Cung cấp cách cài đặt một số cấu trúc dữ liệu thường sử dụng như danh sách, danh sách liên kết, stack, queue,
Minh họa bằng hình vẽ và mã lệnh tương ứng của các cấu trúc dữ liệu đã cài đặt
Ứng dụng của những cấu trúc dữ liệu này
So sánh ưu/nhược điểm của các cấu trúc dữ liệu với nhau
66 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3519 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 2: Danh sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1DANH SÁCH
Chương 2
2Mục tiêu
z Cung cấp cách cài đặt một số cấu trúc dữ
liệu thường sử dụng như danh sách, danh
sách liên kết, stack, queue, …
z Minh họa bằng hình vẽ và mã lệnh tương
ứng của các cấu trúc dữ liệu đã cài đặt
z Ứng dụng của những cấu trúc dữ liệu này
z So sánh ưu/nhược điểm của các cấu trúc
dữ liệu với nhau
3Nội dung
1.
Danh sách
2.
Các biến thể
của danh sách liên kết
3. Ngăn xếp
4.
Hàng đợi
41. Danh Sách (list)
z Định nghĩa
z Các phép toán trên danh sách
z Cài đặt danh sách
5Định nghĩa
z ĐN: Danh sách là một tập hợp gồm nhiều
phần tử a1, a2, …, an mà cấu trúc của nó là mối
quan hệ giữa các phần tử với nhau
z Như vậy, danh sách là cấu trúc dữ liệu tuyến
tính, được tạo nên từ các phần tử dữ liệu theo
một thứ tự xác định
z Danh sách là một cấu trúc đặc biệt linh động
bởi vì nó có thể co giản được (p.37 - Alfred V.
Aho, John E. Hopcroft, Jeffrey D. Ullman, Data
Structures and Algorithms - [4])
6Định nghĩa
z Danh sách thường được biển diễn với các
phần tử được phân cách bằng dấu phẩy:
a1, a2 ,…, an
z a1 là phần tử đầu tiên, an là phần tử cuối
cùng của danh sách
z Số phần tử n (≥ 0) được gọi là chiều dài của
danh sách
z Ví dụ, sau đây là danh sách các số nguyên:
3, 5, 5, 0, 7, 5
7Định nghĩa
z Không có hạn chế nào trên kiểu dữ liệu của
các phần tử trong danh sách
z Tuy nhiên, trong môn học này chúng ta chỉ
xét các phần tử trong danh sách có cùng
kiểu dữ liệu
z Cần lưu ý là danh sách có thể được biểu
diễn ở hai dạng: Danh sách đặc (condensed
list) và danh sách liên kết (linked list). Trong
danh sách đặc các phần tử được lưu trữ
liên tục nhau trong bộ nhớ, còn trong danh
sách liên kết các phần tử được lưu trữ ở
những địa chỉ bất kỳ
8Các phép toán trên danh sách
z Không giống như ngăn xếp (stack) hay
hàng đợi (queue) là thao tác tuần tự trên
những phần tử liên tiếp nhau, danh sách
cho phép thao tác trên các phần tử tùy ý
z Các phần tử trong danh sách có thể được
truy xuất, chèn, xóa ở bất kỳ vị trí nào trên
danh sách
z Danh sách cũng có thể được kết nối với
nhau hay cắt ra thành các danh sách con
9Danh sách đặc ([4] p.38, 41)
z Để cài đặt danh sách đặc chúng ta có thể sử
dụng mảng
10
Danh sách đặc
z Trong trường hợp tổng quát, mỗi phần tử
trong danh sách được xem là một struct và
danh sách là một mảng các phần tử này.
