Bảo vệ sức khỏe con người từ những đe dọa môi trường thông qua các can thiệp (interventions)
Chung cấp các dịch vụ cơ bản về môi trường để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là đối với người nghèo
Xác định và thực hiện các tiếp cận tích hợp về quản lý như như chất lượng không khí và nguồn nước, các vấn đề ô nhiễm và suy thoái tài nguyên khác
Đối đầu với các tai hoạ môi trường
Các thách thức mang tính toàn cầu như thay đổi khí hậu
28 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chiến lược môi trường chung tại các nước đang phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UEM 0-chiến lược môi trường chung tại các nước đang phát triển Một khung hành động chung về qui hoạch và quản lý môi trường Nguyễn Kim Thanh Theo, Goa, 9-21 January 2000 Các quá trình trong đời sống Các chủ đề chính của đô thị hiện nay về môi trường 1. Capacity Building: Xây dựng năng lực 2. Disaster Mitigation: giảm thiểu tai họa 3. Energy Management: quản lý năng lượng 4 Environmental Education: giáo dục môi trường 5 Green Construction: xây dựng môi trường xanh (5 Impact Assessment: đánh giá tác động) (6 Life Cycle Assessment: đánh giá vòng đời sản phẩm) 7 Local Agenda 21: nghị trình 21 8 Slums and Squatters: quản lý khu vực không qui họach 9 Sustainable Tourism: du lịch bền vững 10 Transportation: giao thông 11 Urban Information: thông tin đô thị 12 Urban Planning: qui họach đô thị (13 Waste Management: quản lý chất thải) (14 Water Resources: tài nguyên nước) 15 Quản lý nhà nước “thành phố bền vững” Thành phố mà ở đó có thể phát triển: Đáp ứng kinh tế và xã hội đối với dân số hiện tại Trong khi đó vẫn cân bằng được các vấn đề rộng hơn về môi trường và năng lượng cho hiện tại và tương lai Bản chất của các vấn đề môi trường thay đổi cùng với sự phát triển của thành phố là: Năng lực quản lý nhà nước về môi trường cũng phải tăng lên Sự hình thành các định chế phải được duy trì qua thời gian Cần có một khung chính sách Cần chiến lượng một cách tự nhiên hơn, ở đó nối kết đượcsự can thiệp với kết quả về môi trường; Sử dụng nhiều công cụ kinh tế thúc đẩy hơn (và service pricing) là luật Sử dụng những chính sách tương thích với biên giới tự nhiên của quốc gia Hướng tới nhiều hơn vai trò tương lai của thành phần kinh tế tư nhân Hướng tới nhiều hơn nhu cầu của người dân và đưa họ vào qui trình hình thành các giải pháp Chiến lược quản lý môi trường cho thành phố Câu hỏi rộng: Trở thành thành phố - đây là cơ hội hay là trở thành khủng hoảng? Câu hỏi cơ bản: Có sự bức xúc (khủng hoảng) môi trường đô thị không? Những thành phần môi trường nào? Bản chất tự nhiên và sự mở rộng suy giảm môi trường như thế nào? Nguyên nhân cơ sở là gì? Các giải pháp hiện hữu nào để cải thiện môi trường đô thị? Làm thế nào lựa chọn giữa các giải pháp đó và thhực hiện nó? MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Các áp lực phát triển (Growth): Dân số Nghèo Các hoạt động kinh tế Chất thải & khí thải Tài nguyên sử dụng và sự suy giảm Các yếu tố có khả năng/bất lực (enabling/Disenabling) Nhận thức Luật và & chính sách giá (công cụ kinh tế) Quyền sở hữu/sử dụng đất Các thất bại mang tính định chế: Giới hạn chính sách và hệ sinh thái không trùng nhau; Các thách thức trong quản lý môi trường đô thị Để bảo vệ sức khỏe, năng suất sản xuất, chất lượng sống của dân cư đô thị: Đối diện với sự tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa Hậu quả từ sự tương tác vật lý (xây dựng) và môi trường tự nhiên xung quanh chúng ta Và sự thay đổi các thành phần môi trường tạo ra bởi hoạt động của con người Để xây dựng thành phố bền v74ng - To build sustainable cities Cân bằng 3Es - Economics, Equity, Environment Các tiếp cận đến phát triển bền vững Economic Equity Environmental hiệu quả tăng trưởng ổn định nghèo thương thuyết/ quyền văn hóa/di sản Đa dạng sinh học/khả năng phục hồi Tài nguyên tự nhiên Ô nhiễm Công bằng trong cùng thế hệ Giảm thiểu theo đích/công việc Công bằng liên thế hệ Tham gia cộng đồng rộng rãi Giá trị Nội hóa vấn đề CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN CỦA ĐÔ THỊ Bảo vệ sức khỏe con người từ những đe dọa môi trường thông qua các can thiệp (interventions) Chung cấp các dịch vụ cơ bản về môi trường để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là đối với người nghèo Xác định và thực hiện các tiếp cận tích hợp về quản lý như như chất lượng không khí và nguồn nước, các vấn đề ô nhiễm và suy thoái tài nguyên khác Đối đầu với các tai hoạ môi trường Các thách thức mang tính toàn cầu như thay đổi khí hậu (variability) sự biến đổi trong các vấn đề môi trường đô thị Những đặc tính tự nhiên duy nhất của các vùng đô thị (ecosystem setting) Các động lực của quá trình đô thị hóa – tốc độ và cường độ Sự phân hóa riêng phần của các vấn về Mức độ phát triển của thu nhập và kinh tế Bậc và vai trò của các bên liên quan (stakeholders) Sự phức tạp của các hệ sinh thái theo vùng của đô thị Vùng bờ (biển) Arid regions Humid tropical regions Cold regions Mountainous regions Multiple combinations of these ecological features Qui mô riêng phần của các vấn đề môi trường đô thị Đô thị hóa tại các nước đang phát triển ½ thế giới là đô thị Tại các nước đang phát triển: urban population will double- adding 700 million new city dwellers 1 of every 4 persons will live in cities greater than 500,000 population 1 in every 10 persons will live in cities greater than 10 million population Urban Population in Developing Countriesby City Size Class, 1950-2010 Number of Large Cities in Developing Countriesby City Size Class, 1950-2010 Kinh tế/môi trường- Typology of Cities Tiếp cận các Dịch vụ cơ bản Lower-income countries ($6,500/cap) · Cấp nước và nhà vệ sinh Low coverage and quality, especially for urban poor Low access for urban poor Generally acceptable water supply, reasonable sewerage Good; concern with trace substances · Thoát nước Low coverage; frequent flooding Inadequate; frequent flooding Reasonable Good · Thu gom rac Low coverage, especially for urban poor Inadequate Reasonable Good Các hình thức (Typology...) Các hình thức (Typology...) Các chính sách chặt chẽ nối kết với quản lý UEM Critical Policy Linkages... Critical Policy Linkages... Critical Policy Linkages... Các thông điệp chính sách chìa khóa Thúc đẩy sự ủng hộ và tham gia của cộng đồng Tìm kiếm các “win-win” situations Tiếp cận cân nhắc “tradeoffs” một cách cẩn thận Sử dụng “khuyến khích” bất cứ khi nào có thể Nâng cao năng lượng, thể chế địa phương Khuyến khích sự hợp tác public-private Xoá các lổ hổng kiến thức “Think globally, act locally” Các bên liên quan chính (Key Stakeholders) Là những ai quan tâm và ảnh hưởng bởi các vấn đề, chiến lược và kế hoạch Người dân liên quan và các nhóm cộng đồng, đặr biệt là người nghèo đô thị Các cơ sở sản xuất tư nhân nhỏ và vừa Các chính trị gia Là những ai kiểm soát các công cụ thực hiện Các chính trị gia Cơ quan quản lý môi trường Cơ quan qui hoạch Các cơ quan quản lý ngành nghề Là những ai xử lý các thông tin và kiến thức NGOs Cộng đồng khoa học và kỹ sư Phương tiện truyền thông mới Các đơn vị hỗ trợ ngoài Sự tham gia của các bên liên quan (Key Stakeholder Involvement) Mỗi bên sẽ có những khác nhau: Vai trò- roles Mối quan tâm - concerns Mong đợi - expectations Vì vậy, các giải pháp hiệu quả yêu cầu: sự tham gia Xây dựng thống nhất Cần bằng các chính sách khó và kinh tế Khi thiết lập chiến lượng môi trường cho thành phố (Formulating Environmental Strategies for Cities) Hãy cụ thể theo thành phố đó (Be city specific) Xác định các ưu tiên về môi trường địa phương Phát triển 1 chiến lượng quản lý môi trường đô thị Thiết lập các kế hoạch hành động cụ thể cho từng vấn đề Triển khai và củng cố chiến lược và các kế hoạch hành động Sustainable Cities Program:Environmental Planning and Management Process Clarify environmental issues to be addressed Involve those whose cooperation is needed Set Priorities Negotiate Issue-specific strategies Coordinate overall management strategy Agree on environmental action plans Initiate priority projects and programs Strengthen EPM capacities Assessment and start-up Strategy and action planning Follow-up and consolidation 3 Sources of Tension(False Dichotomies) “Integrated” versus “sector specific” approaches “Analysis” versus “process” “Centralization” versus “decentralization”