1.Xây dựng đội ngũ giảng viên.
1.1. Vai trò của cán bộ giảng dạy trong đào tạo
Theo luật giáo dục thì:” Nhà giáo dạy ở cơsở giáo dục đại học và sau đại
học gọi là giảng viên” ( điều 61 ) và “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc
đảm bảo chất l-ợng giáo dục” ( điều 14).
Về xâydựng đội ngũ giảng viên, trong “Qui hoạch mạng l-ới tr-ờng đại
học.”có ghi: “ Bộ GDĐT và các tr-ờng cần khẩn tr-ơng xây dựng kế hoạchphát
triển đội ngũ, đào tạo và bồi d-ỡng nâng cao trình độ giảng viên đáp ứng nhu cầu
phát triển tr-ớc mắt và lâu dài”.
Đối với tr-ờng đại học thì đội ngũ giảng viên là những“máy cái”,quyết định
chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng. Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về
số l-ợng, mạnh về chất l-ợnglà việclàm vô cùng hệ trọng, quyết định sự tồn vong
của nhà tr-ờng. Đặcđiểm của qui hoạch đội ngũ giáo viên phải là qui họach dài
hạn. Bởi vì, để có đ-ợc một giáo viên đứng lớp vững vàng, có chất l-ợng không
phải là việclàm một sớm một chiều mà ít nhất cũng mất 5-10 năm.
50 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 9 Quản lý công tác giảng viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9. Quản lý công tác giảng viên
A. Các văn bản pháp quy liên quan quản lý công tác giảng viên
-Qui định 1712/ĐH của Bộ ĐH và THCN ngày 18-12-1978 về chế độ làm
việc của Cán bộ giảng dạy đại học.
-Thông t− 08/TT-TCCB của Bộ ĐH và THCN ngày 5-4-1979 h−ớng dẫn
thực hiện một số điểm cơ bản trong qui định về chế độ làm việc của CBGD đại học.
-Thông t− số 47/TT-BĐH ngày 11-11-1981 của Bộ ĐH và THCN h−ớng dẫn
thực hiện một số điểm sửa đổi và bổ sung về chế độ làm việc của CBGD đại học.
-Thông t− số 07/TT-CB của Bộ ĐH và THCN và dạy nghề ngày 01-4-1980
h−ớng dẫn chế độ làm việc của CBGD TDTT các tr−ờng đại học.
-Công văn 202/TDTT của Bộ GD&ĐT ngày 8-1-1991 h−ớng dẫn thực hiện
một số chế độ đối với giáo viên TDTT.
-Thông t− 17/TT/LB liên bộ LĐTBXH-Tài chính-GD và ĐT ngày 27-7-1995
h−ớng dẫn chế độ trả l−ơng dạy thêm giờ và phụ cấp dạy lớp ghép của ngành Giáo
dục và Đào tạo.
-Quyết định 44/1999/QĐ-BGD và ĐT về thi nâng ngạch giảng viên lên giảng
viên chính.
-Công văn 12583/GDQP ngày 14-11-2001 của Bộ GD và ĐT về việc thực
hiện chế độ bồi d−ỡng đối với giáo viên GDQP.
-Nghị quyết TƯ 2 (khoá VI ) và Nghị quyết TƯ 6 (khoá IX ) về GDĐT và
KHCN
-Luật giáo dục.
-Quyết định 47/2001/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt “Qui
hoạch mạng l−ới tr−ờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010”
Quyết định 153/2003/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về việc ban hành
“Điều lệ tr−ờng đại học”.
78
B.H−ớng dẫn thực hiện và khuyến nghị:
1.xây dựng đội ngũ giảng viên.
1.1. Vai trò của cán bộ giảng dạy trong đào tạo
Theo luật giáo dục thì:” Nhà giáo dạy ở cơ sở giáo dục đại học và sau đại
học gọi là giảng viên” ( điều 61 ) và “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc
đảm bảo chất l−ợng giáo dục” ( điều 14).
Về xây dựng đội ngũ giảng viên, trong “Qui hoạch mạng l−ới tr−ờng đại
học...” có ghi: “ Bộ GDĐT và các tr−ờng cần khẩn tr−ơng xây dựng kế hoạch phát
triển đội ngũ, đào tạo và bồi d−ỡng nâng cao trình độ giảng viên đáp ứng nhu cầu
phát triển tr−ớc mắt và lâu dài”.
