- Chất thải rắn sinh hoạt : Trung bình một ngày một người thải ra khoảng 0,3 ÷ 0,7 kg rác (các đô thị lớn : 0,7 kg/người/ngày).
- Chất thải rắn công nghiệp (WHO,1993)
Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất :
VD : ở TP.HCM điều tra 700 – 800 cơ sở : tổng chất thải rắn/800 = 15 tấn/cơ sở/năm.
Chất thải nguy hại = 20% tổng chất thải rắn công nghiệp
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 8: Các phương pháp quy hoạch môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC Quy hoạch môi trường (Bài 8: Các phương pháp quy hoạch môi trường) Cán bộ giảng dạy : PGS.TS. Phùng Chí Sỹ Các phương pháp quy hoạch môi trường Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu Phöông phaùp laäp baûng lieät keâ (Checklist) Phöông phaùp ma traän (Matrix) Phöông phaùp maïng löôùi (Network) Ñaùnh giaù nhanh (Rapid Assessment) Moâ hình hoaù (Environmental Modelling) Phöông phaùp chuyeân gia (Delphi) Phöông phaùp phaân tích lôïi ích chi phí (Cost Benefit Analysis) Phöông phaùp choàng gheùp baûn ñoà (Overmapping) (GIS) Phöông phaùp ñaùnh giaù nhanh (Rapid Assessment) Phöông phaùp ñaùnh giaù nhanh Phương pháp đánh giá nhanh dùng để dự báo nhanh tải lượng cho cơ sở phát sinh chất ô nhiễm. Tải lượng ô nhiễm = Quy mô hoạt động x Hệ số ô nhiễm Pollution loads = Activity capacity x Pollution factor Phöông phaùp ñaùnh giaù nhanh (tt) Tải lượng : Khối lượng chất ô nhiễm/Đơn vị thời gian (Tấn, kg, g, mg/năm,tháng,ngày, giờ, phút,giây) Ví dụ : Mỗi một ngày nhà máy thải ra 1.000 tấn SO2, 5000 tấn BOD tải lượng ô nhiếm SO2 là 1.000 tấn SO2/ngày; tải lượng ô nhiễm BOD là 5.000 tấn BOD/ngày… Phöông phaùp ñaùnh giaù nhanh (tt) Quy mô hoạt động : - Công suất sản phẩm (NM bia, nước giải khát) - Công suất nguyên liệu, nhiên liệu (NM nhiệt điện, xi măng) - Số người (Đô thị) - Diện tích sử dụng (KCN/KCX) - Quãng đường đã đi qua (Giao thông) Phöông phaùp ñaùnh giaù nhanh (tt) Hệ số ô nhiễm : Khối lượng chất ô nhiễm/Đơn vị hoạt động (T, kg, g, mg/đơn vị hoạt động) Ví dụ : Đốt một tấn dầu FO chứa 3% lưu huỳnh sinh ra 57 kg SO2 Hệ số ô nhiễm SO2 là 57 kg/tấn dầu Phöông phaùp ñaùnh giaù nhanh (tt) Ví Dụ : Ở TP.HCM nồng độ SO2 trong không khí vượt mức tiêu chuẩn. Vấn đề đặt ra : chiến lược giảm nồng độ SO2 đạt tiêu chuẩn ? Giải quyết vấn đề: 1). Xác định nguồn phát sinh SO2: + Đốt nhiên liệu (nhiệt điệt, lò hơi công nghiệp…) + Các nhà máy sản xuất H2SO4, ắcqui, hoá cao su + Giao thông + Sinh hoạt Phöông phaùp ñaùnh giaù nhanh (tt) 2). Xác định tải lượng SO2 và nguồn phát sinh SO2 Ước tính ở TP.HCM có khoảng 40.192 tấn SO2 (đốt nhiên liệu chiếm 62,0%, các nhà máy sản xuất chiếm 32,1%, giao thông 5,6%, sinh hoạt 0,3%) 3). Đề xuất chiến lược giải quyết (Giảm SO2 từ khí thải phát điện …) Hệ số ô nhiễm không khí 1. Hệ số ô nhiễm không khí – Rapid Assessment, WHO 1993 - Biểu diễn được kg chất ô nhiễm/đơn vị nhiên liệu đốt VD : 19xS