Ngoài ra, khai báo có sử dụng biến n để
chứa chiều dài danh sách:
const int MAX = 100;
struct Element // Phần tử
danh sách{ int key;};typedef Element List[MAX];
int n; // chiều dài danh sách
11
Danh sách đặc
z Trường hợp tổng quát hơn nữa là cho Element và n vào một struct khác, đó là
toàn bộ cấu trúc của danh sách. Tuy nhiên,
việc truy xuất các phần tử trong danh sách
sẽ trở nên rườm rà hơn
z Khởi tạo danh sách:
Cho số
phần tử
(chiều dài) n của danh
sách bằng 0:
void init(){ n = 0;
}
12
Danh sách đặc
z Hàm insert(x, p, L):
Chèn x tại vị
trí
(chỉ
số) p trong danh
sách L, di chuyển các phần tử
từ
vị
trí
p
đến cuối danh sách về hướng cuối danh
sách một đơn vị. Nếu L là
a1, a2, …, an thì
L sẽ
thành a1, a2, …,ap-1, x, ap, …, an
13
Danh sách đặc
z Điều kiện: p phải là vị trí nào đó trong L
(hoặc p là vị trí kế sau phần tử cuối cùng
trong danh sách) và chiều dài n trước khi
chèn phải nhỏ hơn MAX
z Hàm locate(x, L):
Hàm này trả
về
vị
trí
(chỉ
số) của phần tử
có
trị
là
x trong danh sách L. Nếu có
nhiều
phần tử
có
trị
x trong L thì
vị
trí
x được tìm
thấy đầu tiên được trả
về. Nếu x không tồn
tại trong L thì
giá
trị
n được trả
về
(vì
nếu L
có
n phần tử
thì
các phần tử
có
chỉ
số
từ
0
đến n-1, giá
trị
n được trả
về
cho thấy
không tồn tại chỉ
số
này trong L)
14
Danh sách đặc
z Ví dụ:
z Hàm retrieve(p, L):
Hàm này trả
về
phần tử
tại vị
trí
p trong
danh sách L. Nếu vị
trí
p không có
trong L
thì
phần tử
có
giá
trị
là
INT_MAX được trả
về. Ví
dụ, nếu p = 2 thì
trả
về
L[2], tức
phần tử
có
giá
trị
key là
8)
15
Danh sách đặc
z Hàm delList(p, L):
Xóa phần tử
tại vị
trí
p trong danh sách L, di chuyển các phần tử
từ
sau vị
trí
p
đến cuối danh sách về hướng đầu danh
sách một đơn vị. Nếu L là
a1, a2, …, an thì
L sẽ
thành a1, a2, …,ap-1, ap+1, …, an
Điều kiện:
p phải là
vị
trí
nào đó
trong L
16
Danh sách đặc
z Lưu ý là trong ví dụ trên, mặc dù phần tử
có giá trị 6 ở cuối danh sách vẫn còn
trong bộ nhớ nhưng nó không còn trong
danh sách vì chiều dài danh sách bây giờ
là n = 4 (gồm các phần tử có giá trị là 5, 3, 8, 6)
z Chương trình ví dụ, Figure 2.1
17
Ưu/nhược điểm của danh sách đặc
z Ưu điểm:
– Dễ
dàng truy xuất phần tử
L[i] trong
danh sách L
z Nhược điểm:
– Do cài đặt bằng mảng tĩnh nên sử
dụng
bộ
nhớ
không hiệu quả
(hoặc thiếu/thừa
trong thời gian thực thi)
– Không phù
hợp với các phép toán chèn
và
loại bỏ
phần tử. Bởi vì
phải di chuyển
tất cả
phần tử sau đó về
cuối hoặc về
đầu danh sách
18
Danh sách liên kết ([1] p.204)
z Danh sách liên kết là cấu trúc dữ liệu mà các
đối tượng của nó cũng được sắp xếp theo
thứ tự tuyến tính (linear order)
z Tuy nhiên, không giống như mảng có thứ tự
tuyến tính được xác định bởi chỉ số, thứ tự
tuyến tính trong danh sách liên kết được xác
