• Những quan niệm về sự bất tử của con ngườiNhững quan niệm về sự bất tử của con người

    Ngay từ thời cổ đại, Kinh Upanishad ở Ấn Độ đã lý giải vấn đề này như sau: Brahman (linh hồn vũ trụ) được coi là thần thánh sáng tạo tất cả. Atman (linh hồn của mỗi con người, mỗi cá thể súc vật, cây cỏ, v.v.) là một bộ phận của linh hồn vũ trụ, nên về nguyên tắc nó cũng bất tử như linh hồn vũ trụ. Khi cơ thể sinh vật chết đi, atman sẽ tách khỏi cơ...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 2

  • Những quan niệm khác nhau trong lịch sử triết học về bản chất, con đường nhận thức và tiêu chuẩn của chân lýNhững quan niệm khác nhau trong lịch sử triết học về bản chất, con đường nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý

    Về bản chất của nhận thức tựu trung có ba cách hiểu khác nhau: a) quan điểm duy vật cho rằng, nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan; b) quan điểm duy tâm chủ quan cho rằng nhận thức là sự phản ánh trạng thái chủ quan, (như cảm giác, biểu tượng, xúc cảm) hoặc cho rằng tri thức có tính chất tiên nghiệm, tức có sẵn trong đầu óc con người và c)...

    doc10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 3

  • Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn triết học mác-LêninMột số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn triết học mác-Lênin

    Trình độ nhận thức của một số lớn giáo viên không theo kịp tình hình thực tiễn của xã hội và tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Triết học Mác-Lênin bản thân nó là biện chứng, có tính mềm dẽo, linh hoạt, sáng tạo. Nhưng một số cán bộ giảng dạy do trình độ yếu, do thiếu tâm huyết với nghề nghiệp nên không chịu đào sâu suy nghĩ để đổi mới tư duy, đổi mới ...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 1

  • Môi trường và giáo dục gia đình với sự hình thành nhân cách của trẻ emMôi trường và giáo dục gia đình với sự hình thành nhân cách của trẻ em

    Lâu nay, chúng ta đã biết rằng sự hình thành ý thức phải thông qua ngôn ngữ và gắn liền với sự hình thành và phát triển ngôn ngữ, nhưng chúng ta chưa biết rằng trước khi có ý thức, đứa trẻ đã có cái gì và cái điều mà nó có trước khi có ý thức lại có tầm quan trọng như thế nào đối với suốt cả quá trình còn lại của cuộc đời. Thông thường các bậc cha ...

    doc6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2125 | Lượt tải: 1

  • Mối quan hệ giữa các nền văn hóa, văn minh trong kỷ nguyên toàn cầu từ cách tiếp cận triết họcMối quan hệ giữa các nền văn hóa, văn minh trong kỷ nguyên toàn cầu từ cách tiếp cận triết học

    Giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau thường có những mâu thuẫn nhất định. Bản chất của những mâu thuẫn này nằm ở sự khác biệt về quan niệm sống, về đạo đức, về phong tục tập quán, về tín ngưỡng Mỗi dân tộc thường có khuynh hướng bảo vệ nền văn hóa lâu đời của mình, chống lại sự xâm nhập của các yếu tố văn hóa ngoại lai. Chẳng hạn, do một số tổ ...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 2

  • Mấy suy nghĩ về hai cấp độ của mâu thuẫn: mâu thuẫn bản chất và mâu thuẫn hiện tượngMấy suy nghĩ về hai cấp độ của mâu thuẫn: mâu thuẫn bản chất và mâu thuẫn hiện tượng

    Mỗi mâu thuẫn biện chứng bao giờ cũng bao gồm nhiều cấp độ nông sâu khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta có thể chia chúng thành hai cấp độ chính: cấp độ bản chất và cấp độ hiện tượng, hay có thể gọi là mâu thuẫn bản chất và mâu thuẫn hiện tượng. Trong đời sống xã hội, mâu thuẫn hiện tượng thường xuyên tác động vào cảm giác, tâm lý, tình cảm của mọi ngườ...

    doc9 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 1

  • Kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân và chủ nghĩa xã hộiKinh tế thị trường, kinh tế tư nhân và chủ nghĩa xã hội

    Có những hiện tượng xã hội ra đời gắn với một chế độ xã hội nhất định, nhưng không phải là đặc trưng bản chất của chế độ xã hội hội đó. Chẳng hạn, trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và nhà nước”, Ph. Ăngghen phân tích: gia đình một vợ một chồng ra đời và phát triển bền vững cùng với chế độ tư hữu, nhưng điều đó không có nghĩ...

    doc6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 2

  • Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: mâu thuẫn và phương hướng giải quyếtKinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: mâu thuẫn và phương hướng giải quyết

    Trong mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội (CNXH), sự vận hành của nền kinh tế chủ yếu dựa trên mệnh lệnh, kế hoạch của nhà nước và một hệ thống bao cấp từ sản xuất đến tiêu dùng. Cơ chế kinh tế này, tuy có ưu điểm là tránh được sự phân cực của xã hội, nhưng lại bộc lộ nhiều nhược điểm cơ bản của nó. Chẳng những các qui luật kinh tế khách quan bị coi th...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 3

  • Góp phần tìm hiểu nguồn gốc một số thuật ngữ trong bản thể luận triết họcGóp phần tìm hiểu nguồn gốc một số thuật ngữ trong bản thể luận triết học

    Trong triết học ngoài mácxít ở phương Tây, kể cả triết học ở phương Tây hiện đại, thuật ngữ “siêu hình học” đôi khi được dùng như một từ đồng nghĩa với “triết học”, nhưng thông thường nó được dùng để chỉ một bộ phận của triết học. Siêu hình học (tiếng Latin là metaphysika) có nguồn gốc từ Hy lạp cổ đại metataphysika (sau vật lý )(1). Thuật ngữ này...

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 2

  • Quan điểm của A.Anh-Xtanh về quan hệ giữa tôn giáo và khoa họcQuan điểm của A.Anh-Xtanh về quan hệ giữa tôn giáo và khoa học

    Theo Anhxtanh, tôn giáo và khoa học có mối quan hệ với nhau. Trong khi trao đổi với Peter A. Bucky, Anhxtanh nói: “Khoa học mà không có tôn giáo thì khập khiểng, trái lại tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng” (Science without religion is lame and, conversely, religion without science is blind) (1). Đồng thời, Anhxtanh cũng trăn trở rất nhiều ...

    doc9 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2832 | Lượt tải: 3