Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

1. Khái niệm FDI • So sánh FDI với PFI? – FDI: dài hạn, kiểm soát – PFI: ngắn hạn, kiểm soát thụ động • Hình thức của FDI – Tiền mặt, trái phiếu, nhà máy, trang thiết bị và các yếu tố SX khác như kỹ năng quản lý, công nghệ và bí quyết SX–KD – FDI thường là các cách kết hợp các yếu tố trên – Bao gồm đầu tư mới và huy động vốn địa phương

pdf47 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Nguyễn Hoàng Bảo hoangbao@ueh.edu.vn Đại học Kinh tế TP HCM Dàn bài 1. Khái niệm FDI 2. Lý thuyết FDI 3. Tác động tích cực 4. Tác động tiêu cực Dàn bài 1. Khái niệm FDI 2. Lý thuyết FDI 3. Tác động tích cực 4. Tác động tiêu cực 1. Khái niệm FDI • So sánh FDI với PFI? – FDI: dài hạn, kiểm soát – PFI: ngắn hạn, kiểm soát thụ động • Hình thức của FDI – Tiền mặt, trái phiếu, nhà máy, trang thiết bị và các yếu tố SX khác như kỹ năng quản lý, công nghệ và bí quyết SX–KD – FDI thường là các cách kết hợp các yếu tố trên – Bao gồm đầu tư mới và huy động vốn địa phương Dàn bài 1. Khái niệm FDI 2. Lý thuyết FDI 3. Tác động tích cực 4. Tác động tiêu cực 2. Lý thuyết FDI • Stephen Hymer (1960) đề xướng lý thuyết về lợi thế độc quyền: Có khả năng tạo lợi nhuận trên mức TB, kích thích mở rộng SX. Lợi thế độc quyền về thương hiệu, bí quyết, công nghệ, quản lý, bí quyết tạo hàng rào gia nhập. • Raymon Vernon (1966) đưa ra chu kỳ vòng đời sản phẩm quốc tế của FDI: (1) SX tại nước chủ nhà (2) Xuất khẩu sang thị trường tương đồng (3) Sau khi chuẩn hóa, có sự dịch chuyển từ lợi thế sản phẩm sang lợi thế chi phí (4) Dịch chuyển SX ra bên ngoài Mô hình chu kỳ vòng đời sản phẩm quốc tế 11 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Các quô ́c gia co ́ thu nhập cao nhất Các quô ́c gia co ́ thu nhập cao Các quô ́c gia co ́ chi phi ́ SX thấp Time Stages of Production Development New Product Standardized ProductMaturing Product Q u a n t i t y production consumption 2 Exporting Importing Importing FDI: Exporting Importing 2. Lý thuyết FDI • Giải thích trên nhiều lý thuyết (Eclectic explanation) dựa trên thị trường không hoàn hảo: – Rào cản thương mại (trade barriers) – Thị trường lao động không hoàn hảo – Tài sản vô hình – Liên kết dọc (vertical integration) • Rào cản thương mại: không khuyến khích dịch chuyển hàng hóa và dịch vụ qua biên giới (từ phía chính phủ; do tự nhiên và chi phí vận tải cao chẳng hạn) • Thị trường lao động không hoàn hảo: SX dịch chuyển đến nơi có chi phí lao động thấp. Tại sao? (Flying Geese Model). Lao động không di chuyển dễ dàng đến nơi có mức lương cao. Chi phí mỗi giờ lao động (2001) 10 • Tài sản vô hình: công nghệ, tài năng quản lý, nguồn nhân lực, thương hiệu. • Tạo liên kết dọc: để ổn định chuỗi cung ứng quan trọng (công ty xăng dầu sở hữu mỏ dầu), liên kết về phía sau; các công ty bán hàng liên kết lại để mua xe hơi của Nhật, liên kết về phía trước. Tại sao các công ty đa quốc gia tham gia vào kinh doanh quốc tế? • Lý thuyết Cổ điển • Lý thuyết định vị • Lý thuyết về thị trường không hoàn hảo • Lý thuyết về nội sinh hoá • Lý thuyết của Kojima • Lý thuyết về vòng đời sản phẩm • Quan điểm kinh tế chính trị • Lý thuyết triết chung [eclectic paradigm] “All models are wrongsome are useful” George Box 13 Lý thuyết Cổ điển • Do biến động của suất sinh lợi của vốn • Biến động lãi suất Hạn chế • Không tính đến hình thức đầu tư • Dựa trên giả thiết là thị trường hoàn hảo [không đúng trên thực tế] Lý thuyết về định vị • Vị trí địa lý và nhân tố cầu thị trường Hạn chế • Không phân biệt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài • Không nêu được giới hạn và sự khác biệt văn hoá khi đầu tư ở nước khác Tiến trình FDI Domestic Firm Analyzes its Competitive Advantage Exploit Existing Competitive Advantage Overseas None: How to Develop its Competitive Advantage? Licensing Firm’s Competitive Advantage Firm Controlled Assets Abroad (FDI) Acquisition of a Foreign Enterprise Greenfield Investment Produce at Home: Exporting Produce Overseas Joint Venture with Foreign Partners Wholly-Owned Subsidiary Greater Foreign Presence Greater Foreign Investment Liên doanh • Liên doanh: Kết hợp hai hay hơn hai doanh nghiệp vào một tổ chức doanh nghiệp • Mỗi bên đóng góp vào tổ chức (tiền bạc, công nghệ, nhà máy, lao