Về Kinh Tế
–Chủ yếu dựa vào nông nghiệp (60-80% của GNP).
–Qui mô sản xuất công nghiệp nhỏ, có tính chất gia
đình và phần lớn phụ thuộc vào các công ty lớn
của ngoại quốc hoặc chỉ sản xuất theo giấy phép
bên ngoài.
Các nhà sản xuất hầu như không biết được
các lợi ích của hệ thống chất lượng và tác
dụng của chúng đối với sự phát triển dài
hạn và lợi nhuận.
8 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 4: Nhận thức về chất lượng tại các nước đang phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
NHẬN THỨC VỀ CHẤT LƯỢNG
TẠI CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN
4.1 BẢN CHẤT CỦA THỊ TRƯỜNG
• Về Kinh Tế
– Chủ yếu dựa vào nông nghiệp (60-80% của GNP).
– Qui mô sản xuất công nghiệp nhỏ, có tính chất gia
đình và phần lớn phụ thuộc vào các công ty lớn
của ngoại quốc hoặc chỉ sản xuất theo giấy phép
bên ngoài.
Các nhà sản xuất hầu như không biết được
các lợi ích của hệ thống chất lượng và tác
dụng của chúng đối với sự phát triển dài
hạn và lợi nhuận.
• Về Mức Sống
– Người dân còn nghèo.
– Mức tăng trưởng dân số cao.
Quyết định mua hàng chủ yếu dựa vào
giá cả. Hàng hóa có chất lượng tốt tại
chỗ có giá cao, không hợp túi tiền.
Thái độ dễ dãi trong tiêu dùng: hàng
hóa chất lượng kém vẫn dễ bán.
• Về Chính Sách
– Đa số các nước đều mới dành được độc
lập từ sau 1945 phát triển công nghiệp
trong nước, bảo hộ hàng nội địa.
– Các biện pháp bảo hộ: hạn chế nhập khẩu,
thuế quan cao,...
Thiếu sự cạnh tranh bên ngoài thiếu
hiệu quả, kém chất lượng.
4.2 CÁC THÁCH THỨC
• Về Người Tiêu Dùng
– Tâm lý chuộng hàng ngoại.
– Khách hàng hiện nay đòi hỏi nhiều hơn.
• Về Cạnh Tranh Bên Ngoài
Các chiến dịch quảng cáo của các công ty
nước ngoài cho người ta cảm tưởng hàng
ngoại tốt hơn hàng nội.
• Về Chính Sách
− Chính sách mở cửa, xuất khẩu hàng hóa của
các nước đang phát triển.
− Xu thế hội nhập toàn cầu hóa, khu vực hóa
về kinh tế, thông tin, tài chánh,...
4.3 CÁC NHẬN THỨC SAI LẦM VỀ CHẤT LƯỢNG
• Chất lượng cao, giá thành cao?
– Đúng: theo quan niệm chất lượng là một cái gì “thêm vào”,
“bên ngoài” sản phẩm.
– Sai: chất lượng là “bên trong” sản phẩm.
• Chất lượng cao, năng suất giảm?
− Đúng: trong giai đoạn chất lượng thông qua kiểm tra.
− Sai: trong giai đoạn chất lượng là phòng ngừa.
• CL có thể được bảo đảm thông qua kiểm tra.
– Tâm lý chung trước đây: thiếu chất lượng tăng cường
kiểm tra.
• CL kém là do “văn hóa làm việc” của nhân
công?
− Đã đào tạo nhân viên về các thiết bị sản xuất?
− Đã hướng dẫn và cung cấp các chỉ dẫn công việc
cho nhân viên?
− Đã thiết lập các phương cách để kiểm chứng các
kết quả thực hiện của nhân viên?
− Có cách nào để giải quyết nếu nhận thấy các kết
quả của thiết bị hoặc các tiến trình không đạt yêu
cầu?