Mục đích nghiên cứu
Sự khác biệt về tăng trưởng và mức sống giữa các nước trên thế giới.
Các nhân tố quyết định tăng trưởng và mức sống của một quốc gia.
Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để khuyến khích tăng trưởng và cải thiện mức sống của người dân.
86 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10 ( Chương 4. Mankiw) Tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Bài 10 ( Chương 4. Mankiw)
Hoang Yen - 2009
NHỮNG BÀI HỌC VỀ HỌC THUYẾT TĂNG
TRƯỞNG
CÓ THỂ TẠO NÊN MỘT SỰ KHÁC BIỆT TÍCH CỰC
TRONG CUỘC SỐNG CỦA HÀNG TRĂM TRIỆU CON
NGƯỜI.
NHỮNG BÀI HỌC NÀY GIÚP
CHÚNG TA
HIỂU TẠI SAO NHỮNG QUỐC
GIA NGHÈO LẠI NGHÈO
ĐƯA RA CÁC CHÍNH SÁCH
CÓ THỂ GIÚP HỌ TĂNG
TRƯỞNG
NHẬN BIẾT TỶ LỆ TĂNG
TRƯỞNG BỊ TÁC ĐỘNG BỞI
NHỮNG CÚ SỐC VÀ CÁC
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH
PHỦ NHƯ THẾ NÀO
Mục đích nghiên cứu
Sự khác biệt về tăng trưởng và mức sống
giữa các nước trên thế giới.
Các nhân tố quyết định tăng trưởng và
mức sống của một quốc gia.
Các chính sách mà chính phủ có thể sử
dụng để khuyến khích tăng trưởng và cải
thiện mức sống của người dân.
Đo lường sản lượng và tăng
trưởng kinh tế
Sản lượng và tăng trưởng tổng sản
lượng: Y và gY.
Thu nhập bình quân đầu người và tăng
trưởng thu nhập bình quân đầu người:
Ypc và gYpc.
Năng suất và tăng trưởng năng suất: Y/L
và gY/L.
Tªn níc Thêi kú Thu nhËp thùc
tÕ bình qu©n
®Çu ngêi
®Çu kúa (®« la)
Thu nhËp thùc tÕ
bình qu©n ®Çu
ngêi cuèi kúa
(®« la)
Tû lÖ tăng
trëng
hµng năm
(%)
NhËt 1890-2000 1.256 26.460 2,81
Braxin 1900-2000 650 7.320 2,45
Mªhic« 1900-2000 968 8.810 2,23
Đức 1870-2000 1.984 27.330 2,04
Cana®a 1870-2000 1.825 25.010 2,03
Trung Quèc 1900-2000 598 3.940 1,90
¸chentina 1900-2000 1.951 12.090 1,86
Mü 1870-2000 3.347 34.260 1,81
In®«nªxia 1900-2000 564 2.390 1,45
Ấn Độ 1900-2000 743 2.840 1,35
Anh 1870-2000 4.107 23.550 1,35
Pakixtan 1900-2000 616 1.960 1,16
Băngla®Ðt 1900-2000 520 1.650 1,16
Sự khác biệt về tăng trưởng trên thế giới
So sánh quốc tế:
GDP bq đầu người năm 2003
So với Việt Nam:
Tỷ lệ y của Luxembourg 62298/2490 = 25
Mỹ: 37562/2490 = 15,1
Hàn Quốc:17971/2490 = 7,2
Thái Lan: 7595/2490 = 3,1
Trung Quốc: 5003/2490 = 2
Tăng trưởng gộp và qui tắc 70
Tỷ lệ tăng trưởng nhỏ trở nên có ý
nghĩa khi tích tụ qua nhiều năm.
Theo qui tắc 70, nếu một biến số tăng
với tỷ lệ x phần trăm một năm, thì biến
số đó sẽ gấp đôi sau khoảng 70/x năm.