động) – Mỗi bên đóng góp một phần vào tổ chức (đồng sở hữu hay hữu lớn hơn hay nhỏ hơn) – Mỗi bên chia sẻ rủi ro thất bại Lý do cho việc liên doanh • Lý do cho việc liên doanh – Chính phủ của nước chủ nhà yêu cầu điều này Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia – Các đối tác nhận diện lợi ích của nhau Quản lý, sản xuất, phân phối, hiểu biết quốc gia Rất quan trọng khi các quốc gia có khác biệt về văn hoá – Các đối tác nhận diện lợi ích bổ sung vào tài sản Công nghệ, sản phẩm, vốn, nhà máy và lao động – Yêu cầu vốn lớn làm cho các dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài không khả thi Thuận lợi của liên doanh • Kết hợp với hãng khác để xây dựng lợi thế cạnh tranh của 2 hãng • Giảm chi tiêu về vốn • Cho phép quan hệ tiềm năng tốt hơn với chính phủ địa phương, ngân hàng, nghiệp đoàn và cộng đồng • Giảm thiểu về rủi ro văn hoá • Giảm thiểu về sự tước đoạt Bất lợi của liên doanh • Bất lợi bao gồm: – Bất đồng trong doanh nghiệp • Xung đột văn hoá doanh nghiệp – Chia sẻ lợi nhuận – Thông thường một đối tác sẽ thống trị doanh nghiệp Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài • Định nghĩa: Sở hữu 100% vốn đầu tư nước ngoài • Đặc điểm: – Doanh nghiệp không chia sẻ tổ chức của mình cho doanh nghiệp khác • Doanh nghiệp cung cấp tất cả tài sản • Doanh nghiệp không chia sẻ lợi nhuận • Không có vấn đề kiểm soát (không chia sẻ quyết định) – Tuy nhiên, có các bất lợi: • Chi phí cao • Chịu hết rủi ro Đầu tư mới và mua sắm lại • Đầu tư mới –Đầu tư mới là xây dựng cơ sở mới từ đầu; Bắt đầu từ nền nhà trống • Thông thường đòi hỏi thời gian dài để xây dựng cơ sở vật và phát triển tổ chức. –Nhà máy Honda xây dựng nhà máy lắp ráp ở Maryville Ohio năm 1982. Đầu tư mới và mua sắm lại • Mua sắm lại là mua lại nhà máy hiện có sẵn – Thời gian ngắn và giảm thiểu tài chính – Vấn đề: • Liệu tài sản nước ngoài có phù hợp hay không? • Phải trả bao nhiêu cho tài sản hiện có? – Quá nhiều hay quá ít – Các vấn đề tiềm năng xảy ra sau khi mua sắm (hội nhập các hãng) – Hãng Ford mua lại Jaguar 2,8 tỷ đô năm 1990. Rủi ro về mặt chính trị • Hành động của chính phủ chủ nhà có tác động nghịch đến lợi ích của doanh nghiệp toàn cầu. • Các thay đổi luật thuế và vấn đề sở hữu. • Hệ thống luật pháp của từng quốc gia và củng cố luật (có liên quan đến doanh nghiệp) rất quan trọng –Luật hợp đồng, luật sở hữu tư nhân, sở hữu trí tuệ. Các thành phần của rủi ro chính trị • Rủi ro chuyển giao/thanh toán (transfer risk) – Uncertainty regarding cross-border flows of capital (repatriation of profits). • Imposition of capital controls, changes in withholding taxes on dividends. • Rủi ro hoạt động (operational risk) – Uncertainty regarding host countries policies on firm’s operations. • Changes in environmental regulations, local content requirements, minimum wage laws. • Rủi ro kiểm soát (control risk) – Uncertainty regarding control or ownership of assets (expropriation). • Changes in restrictions on maximum ownership by non-resident firms, nationalization of foreign assets. Đánh giá rủi ro chính trị như thế nào? • Chỉ số tham nhũng (corruption indexes) – (no fee) • Phân tích quốc gia (country analysis) – – • Chỉ số rủi ro chính trị (political risk indexes) – (no fee) – (fee based) • Bảo hiểm (Insurance) – Tình huống Coca-Cola ở Ấn Độ và rủi ro chính trị • From the 1950s into the early 1970s, Coca-Cola had operated successfully in India as the country ’ s leading soft drink company. • However, by the mid-1970s, the political environment in India towards non-resident firms changed dramatically. 27 Tình huống Coca-Cola ở Ấn Độ và rủi ro chính trị • From 1974 to 1977, India’s socialist government had engaged in a four-year campaign against multinational firms in general and Coca-Cola in particular. • In the case of Coca-Cola, the Indian government claimed that the company was taking more money out of the country then putting in and was adversely affecting its domestic soft-drink industry. Tình huống Coca-Cola ở Ấn Độ và rủi ro chính trị • In 1977 the government demanded that Coca-Cola turn over its secret drink formula and sell 60% of its operations to Indian investors or face expulsion. • A year later, in 1978, Coca-Cola left India. Ý tưởng chính trị và FDI Quan