Đối với tr−ờng đại học thì đội ngũ giảng viên là những“máy cái”, quyết định
chất l−ợng đào tạo của nhà tr−ờng. Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về
số l−ợng, mạnh về chất l−ợng là việc làm vô cùng hệ trọng, quyết định sự tồn vong
của nhà tr−ờng. Đặc điểm của qui hoạch đội ngũ giáo viên phải là qui họach dài
hạn. Bởi vì, để có đ−ợc một giáo viên đứng lớp vững vàng, có chất l−ợng không
phải là việc làm một sớm một chiều mà ít nhất cũng mất 5-10 năm.
1.2. Thực trạng đội ngũ Cán bộ giảng dạy hiện nay trong các tr−ờng đại học
Theo nhận định của NQTƯ 2 thì đội ngũ CBGD trong các tr−ờng đại học
n−ớc ta hiện nay vừa thiếu, vừa yếu. Phần lớn giảng viên đ−ợc tuyển dụng trong
thời kỳ bao cấp. Một số đ−ợc đào tạo bài bản ở Liên xô cũ và các n−ớc Đông Âu.
Số còn lại do điều kiện kinh tế khó khăn, giao l−u quốc tế hạn chế nên không có
điều kiện tự bồi d−ỡng kiến thức để v−ơn lên và chuyên tâm tập trung cho nghề
nghịêp. Đặc biệt trong thời gian vừa qua, ngành GDĐH n−ớc ta để kéo dài tình
trạng nhiều năm không có biên chế tuyển CBGD. Dẫn đến hậu quả hiện nay trong
các tr−ờng đại học đội ngũ giảng viên đang đứng tr−ớc thực trạng hẫng hụt nghiêm
trong: Về độ tuổi hầu nh− phân thành 2 cực (thế hệ chờ h−u và thế hệ mới tuyển
dụng). Thế hệ chờ h−u không còn thời gian và ý chí v−ơn lên, còn thế hệ mới tuyển
dụng thì ch−a kịp tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm. Do đó có thể thấy rằng đội ngũ
giảng viên hiện nay ở các tr−ờng là không đáp ứng đ−ợc yêu cầu hoà nhập khu
vực. Còn tình trạng hẫng hụt thì có lẽ còn kéo dài khoảng m−ơi năm nữa mới khắc
phục đ−ợc và sẽ ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng đào tạo.
Tr−ớc mắt, để khắc phục tình trạng hẫng hụt này, các tr−ờng cần nghiên cứu
các giải pháp tận dụng số CBGD có năng lực đã đến tuổi nghỉ h−u bằng cách kí
hợp đồng mời giảng cho những môn học còn thiếu ng−ời đảm nhận. Mặc khác cần
tránh nôn nóng tuyển ng−ời hàng loạt dẫn đến tình trạng CBGD lại về h−u đồng
loạt trong t−ơng lai.
79
1.3. Xác định số l−ợng đội ngũ giáo viên
Việc xác định số l−ợng đội ngũ giáo viên nằm trong việc xây dựng qui mô
đào tạo của nhà tr−ờng. Trong “Qui hoạch mạng l−ới tr−ờng đại học,...” mục “Về
đội ngũ giảng viên “ đã ghi rõ: Có kế hoạch, cơ chế thích hợp để tăng nhanh số
l−ợng và nâng cao chất l−ợng đội ngũ giảng viên ở các tr−ờng đaị học và cao đẳng,
phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo:
- Từ 5-10 SV/1GV đối với các ngành đào tạo năng khiếu
- Từ 10-15 SV/GV đối với các ngành KHKT-CN
- Từ 20-25 SV/GV với các ngành KHXH-NV và Kinh tế- QTKD.
Các tr−ờng dựa vào tiêu chuẩn này để xác định số l−ợng CBGD cần thiết
tuỳ theo vận dụng của từng tr−ờng. Tuy nhiên, nh− trên đã trình bày, để đảm bảo
sự phát triển lâu dài, liên tục của nhà tr−ờng, trong số l−ợng, phải chú ý sự phân bố
đồng đều về độ tuổi kế tục giữa các thế hệ. Theo chúng tôi, với 1 bộ môn qui mô
khoảng 10 Cán bộ giảng dạy thì cứ cách 3-4 năm tuyển 1 giảng viên (vì thời gian
công tác của 1 Cán bộ giảng dạy kéo dài khoảng 35 năm).