So sánh quốc tế: Tăng trưởng kinh tế
1975-2003 1990-2003 Gấp đôi sau
Luxembourg 3,9 3,6 20
Mỹ 2,0 2,1 35
Hàn Quốc 6,1 4,6 15
Thái Lan 5,1 2,8 25
Trung Quốc 8,3 8,5 8
Việt Nam 5,0 5,9 12
Nguồn: Báo cáo phát triển con người năm 2006
Tỷ lệ tăng trưởng của một số nước Châu Á,
1971-1995
Năm cs 1971-80 1980-90 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995
Inđô 1983 7,7 5,5 5,8 7,5 7,2 6,9 6,4 6,5 6,7 7,0
Malai 1978 7,8 5,2 8,9 9,2 9,7 8,7 7,8 8,0 8,6 8,4
Philip 1985 6,0 0,9 6,3 6,1 2,7 -0,5 0,1 1,7 4,0 5,5
Thai 1988 7,9 7,6 13,3 12,3 11,6 8,1 7,6 7,8 8,2 8,5
Xinga 1985 7,9 6,4 11,1 9,2 8,3 6,7 5,8 9,9 7,0 6,0
HKông 1980 9,3 7,1 8,3 2,8 3,2 4,1 5,3 5,5 5,7 5,9
Hàn 1985 9,0 9,7 11,5 6,2 9,2 8,5 4,8 4,7 6,7 6,9
TQuốc 1978 7,9 9,5 11,8 4,4 3,9 8,0 13,2 13,4 10,0 9,0
Mô hình Solow
Robert Solow đã được nhận giải thưởng Nobel
năm 1987 do những đóng góp cho nghiên cứu về
tăng trưởng
Là mô hình:
Được sử dụng rộng rãi trong việc lập chính sách
Là mô hình chuẩn làm cơ sở cho việc phát triển
các lý thuyết mới về tăng trưởng
Xem xét các nhân tố quyết định tăng trưởng
kinh tế và mức sống trong dài hạn.
Nền kinh tế đóng.
MÔ HÌNH SOLOW KHÁC MÔ HÌNH
CỦA CHƯƠNG 3 NHƯ THẾ NÀO
1. K THAY ĐỔI:
ĐẦU TƯ LÀM K TĂNG LÊN, KHẤU
HAO LÀM K GIẢM.
2. L THAY ĐỔI:
GIA TĂNG DÂN SỐ LÀM L TĂNG
LÊN
3. HÀM TIÊU DÙNG ĐƠN GIẢN HƠN
MÔ HÌNH SOLOW KHÁC MÔ HÌNH CỦA
CHƯƠNG 3 NHƯ THẾ NÀO
4. KHÔNG CÓ G HOẶC T
(CHỈ ĐỂ ĐƠN GIẢN HOÁ SỰ
TRÌNH BÀY;
CHÚNG TA VẪN CÓ THỂ LÀM
CÁC KHẢO SÁT CÓ CHÍNH SÁCH
TÀI KHOÁ)
5. CÁC YẾU TỐ KHÁC.
Rất dài hạn
Giá và lương hoàn toàn linh hoạt.
Thông tin hoàn hảo.
Mọi nguồn lực được sử dụng đầy đủ
Y = Y*
Lao động, tư bản và công nghệ có thể
thay đổi.
Hàm sản xuất tổng thể
Y = F (K, L )
Giả thiết: Lợi tức không thay đổi theo qui mô:
zY = F (zK, zL ) với bất kỳ z > 0
Đặt z = 1/L. Khi đó
Y/L = F (K/L , 1)
y = F (k, 1)
y = f(k)
Hàm sản xuất
Sản lượng
bp một
công nhân,
y
Tư bản bp
1 CN, k
y = f(k)
1
MPK =f(k +1) – f(k)
Nền kinh tế đóng
Y = CP + IP + CG + IG = C + I
Tính bình quân một công nhân:
y = c + i
Trong đó: c = C/L và i = I/L
y – c = i
Tiết kiệm = i
sy = i
s: tỷ lệ tiết kiệm so với thu nhập
sf(k) = i
Sản lượng, tiêu dùng, và đầu tư
Sản lượng
bp 1 CN, y
tư bản bq 1
CN, k
f(k)
sf(k)
k1
y1
i1
c1
Sự tích luỹ tư bản
Đầu tư làm tăng khối lượng tư bản,
trong khi khấu hao làm giảm khối lượng
tư bản
Sự thay đổi tư bản = đầu tư – khấu hao
Dk = i – dk
Dk = s f(k) – dk
Giả thiết: Dân số và công nghệ không thay đổi
Phương trình mức thay đổi đối với tư bản k
Phương trình trọng tâm của mô hình Solow
Xác định sự thay đổi của tư bản từng thời kỳ
xác định sự thay đổi của các biến nội sinh khác bởi
vì chúng đều phụ thuộc vào k
-Thu nhập đầu người: y =f(k)
-Tiêu dùng trên đầu người: c =(1–s) f(k)
Dk = sf(k) – dk
Trạng thái dừng
Nếu đầu tư chỉ vừa đủ để bù đắp khấu hao
Khi đó đầu tư trên mỗi công nhân sẽ giữ nguyên
Dk = 0.