kg SO2/tấn dầu đốt (S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu) - Biểu diễn khối lượng chất ô nhiễm trên một đơn vị tiêu thụ VD : Sản xuất 1 tấn đất sét thải ra 0,12 kg bụi Hệ số ô nhiễm không khí (tt) - Biểu diễn khối lượng chất ô nhiễm trên một đơn vị sản phẩm VD : 0,15 kg SO2/1.000 lít bia - Khí thải giao thông : kg chất ô nhiễm/1.000lít xăng; kg chất ô nhiễm/1000 km đường đi qua - Đối với nguồn thải theo vùng như : Khu CN, cụm CN thì hệ số chất ô nhiễm là số kg chất ô nhiễm/1 ha đất/1đơn vị thời gian Hệ số ô nhiễm không khí (tt) 2. Hệ số về lưu lượng VD : Đốt 1kg dầu ở điều kiện tiêu chuẩn (273 K, 1at) thải ra 12 m3 khí thải Đốt 1kg than ở điều kiện tiêu chuẩn (273 K, 1at) thải ra 7 m3 khí thải Hệ số ô nhiễm không khí (tt) 3. Hệ số ô nhiễm của nhà máy nhiệt điện : kg chất ô nhiễm/MW điện VD : Nhà máy nhiệt điện đốt khoảng 100 tấn dầu/giờ thì thải ra bao nhiêu: CO, SO2, NO2, Bụi, VOC (Volitile Organic Compound). (Đốt 1 tấn dầu thải ra 0,4 kg bụi, 19S kg SO2, 12 kg NO2, 0,12 kg VOC, 0,12 kg Aldehyt, 4 kg CO) Xác định nồng độ các chất? Hệ số ô nhiễm không khí (tt) - Đốt 1 kg dầu thải ra 12 m3 khí thải ==> Lưu lượng khí thải = Công suất x 12 m3 - Nồng độ chất ô nhiễm (kg/m3) = Tải lượng (kg/h) / lưu lượng (m3/h) - Hiệu suất xử lý: Nồng độ SO2 (2.800 mg/m3) xử lý đạt TCVN (TCVN của SO2 là 300 mg/m3) - Hiệu suất xử lý : (2.800 - 300)/2.800 = 89,3% - Đề ra phương pháp xử lý phù hợp Hệ số ô nhiễm không khí (tt) - Xử lý bằng buồng lắng : hiệu suất xử lý đạt 40% - Xử lý bằng Xyclon : hiệu suất xử lý đạt 60% - Xử lý bằng tháp rửa : hiệu suất xử lý đạt 80 - 90% - Xử lý bằng hấp thụ trong dung dịch kiềm : hiệu suất xử lý đạt 90 - 95% Do đó để xử lý SO2 đạt tiêu chuẩn thì cần xử lý bằng phương pháp hấp thụ trong dung dịch kiềm. Hệ số ô nhiễm nước thải 4. Hệ số ô nhiễm nước thải : kg chất ô nhiễm/đơn vị sp/nguyên liệu, diện tích. - Khi quy hoạch sử dụng đất : 1ha đất CN thì phải cần cấp 40 m3 nước/ngày. - Tính lượng nước thải phát sinh : Lượng nước thải = 75% lượng nước cấp - VD : 1 KCN (300 ha) cần : 300 x 40 m3 = 12.000 m3 nước cấp - Lưu lượng nước thải = 75%x1.200 = 9.000 m3 Hệ số ô nhiễm nước thải (tt) 1 m3 nước thải KCN chứa : SS : 222 mg/l BOD : 137 mg/l COD : 319 mg/l Vậy 1 KCN (300 ha) tải lượng chất ô nhiễm SS là: 9000 m3 x 222 mg/l = 1.998 kg/ngày Hệ số ô nhiễm chất thải rắn 4. Hệ số ô nhiễm chất thải rắn Chất thải rắn : - Chất thải rắn nguy hại - Chất thải rắn công nghiệp - Chất thải rắn sinh hoạt Hệ số ô nhiễm chất thải rắn (tt) - Chất thải rắn sinh hoạt : Trung bình một ngày một người thải ra khoảng 0,3 ÷ 0,7 kg rác (các đô thị lớn : 0,7 kg/người/ngày). - Chất thải rắn công nghiệp (WHO,1993) Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất : VD : ở TP.HCM điều tra 700 – 800 cơ sở : tổng chất thải rắn/800 = 15 tấn/cơ sở/năm. Chất thải nguy hại = 20% tổng chất thải rắn công nghiệp XIN CÁM ƠN!