Ngoài đội ngũ cơ hữu, nh− luật giáo dục và điều lệ tr−ờng đại học đã qui
định, các tr−ờng cần hoàn thiện qui hoạch đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, kiêm
giảng để gắn nhà tr−ờng với hoạt động thực tiễn của xã hội. Đối với các tr−ờng Y-
D−ợc thì đội ngũ cán bộ kiêm giảng ở các cơ sở thực tế của tr−ờng sẽ góp phần
không nhỏ vào chất l−ợng đào tạo, nhất là vấn đề rèn luyện tay nghề cho SV. Tuy
nhiên, hiện nay quyền lợi, chế độ với cán bộ kiêm giảng cũng ch−a đ−ợc qui định
rõ ràng và thống nhất, do đó mỗi tr−ờng vận dụng một khác.
1.4.Về xác định chất l−ợng đội ngũ giáo viên.
NQTƯ 6 (khoá IX ) ghi rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục một cách toàn diện”.
Điều 61 luật giáo dục qui định 4 tiêu chuẩn của nhà giáo nh− sau:
- Phẩm chất đạo đức t− t−ởng tốt
- Đạt trình độ chuẩn đ−ợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ
- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp
- Lý lịch bản thân rõ ràng.
“Qui họach mạng l−ới tr−ờng đại học...” qui định: “Về trình độ chuyên môn
có ít nhất 50% số giảng viên đạt trình độ thạc sĩ và tiến sĩ”. Chỉ tiêu này có lẽ là
thấp so với hệ thống tr−ờng Y-D−ợc, đặc biệt là trong những năm sắp tới (với các
tr−ờng trọng điểm con số này phải là > 80% ). Hiện nay, các tr−ờng th−ờng tuyển
CBGD trực tiếp từ thạc sĩ cho nên dễ đạt chỉ tiêu trên. Ngoài học vị, cũng cần qui
80
định tỉ lệ GS, PGS phải có trong đội ngũ CBGD (những bộ môn chuyên môn, cấp
tr−ởng phải là GS, cấp phó là PGS ).
Điều 48 điều lệ tr−ờng đại học về tuyển chọn giảng viên qui định: “Tr−ờng
đại học −u tiên tuyển chọn các SV tốt nghiệp đại học loại xuất sắc, giỏi, có phẩm
chất tốt và những ng−ời có bằng tốt nghiệp đại học trở lên, có kinh nghiệm hoạt
động thực tiễn tốt bổ sung vào đội ngũ giảng viên”.
Nh− trên đã trình bày, chất l−ợng giáo viên quyết định chất l−ợng đào tạo
của nhà tr−ờng. Do đó, đã là giáo viên thì phải tuyển chọn những ng−ời thực tài.
Các tr−ờng đại học có thế mạnh trong tuyển chọn cán bộ: những ng−ời giỏi là do
tr−ờng đào tạo ra, nhà tr−ờng hiểu họ rất rõ qua theo dõi trong 5-6 năm đào tạo
trong tr−ờng và quyền tuyển chọn đầu tiên thuộc về nhà tr−ờng. Tuy nhiên, ngoài
năng lực chuyên môn, còn cần chú ý đến yêu cầu s− phạm (ngoại hình, tiếng nói,
chữ viết, năng lực diễn đạt, trình bày vấn đề,...) và lòng yêu nghề.
Để đảm bảo chất l−ợng của đội ngũ cần chú ý tuyển chọn và xây dựng lực
l−ợng cán bộ đầu đàn, “máy cái của những máy cái”. Đó là đội ngũ Tr−ởng, phó
các khoa, bộ môn, viện và phòng nghiên cứu trong nhà tr−ờng. Đội ngũ cán bộ này
tạo ra ph−ơng h−ớng học thuật, tạo ra tr−ờng phái chuyên môn lôi cuốn cán bộ trẻ
vào hoạt động giảng dạy- NCKH để tự nâng cao trình độ. Để tận dụng những cán
bộ đầu đàn đã đến tuổi nghỉ h−u, một số tr−ờng đã đ−a ra những giải pháp kéo dài
tuổi làm việc và quản lý một cách thích hợp.
Để tuyển chọn đ−ợc đội ngũ có chất l−ợng, các tr−ờng cần xây dựng qui
trình tuyển dụng thích hợp, đặc tr−ng cho tuyển đối t−ợng CBGD. Hiện nay hình
thức thi công chức mà nhà n−ớc qui định là không phù hợp với việc tuyển CBGD
(chủ yếu là thi luật công chức, chỉ thích hợp cho tuyển viên chức hành chính).