định bởi con trỏ (pointer) trong mỗi đối
tượng
z Danh sách liên kết cung cấp sự biểu diễn
mềm dẻo và đơn giản cho các dữ liệu động,
hỗ trợ các thao tác như tìm kiếm, chèn, xóa,
vv…
19
Danh sách liên kết đơn ([4] p.44)
z Danh sách liên kết có thể được biểu diễn ở
một số dạng (các biến thể) như: Danh sách
liên kết đơn, kép, vòng, có thứ tự, …
z Ví dụ danh sách liên kết đơn:
20
Danh sách liên kết đơn
z Mỗi phần tử của danh sách liên kết đơn gồm
hai vùng: Vùng chứa dữ liệu của phần tử đó
(ai – để đơn giản, giả sử vùng này chỉ chứa
số nguyên gọi là key) và vùng chứa địa chỉ
của phần tử tiếp sau (vùng liên kết - next)
z Vùng liên kết của an là nil (NULL)
z Ngoài ra, cần phải có một biến con trỏ
(head) để chứa địa chỉ (trỏ đến) của phần tử
đầu tiên trong danh sách
z Nếu danh sách rỗng thì head trỏ đến nil
21
Danh sách liên kết đơn
z Khai báo danh sách:
struct Node{ int key;Node *next; };
Node *head;
z Khởi tạo danh sách: Để khởi tạo danh sách
rỗng, gán head bằng NULL:
void init(){ head = NULL;}
22
Danh sách liên kết đơn
z Thêm phần tử p vào đầu danh sách:
Cho vùng liên kết của p trỏ
vào head, sau
đó
cho head trỏ
vào p:
z Figure 2.2
23
Danh sách liên kết đơn
z Thêm phần tử p vào giữa hay cuối danh
sách (nghĩa là sau phần tử q nào đó):
Ta cho vùng liên kết của p trỏ
vào liên
kết của q, sau đó
cho vùng liên kết của q
trỏ
vào p Figure 2.2
24
Danh sách liên kết đơn
z Thêm phần tử p vào danh sách liên kết đã
có thứ tự (tăng dần):
Tìm phần tử
q đứng ngay trước và
phần r
đứng ngay sau phần tử
cần thêm p, chèn p
vào giữa hai phần tử
này Figure 2.2
25
Danh sách liên kết đơn
z Tìm phần tử trong danh sách chưa có thứ
tự:
– Giả
sử
cần tìm phần tử
có
vùng key là
x.
Ta đi từ
phần tử đầu tiên rồi tuần tự
theo
vùng liên kết đến cuối danh sách. Quá
trình tìm kiếm sẽ
kết thúc khi tìm thấy
hoặc khi hết danh sách
– Nếu tìm thấy thì
hàm trả
về địa chỉ
của
phần tử đầu tiên tìm được hoặc trả
về
NULL nếu không tìm thấy Figure 2.2
26
Danh sách liên kết đơn
z Tìm phần tử trong danh sách đã có thứ tự:
Vì
danh sách đã có
thứ
tự, nên chỉ
cần
tìm x cho đến khi tìm thấy hoặc đến khi giá
trị
của phần tử
hiện tại lớn hơn x (không
cần phải tìm đến cuối danh sách)
z Figure 2.2
27
Danh sách liên kết đơn
z Loại bỏ phần tử q khỏi danh sách:
– Nếu q là
phần tử đầu tiên:
Cho con trỏ
head trỏ
vào liên kết của q và
giải phóng
q khỏi bộ
nhớ
z Figure 2.2
28
Danh sách liên kết đơn
– Nếu q là
phần tử
giữa hay cuối:
Giả
sử
cần
loại bỏ
phần tử
q sau phần tử
p. Ta cho
vùng liên kết của p trỏ
vào liên kết của q
và
giải phóng q khỏi bộ
nhớ
Figure 2.2
29
Danh sách liên kết đơn
– Loại bỏ
phần tử
q có
nội dung là
x:
Quét
từ đầu danh sách để
tìm phần tử
x, nếu
tìm thấy thì
gán phần tử
này vào biến q.
