39 câu hỏi và đáp án thi môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

1. Vì sao lãnh tụ Nguyễn Ái quốc lựa chọn nước pháp để tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc? 3 2. Tác dụng của lao động sản xuất đối với lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trình Người đi tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc? 3 3. Điều kiện khách quan góp phần để lãnh tụ NAQ tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin. 4 4. Nhân tố giữ vai trò quyết định việc lãnh tụ NAQ tiếp thu chủ nghĩa M-L để tìm ra con đường cách mạng đúng đắn? 5 5. Vì sao nói con đường cách mạng mà lãnh tụ NAQ lựa chọn là đúng đắn? 6 6. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu? 7 7. Vì sao vừa mới ra đời Đảng đã lãnh đạo được cao trào cách mạng 1930-1931? 11 8. Vì sao nói Xô Viết nghệ tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng 30-31? 11 9. Vì sao đảng chủ trương đấu tranh đòi dân sinh dân chủ trong thời kỳ 36-39? 13 10. Làm rõ sự giống và khác nhau giữa chính quyền xô viết và chính quyền dân chủ nhân dân? Vì sao đảng ta chọn chính quyền dân chủ nhân dân? 15 11. Vì sao đảng chủ trương thành lập mặt trận việt minh? 15 12. Tác dụng của phong trào phá và cướp kho thóc của nhật đối với sự nghiệp cách mạng 17 13. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta đã dự báo thời cơ cách mạng nước ta. 18 14. Những hạn chế của Luận cương chính trị và nguyên nhân của những hạn chế đó? 19 15. Qua phong trào dân chủ 36-39 Đảng đã thật sự trưởng thành? 20 16. Phong trào dân chủ 36-39 đã tổ chức, rèn luyện lực lượng cách mạng? 21 17. Vì sao Đ chủ trương hòa vs quân Tưởng khi chúng vào miền Bắc nước ta? 21 18. Những biện pháp đảng đưa ra để hòa với quân tưởng? 22 19. Vì sao chúng ta hòa với pháp? 23 20. Giới thiệu những mốc lịch sử (trong năm 1946) đàm phán hòa hoãn giữa ta vs Pháp? 24

doc45 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 11659 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 39 câu hỏi và đáp án thi môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Vì sao lãnh tụ Nguyễn Ái quốc lựa chọn nước pháp để tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc? 3 2. Tác dụng của lao động sản xuất đối với lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trình Người đi tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc? 3 3. Điều kiện khách quan góp phần để lãnh tụ NAQ tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin. 4 4. Nhân tố giữ vai trò quyết định việc lãnh tụ NAQ tiếp thu chủ nghĩa M-L để tìm ra con đường cách mạng đúng đắn? 5 5. Vì sao nói con đường cách mạng mà lãnh tụ NAQ lựa chọn là đúng đắn? 6 6. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu? 7 7. Vì sao vừa mới ra đời Đảng đã lãnh đạo được cao trào cách mạng 1930-1931? 11 8. Vì sao nói Xô Viết nghệ tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng 30-31? 11 9. Vì sao đảng chủ trương đấu tranh đòi dân sinh dân chủ trong thời kỳ 36-39? 13 10. Làm rõ sự giống và khác nhau giữa chính quyền xô viết và chính quyền dân chủ nhân dân? Vì sao đảng ta chọn chính quyền dân chủ nhân dân? 15 11. Vì sao đảng chủ trương thành lập mặt trận việt minh? 15 12. Tác dụng của phong trào phá và cướp kho thóc của nhật đối với sự nghiệp cách mạng 17 13. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta đã dự báo thời cơ cách mạng nước ta. 18 14. Những hạn chế của Luận cương chính trị và nguyên nhân của những hạn chế đó? 19 15. Qua phong trào dân chủ 36-39 Đảng đã thật sự trưởng thành? 20 16. Phong trào dân chủ 36-39 đã tổ chức, rèn luyện lực lượng cách mạng? 21 17. Vì sao Đ chủ trương hòa vs quân Tưởng khi chúng vào miền Bắc nước ta? 21 18. Những biện pháp đảng đưa ra để hòa với quân tưởng? 