Để thực sự thu hút đ−ợc nhân tài về các tr−ờng đại học nhà n−ớc cần thay
đổi chế độ l−ơng và đãi ngộ. Hiện nay học vị, học hàm không đ−ợc xếp thang
l−ơng. Một ng−ời có bằng tiến sĩ đ−ợc đào tạo thẳng từ đại học khi đ−ợc tuyển vào
tr−ờng cũng xếp l−ơng khởi điểm nh− ng−ời vừa tốt nghiệp đại học. Một PGS hoặc
GS tr−ởng bộ môn l−ơng có thể thấp hơn một nhân viên tốt nghiệp đại học trong
đơn vị nếu ng−ời đó ra tr−ờng tr−ớc mình dăm ba năm. Chúng ta luôn nói đến coi
trọng chất xám nh−ng những chính sách, chế độ cụ thể kìm hãm sức sáng tạo thì
lại tồn tại bao nhiêu năm nay mà không đ−ợc xem xét, sửa đổi. Cho nên chất xám
vẫn chảy ra khỏi các tr−ờng đại học vào các công ty n−ớc ngoài, công ty t− nhân
trong khi họ không mất đồng vốn nào đầu t− cho đào tạo.
Một thực tế đáng quan ngại hiện nay trong ngành là một số tr−ờng đại học
đ−ợc mở các ngành đào tạo mới trong khi đội ngũ CBGD ch−a đ−ợc chuẩn bị một
cách t−ơng xứng với nhiệm vụ đào tạo đ−ợc giao và điều không tránh khỏi là chất
l−ợng đào tạo sẽ khó lòng đảm bảo.
81
2. quản lý giảng viên
Việc quản lí giảng viên phải dựa trên nhiệm vụ, quyền hạn đã đ−ợc qui định.
Điều 63 và 64 của Luật giáo dục qui định 5 nhiệm vụ và 5 quyền hạn của nhà giáo.
Điều 46 điều lệ tr−ờng đại học vận dụng và qui định 6 nhiệm vụ cho giảng viên, có
thể tóm tắt nh− sau:
- Giảng dạy theo giờ chuẩn, viết tài liệu học tập theo sự phân công.
- Tham gia nghiên cứu khoa học
- Tự bồi d−ỡng v−ơn lên.
- Chịu sự giám sát của các cấp quản lý.
- Giúp đỡ học sinh.
Các nhiệm vụ đó đ−ợc qui ra giờ chuẩn trong quyết định 1712/QĐ-BĐH về
chế độ làm việc của CBGD đại học từ năm 1978 nh− sau:
-Giảng dạy: GS: 290-310 giờ PGS 270-290
GV 260-280 Trợ lý 200-220
Tập sự 90-110
-Nghiên cứu khoa học: GS: 500 giờ PGS 450
GV 350 Trợ lý 200
-Tự bồi d−ỡng: GS: 200 giờ PGS 250
GV 350 Trợ lý 500
Ngoài ra là giờ cho các hoạt động khác nh− lao động nghĩa vụ (96 giờ),
luyện tập quân sự (120 giờ).
Tuy nhiên, trên thực tế, hiện nay việc quản lý, đánh giá giảng viên các
tr−ờng mới chủ yếu dựa trên giờ giảng chuẩn (để bình bầu lao động giỏi). Nhiệm vụ
NCKH hầu nh− ch−a đ−ợc đánh giá một cách đúng mức. Một mặt do hoàn cảnh
kinh tế còn khó khăn, điều kiện trang thiết bị NCKH thiếu thốn, kinh phí NC hạn
hẹp cho nên chỉ có một số CBGD tham gia NCKH(< 50 %). Mặt khác do tính chất
môn học nên nhiều bộ môn, đơn vị trong tr−ờng không có đề tài ( TDTT, Quân sự,
Mác-Lê,...). Thực ra, qui chế này đã đ−ợc ban hành > 25 năm, do đó, cũng nên
xem xét lại.
2.1. Quản lý hoạt động chuyên môn
- L−ợng hoá nội dung công việc : Nh− trên đã trình bày, hiện nay, việc quản
lý hoạt động chuyên môn của giảng viên mới chủ yếu dựa vào định mức giờ giảng.