Lưu ý là
cần phải lưu lại phần tử
p đứng
ngay trước q, nếu không có
phần tử
này
thì
không thể
thực hiện thao tác xóa. Sau
đó, xét xem q là
head hay là
phần tử
khác
để
thực hiện thao tác xóa thích hợp.
30
Danh sách liên kết đơn
– Figure 2.2
31
Ưu/nhược điểm của DSLK
zƯu điểm:
– Hiệu suất sử
dụng bộ
nhớ
100%
– Thích hợp cho phép toán thêm vào và
loại bỏ
z Nhược điểm:
– Tốn thêm vùng nhớ
cho phần liên kết
– Trong phép tìm kiếm chỉ
có
thể
là
tìm
kiếm tuần tự
32
Các biến thể
của DSLK
z Danh sách liên kết đơn có các biến
thể như:
– Danh sách liên kết vòng (circularly
linked list)
– Danh sáck liên kết kép (double linked
list)
33
Danh sách liên kết vòng
([3] p.108)
z Liên kết của phần tử cuối (an) trỏ vào phần
tử đầu tiên trong danh sách
z Với danh sách này ta có thể truy cập mọi
nút trong danh sách bắt đầu từ nút nào đó
(không nhất thiết phài là nút đầu tiên). Tuy
nhiên, điều này có thể tạo thành chu trình
không kết thúc vì không biết chỗ kết thúc
của danh sách
34
Danh sách liên kết vòng
z Để khắc phục nhược điểm này, đưa
thêm nút đặc biệt vào đầu danh sách
z Nút head không chứa dữ liệu, chỉ có
vùng next trỏ vào phần tử đầu của
danh sách
35
Danh sách liên kết vòng
z Một ưu điểm của danh sách liên kết vòng
là trong phép loại bỏ, chỉ cần biết nút cần
loại bỏ là đủ, không cần biết nút đứng
trước, vì nút này có thể xác định được
z Khởi tạo:
void init(){ head = new Node;head->next = head;}
36
Danh sách liên kết vòng
z Thêm một phần tử vào đầu danh sách:
void insertFirst(int x) {Node *p;p = new Node;p->key = x;p->next = head->next;head->next = p; }
37
Danh sách liên kết kép ([1] p.204)
z Trong danh sách liên kết đơn, khi loại bỏ
phần tử q, ta phải xác định phần tử p đứng
ngay trước q
z Điều này dẫn đến là phải tìm p từ đầu danh
sách
z Để xác định ngay phần tử p mà không phải
tìm kiếm, cấu trúc dữ liệu danh sách liên
kết kép được sử dụng cho yêu cầu này
38
Danh sách liên kết kép
z Ví dụ danh sách liên kết kép:
z Mỗi phần tử của danh sách liên kết kép có
ba trường:
39
Danh sách liên kết kép
– Trường prev (previous): Là
con trỏ, trỏ đến
phần tử đứng ngay trước nó
– Trường key: Chứa giá
trị
của phần tử
– Trường next: Là
con trỏ, trỏ đến phần tử
đứng ngay sau nó
z Trường prev của phần tử đầu tiên và trường next của phần tử cuối cùng trỏ đến nil
z Con trỏ head và tail lần lượt trỏ vào phần tử
đầu tiên và cuối cùng của danh sách. Thực
chất tail chỉ có tác dụng khi truy suất danh
sách theo thứ tự ngược, vì không phải tốn
thời gian lần tìm nút cuối cùng của danh sách
40
Danh sách liên kết kép
z Khai báo danh sách:
struct Node{ int key;Node *prev, *next;};Node *head, *tail;
z Khởi tạo danh sách: Để khởi tạo danh sách