22 19. Vì sao chúng ta hòa với pháp? 23 20. Giới thiệu những mốc lịch sử (trong năm 1946) đàm phán hòa hoãn giữa ta vs Pháp? 24 21. Kháng chiến toàn dân là gì? Vì sao phải kháng chiến toàn dân? 25 22. Kháng chiến toàn diện là gì? Vì sao phải kháng chiến toàn diện? 26 23. Việt Nam là tiêu điểm của những mâu thuẫn thời đại? 27 24. Điều kiện để cách mạng miền Nam khởi nghĩa vũ trang? 27 25. Vì sao nói: mặc dù Mỹ đưa hàng chục vạn quân viễn chinh vào miền Nam nước ta nhưng so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch không có sự thay đổi lớn? 28 26. Mặc dù có chiến tranh phá hoại do đế quốc Mỹ gây ra nhưng sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc vẫn có thể phát triển được? 29 27. Những điểm không đúng trong nội dung công nghiệp hóa do Đại hội lần thứ IV xác định? 30 28. Nội dung công nghiệp hóa do đại hội lần thứ V của Đảng xác định? 31 29. Nội dung CN hóa XHCN do đại hội lần thứ VI xác định? 31 30. Vì sao công nghiệp hóa gắn vs hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vs phát triển kinh tế tri thức? 32 31. Hạn chế của cơ chế hành chính tập trung bao cấp. 33 32. Tính tích cực của cơ chế thị trường. 33 33. Hạn chế của cơ chế thị trường? 34 34. Những giải pháp để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo ở nước ta hiện nay ? 35 35. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? 38 36. Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta hiện nay. 39 37. Vì sao phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay? 40 38. Những thuận lợi, khó khăn trong văn hóa hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay. 43 39. Phương châm đối ngoại của đảng ta hiện nay? 44 Vì sao lãnh tụ Nguyễn Ái quốc lựa chọn nước pháp để tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc? Khi ra đi tìm đường cứu nước, NAQ đã nói rằng: Tôi muốn xem họ làm thế nào để giúp dân ta, đồng bào ta. Như vậy, Người quyết định chọn nước Pháp là bởi vì: Lớn lên trong bối cảnh đất nước bị đô hộ, sớm tiếp thu tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã muốn tìm ra con đường để giải phóng đất nước khỏi sự xâm lược của thực dân Pháp. Trải qua thời gian học ở trường Pháp - Việt Đông Ba từ 1905 -1907, Nguyễn Tất Thành đã bước đầu tiếp thu một số giá trị văn minh của Pháp. Với Bác, người da trắng nào cũng là người Pháp. Lần đầu tiên được nghe ba chữ Pháp: Tự do - Bình đẳng - Bác Ái, Người rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy. Bác muốn xem thực chất cái gọi là "tự do, bình đẳng, bác ái" mà thực dân Pháp luôn hô to khi sang nước ta là gì, và tìm hiểu rõ để xác định chắc chắn có đúng là thực dân Pháp sang nước ta có phải là vì muốn "khai hóa văn minh" cho chúng ta không. Bác muốn sang các nước phương Tây kia để tìm hiểu xem tại sao họ lại không bị các nước khác đô hộ, đất nước lại phát triển thịnh vượng như thế. Và Bác sang cũng để học tập họ, muốn tìm ra con đường đi cho nước mình, một con đường phù hợp nhất. Bác muốn sang Pháp vì Pháp là nước cai trị Việt Nam, muốn đánh Pháp thì phải hiểu Pháp. Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn khẳng định: " Điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức được nó và dẫn Người đi đúng hướng là: nguồn gốc những đau khổ và áp bức dân tộc ở ngay tại " chính quốc", ở nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình" Tác dụng của lao động sản xuất đối với lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trình Người đi tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc? Năm 1911 Nguyễn Tất Thành ( tên Người lúc đó) đã ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng, qua