Việc quản lý CBGD có đặc tr−ng riêng, không cần quản lý theo giờ hành chính. Để
nâng cao hiệu quả quản lý trên cơ sở tăng c−ờng tính chủ động, sáng tạo của đội
82
ngũ CBGD, nhà tr−ờng nên đ−a ra các định mức công việc cụ thể cho từng giai
đoạn, đặc biệt là với 2 nhiệm vụ trọng tâm là giảng dạy và NCKH. Thí dụ:
- Cán bộ giảng dạy mới ra tr−ờng, sau 2 năm đ−ợc tuyển dụng phải nắm
đ−ợc toàn bộ nội dung của môn học, phải h−ớng dẫn đ−ợc sinh viên làm thực tập,
phải sử dụng tốt 1 ngoại ngữ để đọc sách chuyên môn, phải tập làm quen với công
tác Nghiên cứu khoa học,...
- Sau 5 năm phải h−ớng dẫn 2-3 khoá luận tốt nghiệp, phải có học vị thạc sĩ,
phải có ít nhất 2 bài báo khoa học đăng trên tạp chí ngành, phải tham khảo đ−ợc
tài liệu chuyên môn bằng 2 thứ tiếng,...
- Sau 10 năm phải h−ớng dẫn công trình tốt nghiệp sau đại học, phải có học
vị tiến sĩ,....
Để đảm bảo chất l−ợng của đội ngũ, sau từng quãng thời gian phải có kiểm
tra, đánh giá. Nếu không đạt đ−ợc mốc phấn đấu đã qui định thì cần xem xét lại t−
cách làm Cán bộ giảng dạy và có đào thải. Có nh− vậy, chúng ta mới lựa chọn
đ−ợc những Cán bộ giảng dạy có năng lực và tâm huyết với nghề.
- Xác định rõ chức danh cho Cán bộ giảng dạy: Nên khôi phục lại chế độ trợ
giảng nh− tr−ớc đây để Cán bộ giảng dạy mới ra tr−ờng có thời gian tự đào tạo, rèn
luyện tay nghề. Hiện nay Cán bộ giảng dạy mới ra tr−ờng đã phải đảm nhận ngay
khối l−ợng giờ giảng quá lớn, vừa không có thời gian tự học, vừa không đảm bảo
chất l−ợng giờ giảng.
2.2. Quản lý kế hoạch và ph−ơng pháp giảng dạy:
Trách nhiệm quản lý kế hoạch và ph−ơng pháp giảng dạy của giảng viên
chủ yếu thuộc về bộ môn. Tuy nhiên để bộ môn có cơ sở thực hiện và để đảm bảo
sự đồng bộ cần có chủ tr−ơng chung của nhà tr−ờng. Tr−ớc đây đã có thời kỳ
chúng ta làm tốt công tác này, nh−ng những năm gần đây có chiều h−ớng sao
nhãng dẫn đến tình trạng thầy giảng gì cho sinh viên trên giảng đ−ờng không ai
biết. Một số việc nên làm là:
- Dựa trên qui hoạch của tr−ờng, bộ môn cần có qui hoạch dài hạn đào tạo
bồi d−ỡng đội ngũ Cán bộ giảng dạy.
- Bộ môn cần giao kế họach giảng dạy cả năm cho Cán bộ giảng dạy ngay
đầu năm học để họ chủ động bố trí thời gian . Kế hoạch giảng dạy tổng thể của bộ
môn nên thông báo trên mạng nội bộ (bài giảng, ng−ời giảng, ngày giảng, giờ
giảng, giảng đ−ờng, đối t−ợng dạy-học,...) để cả thầy và trò cùng biết.
- Cán bộ giảng dạy cần thông qua kế hoạch bài dạy-học tr−ớc bộ môn để bộ
môn góp ý về nội dung, ph−ơng pháp giảng dạy, đặc biệt là với cán bộ mới tham
83
gia giảng dạy. Kế hoạch bài dạy-học chính là công cụ để bộ môn quản lý hoạt
động day-học của Cán bộ giảng dạy và việc thông qua bài giảng cũng là một hình
thức đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, một hoạt động chuyên môn học thuật của bộ môn.
- Bộ môn, nhà tr−ờng tổ chức dự giờ, bình giảng để giám sát hoạt động
giảng dạy của Cán bộ giảng dạy, bồi d−ỡng, thúc đẩy Cán bộ giảng dạy, thu thập
thông tin phản hồi từ ng−ời học để giúp cho Cán bộ giảng dạy tự hoàn thiện mình.
