD ³ 90%
• Kích thước vật liệu lọc 25 – 30mm
• Tải trọng thuỷ lực: 0,5 – 1,0 m3 nước
thải/m3 vật liệu lọc
• Được sử dụng khi lưu lượng nước thải:
20 – 1000 m3/ngày
14
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
CẤU TẠO
Hình tròn hoặc
hình chữ nhật
Hệ thống phân
phối nước
Tấm đan đỡ
lớp vật liệu lọc
Ống dẫn nước vào
Ống thu nước
Vật liệu lọc
15
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
NGUYÊN TẮC CỦA QUÁ TRÌNH
Nước thải
Hệ thống phân phối
Vật liệu
Sau xử lý
16
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
BỂ LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT
17
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
MÔ TẢ QUÁ TRÌNH
VSV gắn kết vào các hạt vật
liệu và nước thải chảy qua
thấm hoặc nhỏ giọt trên đó.
Nước thải đã xử lý cùng chất
rắn sinh học đã bị nước xối
trôi theo.
Hệ thống thu nước lọc còn
có tác dụng để không khí đi
qua lớp vật liệu.
18
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
MÔ TẢ QUÁ TRÌNH
Nước thải trước khi đưa vào thiết bị cần phải
xử lý sơ bộ để tránh tắc nghẽn.
Sau khi qua bể lọc đưa vào bể lắng 2 kéo theo
mãnh vỡ của màng sinh học. Nồng độ bùn ra
khỏi bể thường < 500 mg/l.
19
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
VẬT LIỆU LỌC
Đá dăm, đá cuội, đá ong, vòng kim loại,
vòng gốm, than đá, than cốc, gỗ mảnh,
chất dẻo uốn lượn.
Dòng chảy ngang Dòng chảy đứng Đa dạng
20
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
VẬT LIỆU LỌC
21
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
MÔ TẢ QUÁ TRÌNH
Nước xói màng nhầy rời khỏi vật liệu, lớp
màng mới bắt đầu xuất hiện.
Hiện tượng tróc màng phục thuộc vào:
– Tải trọng thủy lực: là yếu tố tạo tốc độ xói cắt.
– Tải trọng hữu cơ: tốc độ chuyển hóa ở lớp màng nhầy.
22
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
SƠ ĐỒ LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT
Một phần nước tập trung về hệ thống thu hoặc nước
sau lắng được tuần hòan trở lại để pha lõang nước
thải đậm đặc chảy vào bể lọc và giữ cho lớp màng
sinh học trong điều kiện đủ ẩm
24
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
ĐẶC ĐIỂM
Chiều cao công tác và tải trọng thuỷ lực
cao (10 – 30m3 nước thải/m3 VLL.ngày).
Quá trình oxy hoá xảy ra với tốc độ cao
Có thể xử lý nước có công suất £ 50000
m3/ngày
25
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
Xử lý sơ bộ trước khi đưa vào bể
BOD: 150 – 200 mgO2/l
Thường xuyên rửa bể tránh tắt nghẽn do
màng vi sinh vật
Biophin một bậc (xử lý không hoàn toàn)
Biophin hai bậc (xử lý hoàn toàn) – có thể
tăng thời gian lưu nước ở bể một bậc.
26
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
BỂ BIOPHIN VỚI LỚP VẬT LIỆU LỌC NGẬP
TRONG NƯỚC
FPZ-1 FPZ-2 FPZ-3
• Nước thải từ dưới lên.
• Nước rửa lọc từ trên
xuống
Nước thải và nước
rửa lọc từ trên xuống
• Có hai lớp vật liệu lọc
• Nước thải từ dưới lên. Nước rửa lọc từ trên xuống
• Qua lớp vật liệu lọc 1 thì bổ sung hoá chất (VL lọc
1: lọc sơ bộ, VL2: lọc tinh)
27
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
BỂ BIOPHIN VỚI VẬT LIỆU NỔI
Nước chuyển động từ dưới lên cùng với
không khí.
Trong lớp VLL xảy ra quá trình khử BOD và
chuyển NH4+ thành NO3-.
Lớp VLL có khả năng giữ cặn lơ lửng.
28
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬT LIỆU NỔI
Thường gọi là xốp (polystyrol)
Thể tích khí chiếm khoảng 96 – 98%
Độ bền hoá học cao (trừ ete, hydrocacbon
thơm).
Độ trương nở không quá 2 – 3%
30
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
ĐĨA SINH HỌC
Gồm hàng loạt đĩa
tròn, phẳng bằng
polistyren hoặc
polivinylclorua lắp
trên trục.
Các đĩa đặt ngập
một phần và quay
chậm.
31
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
MÔ TẢ QUÁ TRÌNH
VSV gắn kết vào bề mặt đĩa và hình thành lớp
màng mỏng trên các bề mặt xấp nước của
đĩa.
Khi đĩa quay, màng sinh học tiếp xúc chất
hữu cơ và hấp thụ oxy trong khí quyển.
Ngòai ra, đĩa quay chất rắn dư khỏi bề mặt đĩa
nhờ lực xóay – xoắn.
32
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
MÔ TẢ QUÁ TRÌNH
Tốc độ quay của đĩa: 1 – 2 v/phút.
Đảm bảo chảy rối không cho bùn cặn lắng lại
trong bể.
Chiều dày của màng sinh học phụ thuộc vào
vận tốc quay của đĩa (thường 2 – 4mm)
Không hạn chế công suất xử lý (thường <
5.000 m3/ngày)
33
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
CÁCH SẮP XẾP ĐĨA SINH HỌC
34
Saturday, 19 June, 2010
TRẦN THỊ NGỌC DIỆU MÀNG SINH HỌC
ĐĨA TIẾP XÚC SINH HỌC