- Nắm được những đặc điểm cơ bản của MT vùng núi (càng lên cao KK càng loãng , TV
phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đới với MT.
- Biết cách cư trú # nhau ở các vùng núi trên TG.
5 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 23: Môi trường vùng núi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 :
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI – HĐKT
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Bài 23 :
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của MT vùng núi (càng lên cao KK càng loãng , TV
phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đới với MT.
- Biết cách cư trú # nhau ở các vùng núi trên TG.
2) Kĩ năng: rèn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc và phân tích ảnh ĐL, cách đọc lát cắt 1
ngọn núi.
3) Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núi
II – Đồ dùng dạy học :
- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi VN và các nước khác .
- Bản đồ KH TG, tự nhiên TG.
III – Phương pháp :
Trực quan , phát vấn , nhóm.
IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định
2) Kiểm tra bài cũ (6')
- Cho biết hoạt động kinh tế chính của các dân tộc đới lạnh?
-Các hoạt động kinh tế có thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên?
3) Giảng :
Hoạt động 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG(20')
Hoạt động dạy và học Ghi bảng
Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm khí hậu môi trường vùng
núi. Động thực vật thích nghi
-Rèn kĩ năng phân tích ảnh, đọc cảnh quan thay đổi theo độ
cao.
Cách tiến hành:
GV nhắc lại kiến thức : sự thay đổi theo độ cao của nhiệt đới
, độ loãng KK, giới hạn băng tuyết .
? Quan sát H 23.1 SGK cho biết :
- Cảnh gì ? ở đâu ? ( cảnh vùng núi Hymalaya ở đới nóng
I - ĐẶC ĐIỂM CỦA
MÔI TRƯỜNG :
- Vùng núi khí hậu thay
đổi theo độ cao .
- TV :thay đổi theo độ
cao cũng giống như
vùng vĩ độ thấp lên
vùng vĩ độ cao.
- Hướng và độ dốc của
sườn núi ảnh hưởng sâu
Châu Á)
- Trong cảnh đó có các đối tượng ĐL nào ? (toàn cảnh có
cây lùn thấp hoa đỏ phía xa , trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh
núi )
? Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết
phủ trắng đỉnh núi ? (trong tầng đối lưu của khí quyển , nhiệt
độ giảm d6àn khi lên cao , TB cao 100m giảm 0,6°C . Càng
lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.
GV chuyển ý : nhiệt độ KK thay đổi theo độ cao ảnh hưởng
như thế nào tới sự phân bố TV? làm việc theo nhóm nhỏ .
? Quan sát H 23.2 SGK cho biết :
N1: cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào
(thành các vành đai)
- Vùng núi Anpơ có mấy vành đai , giới hạn mỗi vành .
+ Vành đai rừng lá rộng lên đến 900m
+ Vành đai rừng lá kim từ 900m – 2200m
+ Vành đai đồng cỏ từ 2200m – 3000m
+ Vành đai tuyết > 3000m
? Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao (càng lên cao càng
lạnh)
N2 : Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa sườn đón nắng và
sắc tới MT vùng núi.
sườn khuất nắng có gì khác nhau?
( Vành đai cây ở sườn đón nắng mọc cao hơn sườn khuất
nắng )
? Vì sao có sự khác nhau đó ( sườn đón gió, nắng nhiệt độ
cao hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng )
? Ảnh hưởng của sườn núi đối với TV và KH như thế nào?
(theo hướng sườn núi )
Ảnh hưởng tới TN : lũ lụt, xói mòn, GT.
Hoạt động 2 : CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI(15')
N3 : ở nước ta , vùng núi là địa bàn cư trú của các DT nào?
Đặc điểm dân cư ( đối với các tỉnh có đồi núi , đặc điểm cư
trú sx)
Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì
? ( ĐH , nơi canh tác ,chăn nuôi ,tài nguyên)
N4 : đọc SGk phần 2 cho biết đặc điểm cư trú của các DT
vùng núi trên TĐ.
GV : Người Mèo ở trên núi cao
Người Tày ở lưng chừng núi , núi thấp
II - CƯ TRÚ CỦA CON
NGƯỜI :
- Vùng núi là nơi cư trú
của dân tộc ít người.
- Vùng núi thường là nơi
thưa dân.
- Người dân ở vùng núi
khác nhau trên TĐ có đặc
đặc điểm cư trú khác
nhau.
Người Mường ở núi thấp , chân núi.
4) Củng cố: (4')
Câu 1 SGK trang 76
5) Dặn dò :(1')
- Làm bài 2 SGK trang 76
- Học bài 23 , đọc SGK bài 24
V.Rút kinh nghiệm