Để việc đánh giá đ−ợc khách quan, thống nhất, nhà tr−ờng cần xây dựng bảng
kiểm đánh giá giờ lên lớp lý thuyết, giờ h−ớng dẫn thực tập, giờ semina và thông
báo cho Cán bộ giảng dạy.
- Tổ chức bình bầu danh hiệu thi đua hàng năm để thúc đẩy, động viên cán
bộ giảng dạy v−ơn lên. Việc đánh giá giáo viên dạy giỏi cần tham khảo ý kiến phản
hồi từ sinh viên, vì họ là ng−ời trực tiếp nghe giảng và có ý kiến t−ơng đối khách
quan.
3. Bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên
Điều 14 luật giáo dục có ghi “Nhà n−ớc tổ chức đào tạo, bồi d−ỡng nhà giáo;
có chính sách đảm bảo các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo
thực hiện nhiệm vụ của mình;...”. Trong 6 quyền hạn qui định bởi điều lệ tr−ờng đại
học, giảng viên có quyền đ−ợc bồi d−ỡng về chuyên môn-nghiệp vụ.
- Nhà tr−ờng, bộ môn tạo điều kiện tối đa để Cán bộ giảng dạy có cơ hội học
tập, bồi d−ỡng, nhất là học lên và giao l−u quốc tế. Bộ Y tế cần xem xét kết hợp với
các tr−ờng xây dựng quĩ bồi d−ỡng giáo viên để nâng cao trình độ tiếng Anh cho
Cán bộ giảng dạy và đi tham quan học tập ngắn ngày ở n−ớc ngoài (giáo viên phổ
thông hàng năm đều có chế độ bồi d−ỡng về chuyên môn, nghiệp vụ).
- Định kỳ mở các lớp bồi d−ỡng về ph−ơng pháp s− phạm cho Cán bộ giảng
dạy, vì Cán bộ giảng dạy đ−ợc các tr−ờng tuyển dụng th−ờng là tốt nghiệp tại
tr−ờng sở tại, không đ−ợc đào tạo về ph−ơng pháp giảng dạy. Theo nhận định của
nhiều nhà giáo lão thành thì ph−ơng pháp và ngoại ngữ là 2 điểm yếu nhất của
giảng viên n−ớc ta hiện nay.
- Định kỳ mở các lớp bồi d−ỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ tại
các bộ môn. Mời giảng viên n−ớc ngoài giảng chuyên đề bồi d−ỡng chuyên môn
cho Cán bộ giảng dạy trong n−ớc. Chỉ có những bộ môn xây dựng đ−ợc ph−ơng
84
h−ớng học thuật rõ ràng mới đào tạo đ−ợc những Cán bộ giảng dạy giỏi, say mê
tâm huyết với nghề.
- Gắn Nghiên cứu khoa học với đào tạo là biện pháp quan trọng để đào tạo
cán bộ và nâng cao chất l−ợng giảng dạy. Cán bộ giảng dạy đại học, đặc biệt là
dạy các môn chuyên môn mà không làm Nghiên cứu khoa học thì chất l−ợng bài
giảng sẽ không cao.
- Cần tăng l−ơng cho giảng viên đủ sống để họ yên tâm làm việc, chuyên
tâm trau dồi chuyên môn-nghiệp vụ./.
85
10.chuyển đổi văn bằng và trình độ đào
tạo sau đại học
Bộ tr−ởng Bộ Y tế và Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Thông t− liên
tịch về H−ớng dẫn việc chuyển đổi giữa các văn bằng và trình độ đào tạo SĐH
trong lĩnh vực y tế. Thông t− nói trên là một b−ớc cụ thể hoá Luật Giáo dục và Nghị
định số 43 của Chính phủ quy định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành một số điều của
Luật Giáo dục. Đối với ngành Y tế, Thông t− nói trên mở ra những thuận lợi mới
cho công tác đào tạo phát triển nhân lực, tạo ra sự bình đẳng về khoa học cho
những ng−ời có văn bằng chuyên khoa và mở ra cơ hội cho những ng−ời muốn có
nhiều văn bằng sau đại học trong lĩnh vực y tế
A.Các văn bản pháp quy
- Thông t− liên tịch số 30/2003/TTLT/BGD&ĐT-BYT, ngày 1/7/2003 của Bộ
tr−ởng Bộ Y tế và Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về h−ớng dẫn việc chuyển đổi
giữa các văn bằng và trình độ đào tạo SĐH trong lĩnh vực y tế.