k*, được gọi là tư bản tại trạng thái dừng
Dk = sf(k) – dk
sf(k*) = dk*
Khấu hao
Khấu hao bình
quân một công
nhân, dk
Tư bản bq
1 CN, k
dk
d : tỷ lệ khấu hao
1
d
Trạng thái dừng
Đầu tư và
khấu hao
Tư bản bq 1
CN, k
i= sf(k)
dk
k*
A
B
Tiến đến trạng thái dừng
Đầu tư và
khấu hao
Tư bản trên
mỗi công
nhân , k
sf(k)
dk
k*
Dk = sf(k) dk
khấu hao
Dk
k1
Đầu tư
Tiến đến trạng thái dừng
Đầu tư và
khấu hao
Tư bản trên
mỗi công
nhân , k
sf(k)
dk
k*k1
Dk = sf(k) dk
Dk
Tiến đến trạng thái dừng
Đầu tư và
khấu hao
Tư bản trên
mỗi công
nhân , k
sf(k)
dk
k*k1
Dk = sf(k) dk
Dk
k2
Tiến đến trạng thái dừng
Đầu tư và
khấu hao
Tư bản trên
mỗi công
nhân , k
sf(k)
dk
k*
Dk = sf(k) dk
k2
Đầu tư
khấu hao
Dk
Tiến đến trạng thái dừng
Đầu tư và
khấu hao
Tư bản trên
mỗi công
nhân , k
sf(k)
dk
k*
Dk = sf(k) dk
Dk
k2
Tiến đến trạng thái dừng
Đầu tư và
khấu hao
Tư bản trên
mỗi công
nhân , k
sf(k)
dk
k*
Dk = sf(k) dk
k2
Dk
k3
Tiến đến trạng thái dừng
Đầu tư và
khấu hao
Tư bản trên
mỗi công
nhân , k
sf(k)
dk
k*
Dk = sf(k) dk
k3
Tóm tắt
Khi k < k*, đầu tư sẽ lớn
hơn khấu hao, và k sẽ
tiếp tục tăng đến k*.
Bây giờ bạn hãy cố gắng:
Vẽ biểu đồ mô hình Solow, gắn với trạng thái dừng
k*
Trên trục hoành, chọn một giá trị lớn hơn
k* thể hiện khối lượng tư bản đầu tư ban đầu
của nền kinh tế. Ký hiệu là k1
Chỉ ra điều gì sẽ xảy ra đối với k.
Liệu k có dịch chuyển đến trạng thái dừng
hay không?
Một ví dụ bằng số cụ thể:
Hàm sản xuất (tổng):
= = = 1/ 2 1/ 2( , )Y F K L K L K L
= =
1/ 21 /2 1 / 2Y K L K
L L L
= = 1 / 2( )y f k k
Để xác định hàm sản xuất cho mỗi công nhân,
chia cả hai vế cho L
Sau đó thay y = Y/L và k = K/L để được
Ví dụ bằng số cụ thể, tiếp
Giả sử
s = 0.3
d = 0.1
Giá trị ban đầu của k =
4.0
Tiến đến trạng thái dừng:
Một ví dụ bằng số cụ thể
Year k y c i dk
k
1 4.000 2.000 1.400 0.600 0.400 0.200
2 4.200 2.049 1.435 0.615 0.420 0.195
3 4.395 2.096 1.467 0.629 0.440 0.189
Giả định: y = k ;s=0.3; d= 0.1; k ban đầu = 4.0
Tiến đến trạng thái dừng:
Một ví dụ bằng số cụ thể
9.000 3.000 2.100 0.900 0.900 0.000
Year k y c i dk
k
1 4.000 2.000 1.400 0.600 0.400 0.200
2 4.200 2.049 1.435 0.615 0.420 0.195
3 4.395 2.096 1.467 0.629 0.440 0.189
4 4.584 2.141 1.499 0.642 0.458 0.184
10 5.602 2.367 1.657 0.710 0.560 0.150
25 7.351 2.706 1.894 0.812 0.732 0.080
100 8.962 2.994 2.096 0.898 0.896 0.002
Giả định: y = k ;s=0.3; d= 0.1; k ban đầu = 4.0
Bài tập: xác định trạng thái dừng
Tiếp tục giả định
s = 0.3, d = 0.1, và y = k 1/2
Sử dụng phương trình xác định
Dk = s f(k) dk
để xác định những giá trị của k, y và c ở trạng
thái dừng