rỗng, gán head và tail bằng NULL:
void init()
{
head = tail = NULL;
}
41
Danh sách liên kết kép
z Thêm phần tử p vào đầu danh sách: Có hai
khả năng xảy ra là thêm vào danh sách
rỗng hoặc không rỗng
z Ví dụ: Figure 2.3
42
Danh sách liên kết kép
z Tìm phần tử có giá trị là x trong danh
sách: Cũng giống như cách thực hiện tìm
kiếm phần tử trong danh sách liên kết đơn
không có thứ tự, chúng ta bắt đầu từ đầu
danh sách và tìm tuần tự cho đến khi tìm
thấy hoặc đến hết danh sách (không tìm
thấy)
z Figure 2.3
43
Danh sách liên kết kép
z Loại bỏ phần tử q khỏi danh sách:
Cần xác định q là phần tử đầu, giữa
hay cuối danh sách
z Ví dụ, xét các trường hợp có thể xảy
ra đối với q:
44
Danh sách liên kết kép
z
Figure 2.3
45
Chồng/ngăn xếp (stack)
z Định nghĩa: ([1] p.200, [4] p.53)
Stack là
một loại danh sách đặc biệt mà
tất cả
các phép thêm vào và
loại bỏ được
thực hiện ở
một đầu, gọi là
đỉnh stack (top)
46
Ngăn xếp
z Trong stack, phần tử được lấy ra trước hết
là phần tử được đưa vào sau hết (đưa vào
cuối cùng). Điều này ngược với hàng đợi
z Stack còn được gọi là danh sách LIFO (last-
in first-out list – vào sau ra trước)
z Thao tác đưa một phần tử vào stack được
gọi là push và thao tác lấy một phần tử khỏi
stack được gọi là pop
z Một ứng dụng điển hình của stack trong máy
tính là quản lý quá trình gọi và thực thi
chương trình con trong một chương trình
47
Ngăn xếp
z Khai báo ngăn xếp: Chúng ta có thể cài đặt
ngăn xếp bằng mảng và bằng danh sách
liên kết đơn
1.
Cài đặt bằng mảng:
const int MAX = 100;
struct Element
{
int key;
};
Element stack[MAX];
int sp;
48
Ngăn xếp
z Trong khai báo trên, biến nguyên sp được
sử dụng làm con trỏ stack (stack pointer)
để trỏ đến phần tử ở đỉnh stack (nơi mà
phần tử này được lấy ra trước hết)
z Khởi tạo ngăn xếp: Lúc đầu, con trỏ stack
không trỏ đến phần tử nào
void init(){ sp = -1;}
49
Ngăn xếp
z Thêm phần tử vào ngăn xếp:
– Ví
dụ, ngăn xếp ban đầu: Có
4 phần tử,
phần tử trên đỉnh ngăn xếp là
9
– Sau khi gọi hàm push() để
thêm các
phần tử
lần lượt có
giá
trị
là
17 và
3
50
Ngăn xếp
– Gọi hàm pop() để
lấy phần tử trên đỉnh
stack, 3 được trả
về
– Lưu ý là
giá
trị
3 vẫn còn trong mảng
nhưng nó
không thể
sử
dụng trong stack,
giá
trị trên đỉnh stack bây giờ
là
17
51
Ngăn xếp
z Hàm push(): Có nhiều cách để định nghĩa
hàm push() và pop() là chúng ở dạng trả
trị hoặc không, sau đây là một trong các
cách:
void push(int x){ if(sp == MAX-1)
cout << "Stack day!" << endl;elsestack[++sp].key = x;}
52
Ngăn xếp
z Hàm pop(): Lấy phần tử ở đỉnh stack và
gán cho tham số tham chiếu item:
void pop(Element &item){ if(sp != -1)item = stack[sp--];else
cout << "Stack rong!" << endl;}
53
Ngăn xếp
2.