điểm cơ bản (Radical View) Chủ nghĩa quốc gia thực dụng (Pragmatic Nationalism) Quan điểm thị trường tự do (Free Market View) Ý tưởng chính trị và FDI Quan điểm cơ bản •Marxist view: MNE’s exploit less- developed host countries –Extract profits –Give nothing of value in exchange –Instrument of domination, not development –Keep less-developed countries relatively backward and dependent on capitalist nations for investment, jobs, and technology Quan điểm cơ bản •Cho đến cuối thập niên 80, quan điểm cơ bản được xem xét lại –Sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô cũ –Bằng chứng cho thấy các quốc gia theo đuổi quan điểm cơ bản có nền kinh tế kém phát triển –Bằng chứng cho thấy các quốc gia không theo đuổi quan điểm cơ bản có nền kinh tế phát triển Quan điểm của thị trường tự do • Nations specialize in goods and services that they can produce most efficiently • Resource transfers benefit and strengthen the host country • Positive changes in laws and growth of bilateral agreements attest to strength of free market view • All countries impose some restrictions on FDI Chủ nghĩa quốc gia thực dụng •FDI có cả lợi ích và thiệt hại •Cho phép FDI nếu lợi ích lớn hơn thiệt hại –Không nhận FDI gây tổn hại đến ngành công nghiệp địa phương –Thu hút FDI có lợi cho quốc gia • Miễn thuế • Trợ cấp 3. Tác động tích cực • Bổ sung vào nguồn vốn trong nền kinh tế • Có tác động làm tăng/giảm đầu tư trong nước? – Xuất khẩu ra bên ngoài (crowding in effects) – Tiêu dùng trong nước (crowding out effects) • Backward and forward effects • Demonstration effects • Technological effects • Competitive effects 3. Tác động tích cực • Tăng cường chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế • Từ 1993–2003: tỷ trọng trong toàn ngành công nghiệp tăng từ 26% đến 35% • Hình thành các ngành công nghiệp và dịch vụ hiện đại: điện tử, tin học, viễn thông 3. Tác động tích cực • Chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến • Giải quyết việc làm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập và xóa đói giảm nghèo (800 000 việc làm trực tiếp và 2 triệu việc làm gián tiếp) • Mức lương khá cao và có phân biệt đối với công nhân và cán bộ quản lý • Thúc đẩy cải cách kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế 4. Tác động tiêu cực có thể có • Làm chuyển hướng nền kinh tế sang thay thế nhập khẩu hơn là hướng ra xuất khẩu (xe máy, ôtô). • Khả năng chuyển giao công nghệ hạn chế trong nhiều lĩnh vực. • Khả năng tạo việc làm chưa ổn định • Khả năng liên kết với các nhà sản xuất trong nước còn hạn chế, tỷ lệ nội địa hóa thấp. • Tác động tiêu cực lên cán cân thanh toán. • Phân bổ không đồng đều. • Gây ô nhiễm môi trường. Nhược điểm trong quản lý FDI • Chi phí kinh doanh cao so với mức bình quân khu vực và thế giới (mặt bằng, viễn thông, điện, nước) • Quản lý FDI yếu kém, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, thi hành luật pháp tùy tiện • Thủ tục hành chính rườm rà • Phân biệt đối xử với doanh nghiệp FDI Nhược điểm trong quản lý FDI • Mức thuế (công ty và cá nhân) cao hơn so với mức trung bình của khu vực • Cơ sở hạ tầng lạc hậu, sơ sài, không đồng bộ • Lợi thế lao động rẻ đang mất dần (lương tăng nhanh hơn NSLĐ) • Tham nhũng, quan liêu, mức độ rủi ro tài chính cao, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kém. Kiến nghị • Mở cửa các lĩnh vực đầu tư: viễn thông, hàng không, ngân hàng, bảo hiểm • Đa dạng hóa hình thức đầu tư: mua bán, sáp nhập, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa • Loại bỏ hạn chế và điều kiện đầu tư: sở hữu cổ phần, tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc, vay và góp vốn, tuyển dụng lao động, quyền thuê và sử dụng đất Chính sách thu hút • Cải cách hành chính, luật pháp • Giảm chi phí sản xuất: giảm cước dịch vụ, giảm thuế • Tăng cường công tác vận động và xúc tiến đầu tư từ nước ngoài • Hoàn thiện quy hoạch tổng thể đầu tư nước ngoài ở Việt Nam • Tăng cường đào tạo cán bộ quản lý và phát triển nguồn nhân lực Nhân tố thu hút FDI 1. Cơ sở hạ tầng [cứng và mềm] 2. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực 3. Đầu vào/công nghiệp phụ trợ 4. Thể chế chính sách 5. Thị trường 6. Tính năng động của lãnh đạo địa phương 7. Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp