3. Nổ: là hiện tượng cháy cực nhanh tạo ra và giải phóng một áp lực lớn kèm theo một tiếng động mạnh phát sinh từ sự giãn nở nhanh, mạnh của chất lỏng, chất rắn hoặc chất khí
Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt
Hơi đốt phục vụ sinh hoạt thắp sáng hoặc sưởi ấm trong nhà
Những thiệt hại tài sản do phương tiện hoặc biện pháp cứu chữa gây ra
Thiệt hại tài sản do mất cắp trong khi hoả hoạn
28 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3122 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt Ths.Vương Bích Ngà Giảng viên ĐH Ngoại Thương Nội dung I. Khái niệm và đối tượng bảo hiểm II. Phạm vi trách nhiệm của BH hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt III. Giá trị bảo hiểm, số tiền và phí BH IV. Giám định và bồi thường tổn thất I. Khái niệm và đối tượng BH 1. Khái niệm Là nghiệp vụ bảo hiểm những thiệt hại do cháy và các rủi ro tương tự khác hay các rủi ro đặc biệt như: động đất, bão lụt, núi lửa, sét đánh…gây ra cho đối tượng bảo hiểm. Một số thuật ngữ Cháy Hoả hoạn Đơn vị rủi ro Tài sản Tổn thất toàn bộ Mức miễn thường: được tính toán dựa trên tỉ lệ miễn thường 2. Đối tượng bảo hiểm Bất động sản: nhà cửa, công trình xây dựng, nhà máy, xí nghiệp, kho tàng…thuộc loại hình SXKD hoặc công trình xây dựng Các động sản: tài sản liên quan đến người được BH Tài sản cần thiết cho sự hoạt động của một doanh nghiệp Hàng hoá II. Phạm vi trách nhiệm Các rủi ro được bảo hiểm Qui tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ban hành theo quyết định số 142/TC-QĐ ngày 12/04/1993 Áp dụng chung cho tất cả các đối tượng trong nước, các DN có vốn ĐTNN, các tổ chức quốc tế và cơ quan ngoại giao Người BH có trách nhiệm bồi thường cho người được BH Những thiệt hại do những rủi ro được bảo hiểm gây ra cho tài sản được bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận BH (hoặc danh mục kèm theo) nếu người được BH đã nộp phí BH và những thiệt hại đó xảy ra trước 4 giờ chiều ngày cuối cùng của thời hạn BH ghi trong giấy CNBH Những chi phí cần thiết và hợp lý nhằm hạn chế tổn thất trong và sau khi hoả hoạn. Danh mục rủi ro lựa chọn Hoả hoạn Cháy: Nổ do ảnh hưởng của cháy Động đất hoặc lửa ngầm dưới đất Bản thân tài sản bị phá hủy hoặc hư hỏng do sự lên men hoặc quá trình xử lý bằng nhiệt 2. Sét: thiệt hại trực tiếp do sét gây ra 3. Nổ: là hiện tượng cháy cực nhanh tạo ra và giải phóng một áp lực lớn kèm theo một tiếng động mạnh phát sinh từ sự giãn nở nhanh, mạnh của chất lỏng, chất rắn hoặc chất khí Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt Hơi đốt phục vụ sinh hoạt thắp sáng hoặc sưởi ấm trong nhà Những thiệt hại tài sản do phương tiện hoặc biện pháp cứu chữa gây ra Thiệt hại tài sản do mất cắp trong khi hoả hoạn B. Nổ: tất cả thiệt hại do nổ gây nên, loại trừ Tài sản bị phá huỷ hay hư hại do nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc hoặc thiết bị mà áp suất bên trong hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ Bình chứa, máy móc thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó bị hư hại hay bị phá huỷ do nổ các chất liệu đó C. Máy bay hoặc phương tiện hàng không khác hay các thiết bị trên các phương tiện đó rơi vào. D. Nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, bế xưởng, hoặc hành động của người tham gia gây rối, bạo động hay những người có ác ý không mang tính chất chính trị. Các rủi ro loại trừ Những tài sản bị thiệt hại do Nổi loạn, bạo động dân sự ( nhóm D) Chiến tranh, xâm lược, hành động thù địch của nước ngoài, chiến