Cài đặt bằng danh sách liên kết:
struct Node{ int key;Node *next;};Node *sp;
z Khởi tạo ngăn xếp:
void init(){ sp = NULL;
}
54
Ngăn xếp
z Thêm phần tử vào stack: Giống như phép
toán thêm phần tử vào đầu danh sách liên
kết đơn, con trỏ sp trỏ vào phần tử vừa thêm
z Figure 2.4
55
Ngăn xếp
z Lấy phần tử khỏi stack: Giống như phép
toán loại bỏ phần tử ở đầu danh sách liên
kết đơn, con trỏ sp trỏ vào phần tử kế tiếp
z Figure 2.4
56
Ngăn xếp
z Một vài ứng dụng của stack (xem bài tập)
như:
– Chuyển đổi cơ số
– Xác định giá
trị
của một biểu thức số
học
theo ký pháp nghịch đã Ba Lan
57
Hàng đợi (queue)
z Định nghĩa: ([1] p.201, [4] p.56)
Hàng đợi là
một loại danh sách đặc biệt
mà
các phép thêm vào được thực hiện ở
một đầu (gọi là
phía sau hàng –
rear) và
phép loại bỏ được thực hiện ở đầu còn lại (gọi là
phía trước hàng –
front)
58
Hàng đợi
z Trong hàng, phần tử được lấy ra trước hết
là phần tử được đưa vào trước hết và
ngược lại
z Hàng còn được gọi là danh sách FIFO
(first-in first-out list – vào trước ra trước)
z Thao tác đưa một phần tử vào hàng được
gọi là enqueue và thao tác lấy một phần tử
khỏi hàng được gọi là dequeue
z Một ứng dụng điển hình của hàng đợi là
quản lý và thực thi có trật tự các chương
trình của hệ điều hành
59
Hàng đợi
z Khai báo hàng đợi: Chúng ta có thể cài đặt
hàng đợi bằng mảng và bằng danh sách liên
kết đơn
1.
Cài đặt bằng mảng:
z Chúng ta có thể sử dụng mảng để cài đặt
hàng đợi. Tuy nhiên, điều này không hiệu quả
z Bởi vì trong thao tác dequeue để lấy phần tử
khỏi hàng đợi thì các phần tử sau đó phải
dịch chuyển lên một vị trí
z Để tránh hao phí thời gian này, chúng ta phải
có cách nhìn khác
60
Hàng đợi
z Chẳng hạn, có thể xem mảng là một vòng
tròn, tức là phần tử đầu tiên và phần tử cuối
cùng nằm kế tiếp nhau
z Để thêm phần tử vào hàng đợi, chúng ta phải
di chuyển rear một vị trí theo chiều kim đồng
hồ và thêm phần tử tại vị trí mới này
61
Hàng đợi
z Để loại bỏ một phần tử khỏi hàng, lấy phần
tử tại front và sau đó di chuyển front
một vị trí theo chiều kim đồng hồ
z Khai báo hàng đợi:
const int MAX = 100;struct Element{ int key; };
Element queue[MAX];int front, rear;
62
Hàng đợi
z Khởi tạo hàng đợi:
void init(){ front = rear = -1;}
z Thêm phần tử có trị x vào hàng: Figure 2.5
63
Hàng đợi
z Loại bỏ phần tử khỏi hàng:
z Figure 2.5
64
Hàng đợi
z Cài đặt bằng DSLK:
struct Node{ int key;Node *next;};Node *front, *rear;
z Khởi tạo hàng đợi:
void init(){ front = rear = NULL;}
65
Hàng đợi
z Thêm phần tử vào hàng: Có hai trường hợp
cần xét là lúc đầu hàng rỗng và khác rỗng
z Figure 2.5
66
Hàng đợi
z Lấy phần tử khỏi hàng: Nếu hàng không
rỗng thi có hai trường hợp cần xét là hàng
chỉ có một phần tử hoặc nhiều phần tử
z Figure 2.5