Bài giải
and * * 3y k= =
*
3 *
*
k
k
k
= =
0 trạng thái dừng của khối lượng tư bảnkD =
0.3 * 0.1 * sử dụng các giá trị giả địnhk k=
sf(k*) = d(k*) Phương trình với k =0D
Giải ra ta được: k * 9=
Kết luận, c*=(1-s) y*=0.7x3=2.1
Tăng tỷ lệ tiết kiệm
Đầu tư
và
khấu hao
k
dk
i1=s1f(k)
*k1
s i k y
i2=s2f(k)
*k
2
A
B
Tăng tỷ lệ khấu hao
Đầu tư
và
khấu hao
k
d2k
i=sf(k)
d i k* y
B
d1.k
A
k1*k2*
Dự đoán:
s cao hơn k* cao hơn => y*=f(k*) cao hơn
d cao hơn => k* thấp hơn=> y*= f(k*) thấp hơn
Egypt
Chad
Pakistan
Indonesia
Zimbabwe
Kenya
India
Cameroon
Uganda
Mexico
Ivory
Coast
Brazil
Peru
U.K.
U.S.
Canada
France
Israel
GermanyDenmark
Italy
Singapore
Japan
Finland
100,000
10,000
1,000
100
Income per
person in 1992
(logarithmic scale)
0 5 10 15
Investment as percentage of output
(average 1960 –1992)
20 25 30 35 40
Bằng chứng quốc tế về mối quan hệ giữa tỷ lệ đầu
tư và thu nhập bp một người dân
Quy tắc vàng: Giới thiệu
Những giá trị khác nhau của s dẫn đến trạng thái
dừng khác nhau. Làm thế nào để biết đạt trạng
thái dừng tốt nhất?
Sự phồn thịnh kinh tế phụ thuộc vào sự tiêu dùng
vì thế trạng thái dừng tốt nhất có giá trị tiêu dùng
cao nhất có thể trên đầu người : c* = (1–s) f(k*)
Sự tăng lên của s
• làm k* và y* tăng, nhân tố dẫn tới c* tăng
• Giảm tỉ lệ tiờu dựng trong thu nhập (1-s),
có thể làm c* giảm
Vì thế, làm thế nào chúng ta có thể tìm được s và
k* để tối đa hoá c* ?
Khối lượng tư bản ở trạng thái
vàng
Khối lượng tư bản ở trạng thái vàng,
Giá trị k ở trạng thái dừng, trạng thái tối
đa hoá tiêu dùng.
*
goldk =
Để tìm giá trị đó, trước hết biểu diễn c* theo
k*:
c* = y* i*
= f(k*) i*
= f(k*) dk*
Tổng quát:
i = Dk + dk
ở trạng thái dừng: i*
= dk* vì Dk = 0.
Lúc đó, đồ thị
f(k*) và dk*, và
tìm điểm thoả
mãn khoảng
cách giữa 2 đồ
thị là lớn nhất.
Khối lượng tư bản ở trạng thái
vàngTrạng thái dừng
sản lượng và
khấu hao
Trạng thái
dừng, tư bản/
mỗi công nhân
k*
f(k*)
dk*
*
goldk
*
goldc
* *
gold goldi kd=
* *( )gold goldy f k=
Khối lượng tư bản ở trạng thái
vàng
c* = f(k*) dk*
là lớn nhất tại
điểm hệ số góc của
hàm sản xuất bằng
hệ số góc của
đường khấu hao:
Trạng thái
dừng, tư bản/
mỗi công nhân,
k*
f(k*)
dk*
*
goldk
*
goldc
MPk* = d
Quá trình tiến đến trạng thái dừng –
trạng thái vàng
Nền kinh tế không có khuynh hướng dịch
chuyển đến trạng thai dừng ở điểm vàng.
Mục tiêu của trạng thái vàng đòi hỏi người
đưa ra chính sách điều chỉnh s.
Sự điều chỉnh này dẫn đến một trạng thái
dừng mới với mức tiêu dùng cao hơn.
Nhưng điều gì xảy ra đối với tiêu dùng suốt
quá trình dẫn đến trạng thái vàng?