sự, nội chiến, khởi nghĩa, cách mạng, binh biến, bạo động, đảo chính… Khủng bố (nhằm mục đích chính trị) Rủi ro loại trừ 2. Bất kì tổn thất nào, trực tiếp hay gián tiếp mà nguyên nhân gây ra liên quan đến Phóng xạ hay nhiễm phóng xạ từ nhiên liệu hạt nhân hay từ chất thải hạt nhân Các thuộc tính phóng xạ, độc, nổ hoặc các thuộc tình nguy hiểm khác của thiết bị nổi hạt nhân hay các bộ phận của thiết bị đó 3. Những tổn thất do hành động cố ý hoặc đồng loã của người được bảo hiểm gây ra Rủi ro loại trừ 4. Những tổn thất về Hàng hoá nhận uỷ thác hay kí gửi Tiền bạc, kim loại, đá quí, chứng khoán, thư bảo lãnh, tem phiếu, tài liệu, bản thảo, sổ sách kinh doanh, bản mẫu văn bằng, khuôn mẫu, bản vẽ, tài liệu thiết kế.. Chất nổ Người, động vật, thực vật sống Những tài sản được bảo hiểm theo đơn BH hàng hải Tài sản bị cướp hay bị mất cắp Rủi ro loại trừ 5. Những thiệt hại mang tính chất hậu quả dưới bất kì hình thức nào (gián đoạn kinh doanh, mất thu nhập, ô nhiễm môi trường…) trừ thiệt hại về tiền thuê nhà nếu tiền thuê nhà được xác nhận trong giấy chứng nhận BH là được BH 6. Những thiệt hại gây ra cho bên thứ ba 7. Những thiệt hại trong phạm vi miễn thường III. Giá trị BH, số tiền và phí BH 1. Giá trị Bảo hiểm Giá trị bảo hiểm của bất động sản được xác định dựa theo giá trị mới hoặc giá trị còn lại Giá trị bảo hiểm của máy móc thiết bị và các tài sản khác được xác định dựa trên cơ sở giá thay thế, tức giá trị còn lại (giá mua-khấu hao) Giá trị bảo hiểm của thành phẩm, bán thành phẩm được xác định dựa trên cơ sở giá thành sản xuất Giá trị bảo hiểm của hàng hoá mua về được xác định theo hoá đơn cộng với chi phí vận chuyển 2. Số tiền bảo hiểm Xác định số tiền bảo hiểm Cách 1: Trên cơ sở kiểm tra đối tượng bảo hiểm và các giấy tờ, sổ sách có liên quan. Người BH và người được BH sẽ thoả thuận số tiền BH Cách 2: Trường hợp số lượng tài sản như hàng hoá thường xuyên thay đổi có thể bảo hiểm theo giá trị trung bình hoặc giá trị tối đa (giá trị điều chỉnh) 3. Phí bảo hiểm Thời gian nộp phí BH do người BH và người được BH thoả thuận, có thể nộp một lần sau khi kí kết hợp đồng, hoặc nộp thành nhiều lần nếu số phí BH quá lớn, nhưng không được quá 4 kì. Các yếu tố ảnh hưởng đến phí BH Vật liệu xây dựng (chịu đựng với sức nóng) Ảnh hưởng của tầng nhà Hệ thống PCCC, vị trí xa nguồn nước… Các phân chia đơn vị rủi ro Loại hàng hoá, bao bì đóng gói,… 3. Phí bảo hiểm Phương pháp tính phí BH: được xác định theo tỉ lệ phần nghìn trên số tiền bảo hiểm Qui định cho từng đối tượng BH theo ngành nghề SXKD Tỉ lệ phí BH áp dụng cho tất cả các ngành Tỉ lệ phí BH áp dụng cho cửa hàng và kho hàng Tỉ lệ phí BH đối với các kho đặc biệt Tỉ lệ phí BH cho các ngành SX và DV Tỉ lệ phí BH cho các rủi ro phụ Tỉ lệ phí BH ngắn hạn IV. Giám định và bồi thường tổn thất Giám định tổn thất Khi nhận được thông báo tổn thất, người BH phải đến nơi xảy ra tổn thất để xem xét hiện trường, cùng với người được BH tiến hành giám định và lập biên bản giám định Có thể mời giám định viên chuyên ngành để xác định, bên nào sai chịu chi phí 2. Bồi thường tổn thất Hồ sơ đòi bồi thường Giấy thông báo tổn thất Biên bản giám định thiệt hại của người BH Biên bản giám định tổn thất của PCCC Bảng kê khai thiệt hại và các giấy tờ chứng minh Cách tính tiền bồi thường Thời hạn thanh toán tiền bồi thường Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ Trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi giấy báo từ chối mà người được BH không có ý kiến thì coi như là chấp nhận