con đưòng lao động, sản xuất Người đã bôn ba qua nhiều quốc gia khác nhau. Chính con đường lao động sản xuất cũng có vai trò quan trọng trong quá trình Người ra đi tìm đường cứu nước, con đường này không chỉ nuôi sống Người mà còn là cơ hội giúp Người nhận thức đúng đắn hơn về con đường cách mạng. Vậy, tại vì sao giữa nhiều con đường để đi, Nguyễn Ái Quuốc lại chọn lao động sản xuất? điều này xuất phát từ một số vấn đề cơ bản sau đây: Thứ nhất, Người ra đi tìm đưòng cứu nước khi không có một nhà “tài trợ” nào về tài chính, Người ra đi vì lòng yêu nước, vì một dân tộc đói nghèo, mất tự do. Vì vậy, trong bối cảnh lúc này, lao động sản xuất là sự lự chọn đúng đắn nhất. Thứ hai, lao động sản xuất là con đường an toàn và dễ dàng hoạt động cách mạng nhất lúc này. Thứ ba, lao động sản xuất sẽ giúp Nguyễn Ái Quốc có thể tiếp xúc được với tất cả mọi loại người trong xã hội, chính điều này sẽ giúp Người có sự nhìn nhận đúng đắn hơn về bạn và thù sau này. Có thể nhận thấy, lao động sản xuất lúc này có tác dụng rất lớn trong quá trình Người ra đi tìm đường cứu nước. Trong đó chúng ta có thể kể đến một số tác dụng sau đây: Con đường lao động sản xuất giúp Người tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm sống, kinh nghiệm về đấu tranh cách mạng (so với kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của tầng lớp trí thức lúc này) và vốn tri thức phong phú. Việc tiếp xúc được với các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là Người lao động đã giúp Người hiểu được nỗi thống khổ, cơ cực của giai cấp này trong xã hội. Người hiểu được rằng, không chỉ nhân dân thuộc địa chịu cảnh áp bức, bóc lột mà ngay cả nhân dân chính quốc cũng vậy. Họ là những người lao động chân chính, bị đè nén, bị áp bức và luôn có ước mơ thoát khỏi sự thống trị của giai cấp tư sản cầm quyền. Cũng chính con đường này đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhận thức đúng đắn về bạn và thù. Theo quan niệm của Người thì nơi đâu nhân dân lao động và tầng lớp lao khổ đều là bạn… Lao động sản xuất còn có tác dụng to lớn giúp Người chuyển từ một người trí thức tiểu tư sản trở thành một người vô sản. Đây chính là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất, tạo tiền đề cho Người nhận thức đúng đắn về con đường cách mạng vô sản sau này. Điều kiện khách quan góp phần để lãnh tụ NAQ tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin. Chủ nghĩa M-LN trước tiên là luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa, chính là con đường của cách mạng mà NAQ nhiều năm tìm kiếm. Luận cương nêu ra những vấn đề lớn của thời đại sau cách mạng tháng 10, trong đó có vấn đề giải phóng dân tộc thuộc địa mà NAQ đặc biệt quan tâm, giải đáp mọi thắc mắc, suy nghĩ của Người về cách mạng thuộc địa, chỉ ra cách mạng ở các nước thuộc địa muốn giành được thắng lợi phải tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh cảu công nhân, liên minh với nông dân trong cuộc đấu tranh chống địa chủ phong kiến, thực hiện Cách mạng ruộng đất và phải thành lập được chính đảng. Luận cương này phù hợp và đáp ứng đc những tình cảm, suy nghĩ, những hoài bão được ấp ủ từ lâu của Người và đang dần trở thành hiện thực.Về điều này đồng chỉ Trường Chinh đã chỉ rõ :”Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa đến với người như một ánh sang kỳ diệu nâng cao về chất tất cả những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung nấu”.Sau này Người viết “Luận cương của Lê Nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo “Hỡi đồng bào bị đầy đọa đau khổ.Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta !”. Thứ 2 là xuất phát từ xu thế phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế nói chung và thuộc địa nói riêng. Quốc tế cộng sản III (1919) ra đời đã đánh dấu một bước ngoạt, một thắng lợi vĩ đại của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế cộng sản III kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, trong đó có VN. Thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 mở ra một thời kì mới, thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc và quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH, cho thấy sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác. Thứ 3 : Cách mạng VN đang khủng hoảng về đường lối cứu nước do ko có lý luận dẫn đường, con đường cứu nước theo các hướng khác nhau đều thất bại và bất lực trước yêu cầu do thiếu đường lối CMang đúng đắn. NAQ tỏ ra rất khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Châu Trinh, và Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào vì : Cụ Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, điều đó là sai lầm chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương.Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp, điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì ‘đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau’.Cụ Hoàng Hoa Thám thì còn nặng cốt cách phong kiến. (luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin là con đường cách mạng mà NAQ đã mất nhiều năm tìm kiếm, giải đáp những vấn đề cơ bản của cách mạng VN nói riêng cũng như cách mạng thuộc địa nói chung. Nó đã đáp ứng những nguyện vọng của NAQ, đó là: độc lập dân tộc và tự do cho đồng bào, đồng thời mở ra cánh của để NAQ đến với chủ nghĩa Mác Lên nin Như vậy bằng tư chất của mình cùng tri thức tiếp thu được trong quá trình tích lũy nhiền năm và những dk khách quan của thế giới chính là những nguyên nhân làm cho NAQ tiếp thu CN Mac-LN một cách tự nhiên, thuận lợi. Nhân tố giữ vai trò quyết định việc lãnh tụ NAQ tiếp thu chủ nghĩa M-L để tìm ra con đường cách mạng đúng đắn? là nhân tố chủ quan: Nhân tố chủ quan chính là yếu tố tự thân, là nội lực bên trong của riêng Nguyễn Ái Quốc, là điểm khác biệt nhất giữa Người với các cá nhân khác trong xã hội trong quá trình nhận thức và tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê Nin. Nhân tố chủ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giúp Người nhận thức một cách đúng đắn, toàn diện về chủ nghĩa Mác - Lê Nin. Sinh ra trong mét gia ®×nh nho häc yªu n­íc, lín lªn trªn quª h­¬ng giµu truyÒn thèng ®Êu tranh bÊt khuÊt, l¹i ®­îc tiÕp nhËn sù gi¸o dôc cña gia ®×nh theo t­ t­ëng yªu n­íc, th­¬ng d©n....tÊt c¶ ®· h×nh thµnh cho NguyÔn ¸i Quèc lßng c¨m thï giÆc Ph¸p x©m l­îc vµ phong kiÕn tay sai, th«ng c¶m víi nçi khæ cña nh©n d©n , ngay tõ thêi niªn thiÕu. Tuy chÞu ¶nh h­ëng tinh thÇn yªu n­íc cña cha anh, nh­ng b»ng suy nghÜ ®éc lËp, trÝ tuÖ thiªn tµi ®· t¹o cho Ng­êi mét chÝ h­íng hoµn toµn kh¸c víi c¸c phong trµo yªu n­íc ®­¬ng thêi. Ng­êi sím thÊy nh÷ng h¹n chÕ, sai lÇm cña c¸c nhµ c¸ch m¹ng tiÒn bèi nªn ®· chän h­íng ®i sang T©y ¢u võa ®Ó t©m xem xÐt t×nh h×nh, nghiªn cøu lý luËn vµ kinh nghiÖm cña c¸c cuéc c¸ch m¹ng ®iÓn h×nh trªn thÕ giíi , võa tham gia lao ®éng vµ ®Êu tranh trong hµng ngò giai cÊp c«ng nh©n vµ nh©n d©n lao ®éng c¸c n­íc ®Ó t×m ®­êng cøu n­íc. §ã lµ sù lùa chän s¸ng suèt, ®óng ®¾n, mang tÇm vãc lÞch sö. Ngay tõ thêi trÎ Ng­êi ®· béc lé nh÷ng phÈm chÊt giµu lßng nh©n ¸i, ham hiÓu biÕt, cã hoµi b·o lín, cã chÝ cøu n­íc....nh÷ng phÈm chÊt ®ã ®· ®­îc rÌn luyÖn vµ ph¸t huy trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng c¸ch m¹ng cña Ng­êi. Nhê vËy, gi÷a nhiÒu häc thuyÕt, quan ®iÓm kh¸c nhau, Ng­êi ®· biÕt t×m hiÓu, ph©n tÝch kÕt hîp lý luËn