- Quyết định số: 1635/2001/ QĐ-BYT, ngày 25/5/2001 của Bộ tr−ởng Bộ Y
tế Ban hành Quy chế đào tạo Bác sĩ nội trú bệnh viện.
- Các quyết định số: 1636/ 2001/QĐ-BYT và số 1637/2001/QĐ-BYT Ban
hành Quy chế đào tạo chuyên khoa cấp I sau đại học và đào tạo chuyên khoa cấp
II sau đại học của Bộ tr−ởng Bộ Y tế.
- Quyết định số 4305/QĐ-BYT Ngày 14.8.2003 của Bộ tr−ởng Bộ Y tế ban
hành bằng tốt nghiệp chuyên khoa 1, bằng tốt nghiệp chuyên khoa 1, bằng tốt
nghiệp nội trú bệnh viên trong lĩnh vực y tế
- Quyết định số 4306/QĐ-BYT Ngày 14.8.2003 của Bộ tr−ởng Bộ Y tế ban
hành quy chế cấp bằng tốt nghiệp chuyên khoa 1, bằng tốt nghiệp chuyên khoa 1,
bằng tốt nghiệp nội trú bệnh viên trong lĩnh vực y tế
- Quy chế Tuyển sinh sau đại học đ−ợc ban hành theo Quyết định số
02/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 29/01/2001 của Bộ Giáo dục & Đào tạo
- Quyết định số: 44/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2002 của Bộ GD&ĐT về
ban hành danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại học.
86
B. H−ớng dẫn thực hiện và đề xuất
I- Những nội dung quan trọng trong thông t− 30/2003/TTLT/BGD&ĐT-BYT:
1- Công nhận các loại hình đào tạo sau đại học trong lĩnh vực y tế :
Trong lĩnh vực y tế chính thức đ−ợc công nhận có 5 loại hình đào tạo sau
đại học là Chuyên khoa cấp I, Thạc sỹ,Nội trú,Chuyên khoa cấp II vàTiến sỹ. Các
loại hình đào tạo nói trên cùng tồn tại, bổ sung lẫn nhau, và đều rất cần thiết đảm
bảo sự hoàn chỉnh của đội ngũ cán bộ y tế
2- Công nhận văn bằng chuyên khoa cấp I, cấp II, nội trú nh− các văn bằng
sau đại học khác.
Hệ thống văn bằng sau đại học trong lĩnh vực y tế sẽ gồm bằng thạc sỹ y-
d−ợc, bằng tiến sỹ y-d−ợc, bằng tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, bằng tốt nghiệp
chuyên khoa cấp II, bằng tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Trong đó Bộ Y tế có
thẩm quyền phát hành và có trách nhiệm quản lý các văn bằng tốt nghiệp chuyên
khoa cấp I, chuyên khoa cấp II, nội trú.
3- Công nhận sự t−ơng đ−ơng về ch−ơng trình đào tạo, văn bằng và khả
năng liên thông chuyển đổi giữa các ch−ơng trình và trình độ đào tạo sau
đại học
Cụ thể là :
Ch−ơng trình đào tạo cao học có sự t−ơng đ−ơng và có thể liên thông
chuyển đổi với chuyên khoa cấp I cùng chuyên ngành.
Ch−ơng trình đào tạo bác sỹ nội trú : Là ch−ơng trình đào tạo đặc biệt, bao
gồm cả ch−ơng trình cao học và chuyên khoa I. Học viên nội trú, sau khi trúng
tuyển đ−ợc công nhận là học viên cao học, khi tốt nghiệp đ−ợc cấp bằng thạc sỹ
và chuyên khoa cấp I cùng chuyên ngành
Ch−ơng trình đào tạo NCS có sự t−ơng đ−ơng và có khả năng liên thông
chuyển đổi với chuyên khoa cấp II cùng chuyên ngành.
4- Cơ hội cho ng−ời học có thể đạt đ−ợc nhiều loại văn bằng:
Khi đã có văn bằng bất kỳ trong hệ thống văn bằng nói trên, có thể học
chuyển đổi để có văn bằng t−ơng đ−ơng theo nguyên