Bắt đầu với quá trình tư bản
Thì sự gia tăng
c* đòi hỏi sự
cắt giảm s.
Trong quá
trình tiến đến
trạng thái
vàng, tiêu dùng
tăng tại mọi
thời điểm.
* *If goldk k
timet0
c
i
y
Bắt đầu với quá ít tư bản
Khi gia giảm c*
đòi hỏi tăng s.
Thế hệ tương lai
được hưởng từ
sự tiêu dùng cao
hơn và thế hệ
hiện tại phải hy
sinh một phần
tiêu dùng.
* *If goldk k
thời
gian
t0
c
i
y
Trạng thái vàng
Điều kiện:
c* = (1–s) f(k*) max
s
• i k* y* c*
• (1–s) c*
Trạng thái vàng là trạng thái dừng có
mức tiêu dùng cao nhất
Trạng thái vàng
mức tư bản ở trạng thái vàng. *
goldk =
c* = y* i*
c* = {f (k*) dk*} max
Điều kiện:
c*’ = MPk - d = 0
MPk = d
Mức tư bản tại trạng thái vàng
y & i tại trạng
thái dừng
k*
f(k*)
dk*
*
goldk
*
goldc
* *
gold goldi kd=
* *( )gold goldy f k=
Tăng trưởng dân số
Giả sử dân số và lực lượng lao động đều tăng
với tỷ lệ n. Công nghệ không thay đổi.
(d + n)k = mức đầu tư vừa đủ
L
n
L
D
=
Dk = s f(k) (d + n) k
Mức đầu tư vừa đủ
(d +n)k = mức đầu tư vừa đủ,
Tổng mức đầu tư cần thiết để duy trì k
không đổi.
Mức đầu tư vừa đủ gồm:
dk Để thay thế tư bản bị bào mòn
nk Tư bản để trang bị cho công nhân
mới(Nói cách khác, k sẽ giảm khi khối
lượng tư bản hiện tại được bù đắp ít hơn với
lượng công nhân nhiều hơn)
Phương trình xác định sự thay đổi của
k
Với sự gia tăng dân số, phương trình xác định sự
thay đổi của k là
Dk = s f(k) (d +n) k
Mức đầu tư
vừa đủ
Đầu tư hiện
thời
Dk = s f(k) (d +n)k
Trạng thái dừng khi có gia tăng
dân số
i và i vừa đủ
Tư bản bq 1
CN, k
sf(k)
(d+n)k
k*
Đặc điểm của trạng thái dừng:
k* = const y* = f(k*) = const
Y n = y*0.Ln
Tác động của dân số tăng trưởng
nhanh hơn
Đầu tư, đầu tư
vừa đủ
k
sf(k)
(d+n1)k
k1*
(d +n2) k
k2*
n k y
Dự đoán:
n cao hơn k* thấp hơn y* thấp hơn.
Trạng thái vàng với gia tăng dân số
Để tìm khối lượng tư bản tại trạng
thái vàng, biểu diễn c* theo k*:
c* = y* i*
= f (k* ) (d + n)k*
c* đạt tối đa khi:
MPk* = d + n
tương tự,
MPk* d = n
ở trạng thái vàng, sản
phẩm cận biên trừ khấu
hao bằng tỷ lệ tăng dân
số.
Chad
Kenya
Zimbabwe
Cameroon
Pakistan
Uganda
India
Indonesia
Israel
Mexico
Brazil
Peru
Egypt
Singapore
U.S.
U.K.
Canada
FranceFinland
Japan
Denmark
Ivory
Coast
Germany
Italy
100,000
10,000
1,000
100
1 2 3 40
Income per
person in 1992
(logarithmic scale)
Population growth (percent per year)
(average 1960 –1992)
Bằng chứng quốc tế về mối quan hệ giữa tăng
trưởng dân số và thu nhập bp một người dân
Tiến bộ công nghệ trong mô
hình Solow
Một biến mới: E = hiệu quả lao động
Giả thiết:
Tiến bộ công nghệ làm tăng hiệu quả lao
động với tỷ lệ g:
E
g
E
D
=
Tiến bộ công nghệ trong mô
hình Solow
Bây giờ chúng ta viết hàm sản xuất như
sau:
trong đó L E = số công nhân hiệu quả.