víi thùc tiÔn ®Ó t×m ra ch©n lý “Muèn cøu n­íc vµ gi¶i phãng d©n téc kh«ng cã con ®­êng nµo kh¸c con ®­êng c¸ch m¹ng v« s¶n”. Bên cạnh đó, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh còn là người có tư duy và cảm quan nhạy bén về cách mạng. Thực tế, yếu tố này đóng vai trò quan trọng nhất, bởi vì những nhân tố chủ quan trên chỉ đóng vai trò nền tảng còn tư duy cách mạng mới đóng vai trò định hướng và quyết định nhất. Bởi lẽ, những chí sĩ yêu nước lúc bấy giờ như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cũng có lòng yêu nước thương dân, cũng có vốn sống, vốn hiểu biết phong phí nhưng về tư duy cách mạng của các cụ vẫn chưa thực sự đúng đắn. Vị vậy, con đường cách mạng của họ bế tắc và gặp thất bại. Với tư duy cách mạng nhạy bén, Người hiểu rõ, chủ nghĩa Mác – Lê Nin là tư tưởng cách mạng tiến bộ, cần đi theo, điều đó giúp Người kiên trì con đường cách mạng vô sản và chèo lái con thuyền cách mạng đi từ thắng lợi này tới thắng lợi khác. NguyÔn ¸i Quèc lµ ng­êi kÕ thõa mét c¸ch xuÊt x¾c nh÷ng gi¸ trÞ truyÒn thèng v¨n ho¸ ®Ñp cña d©n téc . §ã lµ truyÒn thèng bÊt khuÊt, cÇn cï lao ®éng , yªu hoµ b×nh, träng ®¹o lý....mµ næi bËt h¬n c¶ lµ truyÒn thèng yªu n­íc. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là người có vốn tri thức, vốn sống, vốn hiểu biết phong phú. Tất cả những yếu tố này Người có được thông qua quá trình lao động, sản xuất và tự học. Chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác – Lê Nin có cùng bản chất. Bản chất ấy bao gồm cách mạng, tinh thần dân chủ và nhân văn, tất cả hoà vào nhau một cách rất tự nhiên, không gượng ép góp phần bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Vì vậy quá trình tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê Nin của Người hết sức tự nhiên, thuận lợi và nhanh chóng hơn trong việc hoàn thiện lẫn nhau. Nhân tố chủ cần phải quan tâm của Người là tinh thần yêu nước thương dân vô bờ bến. Tinh thần yêu nước ấy dường như đã ngấm vào da thịt của Người. Ngay từ thủa thơ bé, Người nghe thân phụ của mình nhắc tới những cụm từ hoa mỹ như: tự do, bình đẳng, bác ái nhưng Người không tài nào hiểu nổi. Vì những từ ấy không hề tồn tại trên thực tế, người dân vẫn mất tự do, vẫn bị áp bức. Chính điều ấy nói riêng, lòng yêu nước nói chung đã thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước. Vì sao nói con đường cách mạng mà lãnh tụ NAQ lựa chọn là đúng đắn? Đó lµ con ®­êng cøu n­íc ®óng ®¾n nhÊt v× nã ®¸p øng ®­îc nh÷ng yªu cÇu kh¸ch quan cña sù nghiÖp gi¶i phãng d©n téc ViÖt Nam vµ phï hîp víi xu thÕ ph¸t triÓn cña lÞch sö: - Sù x©m l­îc vµ thèng trÞ cña ®Õ quèc Ph¸p kh«ng nh÷ng lµm cho d©n téc ta mÊt ®éc lËp, chñ quyÒn mµ cßn k×m h·m n­íc ta trong vßng l¹c hËu. - M©u thuÉn gi÷a d©n téc ViÖt Nam víi ®Õ quèc Ph¸p cµng trë nªn s©u s¾c. - §¸nh ®uæi thùc d©n Ph¸p x©m l­îc, giµnh l¹i nÒn ®éc lËp cho n­íc nhµ lµ mét ®ßi hái bøc thiÕt cña d©n téc ta. - Ngay tõ khi thùc d©n Ph¸p b¾t ®Çu x©m l­îc n­íc ta, tuy phong trµo yªu n­íc chèng Ph¸p ®· diÔn ra m¹nh mÏ liªn tôc nh­ng ®Òu kh«ng giµnh ®­îc th¾ng lîi. Mét trong nh÷ng nguyªn nh©n thÊt b¹i lµ nh©n d©n ta ch­a cã mét ®­êng lèi c¸ch m¹ng thÝch hîp víi thêi ®¹i míi cña lÞch sö , thêi ®¹i ®Õ quèc chñ nghÜa vµ c¸ch m¹ng v« s¶n , ch­a cã mét lùc l­îng l·nh ®¹o cã ®ñ ®iÒu kiÖn ®­a c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc ®Õn thµnh c«ng. - Sù nghiÖp gi¶i phãng d©n téc cµng l©m vµo cuéc khñng ho¶ng s©u s¾c vÒ ®­êng lèi cøu n­íc. VÊn ®Ò ®Æt ra lóc nµy lµ: CÇn ph¶i t×m mét con ®­êng cøu n­íc kh¸c víi con ®­êng phong kiÕn vµ con ®­êng d©n chñ t­ s¶n. §ã lµ mét ®ßi hái tÊt yÕu cña c¸ch m¹ng ViÖt Nam ®Çu thÕ kû XX. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu? Nói sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là tất yếu có nghĩa là: sự ra đời của Đảng là một quy luật khách quan, là hiển nhiên, thiết yếu, không phải do ngộ nhận, hay ý muốn chủ quan của con người. ĐCS Vn ra đời là một tất yếu bởi sự ra đời của nó được quyết định bởi các nguyên nhân khách quan, đó là: Sự ra đời của ĐCS xuất phát từ xu thế thời đại. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác lênin Giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có một hệ thống lý luận khoa học làm nền tảng tư tưởng cho giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, sau được Leenin phát triển, trở thành chủ nghĩa Mác – lenin. Chủ nghĩa MLN chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp CN phải lập ra Đảng CS. Sự ra đời của ĐCS là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp CN chống áp bức, bóc lột. Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và quốc tế cộng sản Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga giành được thắng lợi. Nhà nước Xô viết dựa trên nền tảng liên minh công - nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bonsêvich Nga ra đời. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, đồng thời mở đầu một thời đại mới “ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cuộc cách mạng này cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời nhiều đảng cộng sản: Đảng Cộng sản Đức, Đảng cộng sản Hungari (năm 1918), Đảng Cộng sản Pháp (năm 1919)… Đối với các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. Về ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười, Nguyễn ái Quốc khẳng định: Cách mạng Tháng Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỉ nay. Và “Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”. Tháng 3- 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc không những đánh giá cao sự kiện ra đời Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới, mà còn nhấn mạnh vai trò của tổ chức này đối với cách mạng Việt Nam “An Nam muốn cách mệnh thành công, thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”. Như vậy, dựa trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa MLN, Đảng CS Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan theo xu thế chung của thời đại, “ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”, thời đại cách mạng vô sản. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược và từng bước thiết lập chế độ thống trị rất tàn bạo, hà khắc và phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta, xã hội Việt Nam đã có những biến đổi lớn: Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội ngày càng gay gắt. Đó là, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược và giữa nhân dân ta, mà chủ yếu là nông dân với bọn địa chủ, phong kiến tay sai, chỗ dựa của thực dân pháp. Nhiệm vụ chống đế quốc Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống bọn phong kiến tay sai là hai nhiệm vụ không tách rời nhau. Đó chính là yêu cầu của cách mạng Việt Nam. Với truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai ở khắp mọi nơi, dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu và các nhà yêu nước đương thời theo nhiều khuynh hướng khác nhau, với các phòng trao tiêu biểu như: phong trào Cần Vương (1885 - 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884), phong trào bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh… Song các phong trào đấu tranh đó đều thất bại, nguyên nhân chủ yếu là do chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn, chưa có một lực lượng xã hội, một giai cấp tiên tiến và một tổ chức cách mạng chặt chẽ đủ sức lãnh đạo phong