• Bài giảng Cuộn dây và biến ápBài giảng Cuộn dây và biến áp

    Hệ số tự cảm là đại lượng đặc trưng cho sức điện động cảm ứng của cuộn dây khi có dòng điện biến thiên chạy qua. L = ( µr.4.3,14.n2.S.10-7) / 1 L : là hệ số tự cảm của cuôn dây, đơn vị là Henrry (H) n : là số vòng dây của cuộn dây. l : là chiều dài của cuộn dây tính bằng mét (m) S : là tiết diện của lõi, tính bằng m2 µr : là hệ số từ thẩm...

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2444 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Điện trởBài giảng Điện trở

    Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản - Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn. Điện trở của dây dẫn : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sa...

    pdf23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2697 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Dòng điện xoay chiềuBài giảng Dòng điện xoay chiều

    Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều. Chu kỳ của dòng điện xoay chiều ký hiệu là T là khoảng thời gian mà điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ, chu kỳ được tính bằng giây (s) Tần số điện xoay chiều : là sốlần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều trong một giây ký hiệu là F đơn vịlà Hz

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2126 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Nguồn điện một chiềuBài giảng Nguồn điện một chiều

    Đểhiểu vềbản chất dòng điện ta biết rằng ( kiến thức PTTH ) tất cảcác nguyên tố đều được cấu tạo lên từcác nguyên tửvà mỗi nguyên tửcủa một chất được cấu tạo bởi hai phần là - Một hạt nhân ởgiữa các hạt mang điện tích dương gọi là Proton và các hạt trung hoà điện gọi là Neutron. - Các Electron (điện tử) mang điện tích âm chuyển động xung quanh ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2352 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Tổng quan về hệ thống GSMBài giảng Tổng quan về hệ thống GSM

    (Bản scan) Hệ thống thông tin di động GSM 900 là hệ thống thông tin di dộng dùng băng tần xung quanh băng tầng 900 MHz (890 - 960) được chia thành hai dãy tầng: Dãy tần từ 890 - 915MHz dùng cho đường lên xuống từ MS đến BTS (Uplink) Dãy tần từ 935 - 960MHz dùng cho đường xuống từ BTS đến MS (Downlink) Khoảng cách giữa các sóng mang trong hệ thố...

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2573 | Lượt tải: 3

  • Đồ án Nghiên cứu hệ thống nhúng và xây dựng ứng dụng giao tiếp webcamĐồ án Nghiên cứu hệ thống nhúng và xây dựng ứng dụng giao tiếp webcam

    (Bản scan) Đồ án tốt nghiệp "nghiên cứu hệ thống nhúng và xây dựng ứng dụng giao tiếp webcam" là đề tài nghiên cứu về một lĩnh vực mới của Việt Nam. Đó là lập trình nhúng. Qua thực tế và khoa học ngày càng phát triển thì nhóm đề tài tốt nghiệp đã quyết định chọn đề tài hướng về lập trình nhúng này để tìm hiểu về các kiến thức nền, kiến thức cơ bả...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 1

  • Lập trình plc và hmi mitsubishiLập trình plc và hmi mitsubishi

    Màn hình hay còn được gọi là HMI (Human Mechine Interface) được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp. Màn hình gồm nhiều chủng loại khác nhau của các hãng như Mitsubishi, Siemen, Omron, Delta, Mỗi hãng sản xuất đều có một số tính năng như bộ lập trình bằng tay, giám sát quá trình sản xuất, truy cập các thông số, dữ liệu cài đặt Ngoài các tính năn...

    pdf38 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 6532 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Kỹ thuật điện: Mạch điệnBài giảng môn Kỹ thuật điện: Mạch điện

    Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện (nguồn, tải, dây dẫn) nối với nhau trong đó dòng điện có thể chạy qua (hình 1.6) Mạch điện phức tạp có nhiều nhánh, nhiều mạch vòng và nhiều nút. 1.Nhánh. Nhánh là bộ phận của mạch điện gồm có các phần tử nối tiếp nhau trong đó có cùng dòng điện chạy qua. 2.Nút. Nút là chỗ gặp nhau của các nhánh (từ 3 nhánh...

    doc74 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 9574 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Các công cụ khác của MatlabBài giảng Các công cụ khác của Matlab

    Để khởi động Simulink ta theo các bước sau:    •  khởi động MATLAB  •  click  vào  icon  của  Simulink  trên  MATLAB  toolbar  hay đánh  lệnh Simulink trong cửa sổ MATLAB.   Lúc này trên màn hình xuất hiện cửa sổ Simulink Library Browser, trong đó có các thư viện các khối của Simulink.

    pdf77 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 4905 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Phương trình vi phân đạo hàm riêngBài giảng Phương trình vi phân đạo hàm riêng

    Các PDE được phân thành 3 loại:    PDE elliptic:  −< 2B4AC0    PDE parabolic:  −= 2B4AC0    PDE hyperbolic:  −> 2B4AC0  Các phương trình này gắn một cách tương ứng với trạng thái cân bằng, trạng thái truyền nhiệt, hệ thống dao  động

    pdf35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 3127 | Lượt tải: 1