( , )Y F K L E=
Tiến bộ công nghệ trong mô
hình Solow
Ký hiệu:
y = Y/LE = sản lượng bq một CN hiệu
quả
k = K/LE = tư bản bq một CN hiệu quả
Hàm sản xuất tính bq một CN hiệu quả :
y = f(k)
Tiết kiệm và đầu tư bq một CN hiệu quả:
s y = s f(k)
Tiến bộ công nghệ trong mô
hình Solow
(d +n +g)k : Đầu tư vừa đủ.
Vai trò của tiến bộ công nghệ
Dk = s f(k) (d +n +g)k
i và i vừa đủ
Tư bản bq 1
CN, k
sf(k)
(d+n+g)k
k*
Đặc điểm của trạng thái dừng:
k* = const y* =Y/EL = f(k*) = const
Y/L =y*0Eg Yn+g = y*0LnEg
Tỷ lệ tăng trưởng tại trạng thái dừng
n + gY = y E L Tổng sản lượng
g(Y/ L ) = y E
Sản lượng bình
quân một công
nhân
0y = Y/ (L E )
Sản lượng bq 1 CN
hquả
0k = K/ (L E )
Tư bản bq 1 CN
hquả
Tỷ lệ tăng trưởng
tại TT dừng
Ký hiệuBiến số
Trạng thái vàng khi có gia tăng dân số và
tiến bộ công nghệ
Để tìm khối lượng tư bản tại trạng thái vàng,
biểu diễn c* theo k*:
c* = y* i*
= f (k*) (d + n+g)k*
c* đạt tối đa khi:
MPk* = d + n +g
Chính sách khuyến khích tăng trưởng
Bốn câu hỏi liên quan đến chính sách:
1. Tiết kiệm đã đủ chưa? Hay quá nhiều?
2. Chính sách nào có thể làm thay đổi tỷ
lệ tiết kiệm?
3. Chúng ta nên phân bổ đầu tư như thế
nào giữa tư bản hữu hình tư nhân, cơ
sở hạ tầng công cộng, và “tư bản con
người”?
4. Chính sách nào có thể khuyến khích
tiến bộ công nghệ nhanh hơn?
Lý thuyết tăng trưởng nội sinh
Mô hình Solow:
tăng trưởng bền vững trong mức sống là do
tiến bộ công nghệ.
tỷ lệ tiến bộ công nghệ là ngoại sinh
Lý thuyết tăng trưởng nội sinh:
là một tập hợp các mô hình trong đó tỷ lệ
tăng trưởng của năng suất và mức sống là
nội sinh.
Mô hình cơ bản
Hàm sản xuất: Y = AK
Sự khác nhau căn bản giữa mô hình này &
Solow là: MPK cố định trong mô hình này
và giảm dần trong mô hình Solow
Đầu tư: sY
Khấu hao: dK
Phương trình phản ánh sự thay đổi của
tổng dự trữ tư bản:
DK = sY dK
Mô hình cơ bản
Y K
sA
Y K
d
D D
= =
Nếu sA > d, thì thu nhập sẽ tăng mãi
mãi, và đầu tư sẽ là động lực của tăng
trưởng.”
Như vậy, trong mô hình này tỷ lệ tăng
trưởng dài hạn phụ thuộc vào s.
Phải chăng tư bản có lợi tức
giảm dần hay không?
Đúng, nếu “tư bản” được định nghĩa
theo nghĩa hẹp (nhà máy và thiết bị).
Có thể không, với định nghĩa rộng hơn
về “tư bản” (tư bản hữu hình & tư bản
con người or tri thức).
Một số nhà kinh tế tin rằng tri thức biểu
thị lợi tức tăng dần.
Mô hình hai khu vực
Hai khu vực:
Các doanh nghiệp chế tạo sản xuất hàng hóa.
Các viện nghiên cứu tạo ra tri thức làm tăng
hiệu quả lao động trong khu vực chế tạo.
u = tỷ trọng lao động tham gia vào nghiên
cứu (u là ngoại sinh)
Hàm sx cho khu vực chế tạo:
Y = F [K,(1-u)E L]
Hàm sx cho khu vực nc: DE = g(u)E
Tích lũy tư bản: DK = sY dK
Tại trạng thái dừng, sản lượng của khu vực
chế tạo và mức sống tăng lên với tỷ lệ:
DE/E = g (u ).
Các biến then chốt:
s: ảnh hưởng đến mức thu nhập, nhưng không
ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng (giống như
mô hình Solow)
u: ảnh hưởng đến mức và tỷ lệ tăng thu nhập
Câu hỏi:
Phải chăng sự gia tăng u chắc chắn sẽ có lợi
cho nền kinh tế?
