� Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động
◦ Nội bộ của cơ quan nhà nước;
◦ Giữa các cơ quan nhà nước;
◦ Trong giao dịch của cơ quan nhà nước với tổ chức và cá
nhân.
� Hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính và bảo đảm
công khai, minh bạch
11 trang |
Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xu thế ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xu thế ứng dụng CNTT
trong lĩnh vực công
TS. Hồ Sỹ Lợi
Cục Ứng dụng công nghệ thông tin
Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhu cầu về ứng dụng CNTT trong lĩnh vực công
� Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động
◦ Nội bộ của cơ quan nhà nước;
◦ Giữa các cơ quan nhà nước;
◦ Trong giao dịch của cơ quan nhà nước với tổ chức và cá
nhân.
� Hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính và bảo đảm
công khai, minh bạch.
2
*nguồn: Nghị định 64/2007/NĐ-CP
Triển khai ứng dụng CNTT
trong cơ quan nhà nước giai đoạn 2000-2010
3
2000 2005 2008 2009 2010
Chỉ thị 58-CT/TW
Ứng dụng rộng rãi,
có hiệu quả công
nghệ thông tin
trong toàn xã hội.
Quyết định
246/2005/QĐ-TTg
Hình thành, xây dựng
và phát triển Việt
Nam điện tử với công
dân điện tử, Chính
phủ điện tử, doanh
nghiệp điện tử, giao
dịch và thương mại
điện tử
Nghị định
64/2007/NĐ-CP
Minh bạch thông tin
trên môi trường
mạng, số hóa thông
tin, chia sẻ, bảo vệ
thông tin, tăng
cường sử dụng văn
bản điện tử
Quyết định
43/2008/QĐ-TTg
Họp qua mạng, văn
bản điện tử, thư
điện tử, trang thông
tin cung cấp thông
tin và cung cấp biểu
mẫu điện tử qua
mạng
Quyết định
48/2009/QĐ-TTg
Hướng tới xây dựng các
cơ quan điện tử; thông
tin liên lạc ở khoảng
cách xa, kết nối các cơ
quan; cung cấp thông tin
và dịch vụ công phục vụ
người dân và doanh
nghiệp
Quyết định
1605/QĐ-TTg
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng
thông tin; ứng dụng rộng
rãi công nghệ thông tin
trong hoạt động nội bộ
của các cơ quan nhà
nước; Cung cấp thông tin,
dịch vụ công trực tuyến
mức độ cao, trên diện
rộng cho người dân và
doanh nghiệp
Đào tạo, nâng cao năng lực, nâng cao nhận thức, các biện pháp thúc đẩy
2011-2007
Xếp hạng chính phủ điện tử
của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
4
*nguồn: Báo cáo đánh giá chính phủ điện tử của LHQ năm 2010
Ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015
� Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin
◦ Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, các hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu lớn
tạo môi trường làm việc điện tử rộng khắp
� Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong hoạt động nội bộ của
các cơ quan nhà nước
◦ hướng tới nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí hoạt động
� Tạo lập môi trường làm việc điện tử (văn bản điện tử, thư điện tử, họp trực tuyến)
� Chia sẻ thông tin thuận lợi (hồ sơ quản lý cán bộ, hệ thống thông tin quản lý ngân
sách và kho bạc, bảo đảm dữ liệu điện tử)
� Cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, trên diện
rộng cho người dân và doanh nghiệp
◦ giúp hoạt động của cơ quan nhà nước minh bạch hơn, phục vụ cộng đồng
tốt hơn
◦ người dân và doanh nghiệp tiếp cận thông tin và dịch vụ công tốt hơn,
nhanh chóng và thuận tiện hơn
� Cung cấp thông tin và các dịch vụ công trực tuyến trên cổng thông tin điện tử
� Khai thuế qua mạng, hải quan điện tử, hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
� Hộ chiếu điện tử, chứng minh thư điện tử
5
*nguồn: Quyết định 1605/QĐ-TTg
Phương hướng: Phát triển hạ tầng kỹ thuật
� Mạng truyền số liệu chuyên dùng
� Trung tâm thông tin dữ liệu điện tử Chính phủ
� Hệ thống xác thực quốc gia
� Hệ thống chứng thực điện tử và chữ ký số
� Trung tâm kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở Trung
ương và địa phương
� Nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bảo đảm ứng dụng
công nghệ thông tin trong nội bộ cơ quan nhà nước
� Trang bị hạ tầng bảo đảm truy cập thuận tiện tới các dịch vụ
công qua nhiều hình thức khác nhau
6
Phương hướng: Phát triển các hệ thống
thông tin và cơ sở dữ liệu lớn
� Các hệ thống thông tin
◦ Quản lý văn bản tích hợp, thư điện tử quốc gia, giao ban điện tử
đa phương tiện
◦ Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ trên Mạng truyền số liệu
chuyên dùng,
◦ Quản lý, theo dõi chương trình công tác của Chính phủ, cổng
thông tin điện tử Chính phủ.
◦ Tài chính tích hợp, giám sát thị trường tài chính
◦ Nộp tờ khai thuế qua mạng Internet, thủ tục hải quan điện tử.
◦ Hộ chiếu điện tử, cấp và quản lý chứng minh nhân dân.
◦ Mạng giáo dục và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục.
◦ Tin học hoá quản lý giáo dục,...
� Các cơ sở dữ liệu
◦ Thủ tục hành chính trên Internet, cán bộ, công chức, viên chức,
kinh tế công nghiệp và thương mại, tài nguyên và môi trường,
các dự án đầu tư, doanh nghiệp, dân cư, tài chính
7
Phương hướng: Ứng dụng công nghệ thông
tin trong nội bộ cơ quan nhà nước
� Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý văn
bản và điều hành của các cấp
� Phát triển hệ thống quản lý thông tin tổng thể
� Xây dựng mới, nâng cấp và hoàn thiện các ứng dụng
công nghệ thông tin trong các hoạt động nghiệp vụ
� Nâng cấp, hoàn thiện các hệ thống ứng dụng công
nghệ thông tin khác trong công tác nội bộ
8
Phương hướng: Ứng dụng công nghệ thông
tin phục vụ người dân và doanh nghiệp
� Cung cấp tất cả các dịch vụ công trực tuyến mức độ 2
� Cung cấp hầu hết các dịch vụ công cơ bản trực tuyến tối thiểu
mức độ 3 tới người dân và doanh nghiệp.
� Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả, toàn diện
tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông
� Xây dựng các hệ thống thông tin thiết yếu cho công tác ứng
dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân và doanh nghiệp
tại các địa phương
� Tăng cường sự tham gia của người dân và doanh nghiệp trong
hoạt động của cơ quan nhà nước
9
Định hướng đến năm 2020
� Tích hợp các hệ thống thông tin, tạo lập được môi trường
mạng rộng khắp phục vụ đa số các hoạt động của các cơ quan
nhà nước.
� Hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 3
và 4, đáp ứng nhu cầu thực tế
� Hầu hết các giao dịch của các cơ quan nhà nước, hoạt động
phục vụ người dân và doanh nghiệp được thực hiện trên môi
trường điện tử, mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều phương tiện
khác nhau.
10
XIN CÁM ƠN!
PHẦN CÂU HỎI & TRẢ LỜI
11