Mô hình hai khu vực
Cách tính nguồn tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng
kinh tế
Đóng góp
của tư bản
Đóng góp
của lao động
Tăng trưởng NS
nhân tô tổng hợp
= + +
Y = AF(K,L)
A: Total Factor Productivity (TFP)
DY = ADF + DAF
DY = A(F’KDK + F’LDL) + DAF
DY = MPKDK + MPLDL + DAF
A
A
L
L
Y
LMPL
K
K
Y
KMPK
Y
Y D
D
D
=
D
L
L
1
K
K
Y
Y
A
A D
D
D
=
D
)( : Capital share of income
A
A
L
L
1
K
K
Y
Y D
D
D
=
D
)(
Nguồn tăng trưởng kinh tế
Chỉ tiêu 1992-97 1998-
2004
1992-97 1998-
2004
Tốc độ tăng GDP 52,37 47,77 100% 100%
Đóng góp của tư
bản
36,02 28,76 68,78 60,20
Đóng góp của lao
động
8,78 12,12 16,94 25,37
Năng suất nhân
tốt tổng hợp
7,48 6,89 14,28 14,43
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Real GDP Growth in the United States
-4
-2
0
2
4
6
8
10
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
Percent change
from 4 quarters
earlier Average growth
rate = 3.5%
Annual Economic Growth Rates in Vietnam,
1992-2006
0
2
4
6
8
10
12
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
86
81
63
75
47
70
37
47
62
73
29
48
35
52
12
3738
68
22
44
25
52
11
23
29
59
12
32
19
33
5
16
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Đông
Bắc
Tây Bắc Đồng bằng
sông Hồng
Bắc Trung
bộ
Nam Trung
bộ
Tây
nguyên
Đông Nam
Bộ
Đồng bằng
sông Cửu
long
1993
1998
2002
2004
Biểu 2: Tỉ lệ nghèo theo các vùng, 1993-2004
(ngốo nhất)2
3
4
1980-
1986
1987-
1991
1992-
1997
1998-
2002
Tốc độ tăng GDP
hàng năm trung
bình (%)
4.88 5.05 8.77 6.04
Sự đóng góp của lao
động
21.5 34.6 15.9 20
Sự đóng góp của
vốn
-8.3 5.1 69.3 57.5
Sự đóng góp của
mức năng suất
chung
86.9 60.3 14.8 22.5
Hạch toán tăng trưởng cho Việt Nam giai đoạn 1980-2002
Nguồn: Lê Đăng Doanh và các cộng sự (2002), Fan và các cộng sự (2003)
Năm
Thu nhập bình quân một
người một tháng theo giá
thực tế (nghìn đồng)
Chênh lệch giữa nhóm thu
nhập cao nhất so với nhóm
thấp nhất (lần)
1995 519,6 74,3 7,0
1996 574,7 78,6 7,3
1999 741,6 97,0 7,6
2001-2002 872,9 107,0 8,1
2003-2004 1182,3 141,8 8,3
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Ngoài ra: (hệ số GINI 0,34 năm 1993 tăng tới 0,37 vào năm 2004)
Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người và chênh lệch thu nhập
Nước Năm GINI
Slôvakia 1992 0,20
Bêlaruxia 1993 0,22
Thụy Điển 1992 0,25
Ukraina 1992 0,26
Ba Lan 1992 0,27
Đức 1989 0,28
Pháp 1989 0,33
Việt Nam 1993 0,34
Mỹ 1994 0,40
Trung Quốc 1995 0,41
Malaixia 1989 0,48
Nga 1993 0,50
Mêxicô 1992 0,50
Kênia 1992 0,58
Braxin 1989 0,63
Bất bình đẳng thu nhập tại một số quốc gia
Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam (1986-2007)
0
2
4
6
8
10
1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
2.84
3.63
6.61
4.68 5.09
5.81
8.7 8.1
8.8
9.5 9.3
8.1
5.7
4.8
6.8 6.9
7.1
7.3
8.4 8.2
8.5
7.8
GDP
1990 1995 2000 2005 2006
100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Nông - lâm – thủy sản
Công nghiệp – xây
dựng
Dịch vụ
38,74
22,67
38,59
27,18
28,76
44,06
24,53
36,73
38,73
20,70
40,80
38,5