Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về vấn đề này.
Định nghĩa:
“Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng nhất định”
16 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2595 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 4: Quản trị chất lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG1. Khái niệm về quản trị chất lượng Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạpHiện nay có rất nhiều định nghĩa về vấn đề này.Định nghĩa: “Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng nhất định”Sự cần thiết của quản trị chất lượngBan đầu:Tốn kém về thời gian Tiền bạcNhân lựcLúc sau: Kiểm soát chặt chẽ những chi phí đầu vào.Ổn định sản xuấtSản phẩm làm ra đạt chất lượng hơn2. Các loại quản trị chất lượngBao gồm:Quản trị chất lượng đồng bộ-T.Q.M I.S.O-9000S.A-8000Total Quality Management International Organization for Standardization Society Accountability 2.1 Quản trị chất lượng đồng bộ -T.Q.MGồm 6 nguyên tắc:1. Chất lượng hàng đầu2. Nhu cầu người TD3. Thông tin4.Con người số 15. Quy trình liên kết chặt chẽ6. Quản lý chức năngChất lượng sản phẩm: uy tín doanh nghiệp với khách hàngNhu cầu người tiêu dùng: sản xuất sản phẩm phải thỏa mãn nhu cầu của NTD.Thông tin: lượng hóa thông tin để thống kê, phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm.2.1 Quản trị chất lượng đồng bộ -T.Q.MCon người: là người trực tiếp, gián tiếp tạo ra sản phẩm. Cần khuyến khích, động viênQuá trình sau là khách hàng của quá trình trước: các bộ phận, các khâu đều liên kết chặt chẽ với nhau.Theo chức năng: các phòng ban như hành chính-nhân sự-tài chính-sản xuất 2.1 Quản trị chất lượng đồng bộ -T.Q.M2.2 I.S.O -9000 Khái quát:Phương tiện giúp nhà quản trị quản lý các hoạt động SX-KD hiệu quả.Phạm trù: Công nghiệpNông nghiệpKinh doanhDịch vụGiao thông vận tảiVăn hóa nghệ thuật2.2 I.S.O - 9000Các nguyên tắc:1.Hướng vào khách hàng2.Vai trò lãnh đạo3.Mọi người tham gia5.Phương pháp QL hệ thống6.Cải tiến liên tục7.Quyết định dựa vào thực tế4.Thực hiện quá trình8.Quan hệ nhà cung cấpĐịnh hướng vào khách hàng: là yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển của DN. Tìm hiểu nhu cầu hiện tại, tương lai để đáp ứng.Lãnh đạo: duy trì và phát triển môi trường nội bộ để đạt mục tiêu ban đầu đề ra.Sự tham gia của mọi thành viên: giúp cho bộ máy DN được hoạt động nhịp nhàng.Thực hiện quá trình: hoạt động theo quy trình2.2 I.S.O - 9000Theo PP hệ thống: nhận thức, tìm hiểu, quản lý theo hệ thống để tăng tính hiệu quả.Cải tiến liên tục: giúp SF, DN luôn phát triểnQuyết định dựa trên thực tế: khách quan và đảm bảo chính xác về thông tinHợp tác với nhà cung cấp: tăng cường mối quan hệ, đảm bảo 2 bên cùng có lợi.2.2 I.S.O - 90002.3 Social Accountabilty-8000Đề cập đến vấn đề lao động trong các doanh nghiệpHiệp định thương mại Việt-Mỹ Là tiêu chuẩn khi tham gia vào thị trường MỹÁp dụng đặc biệt đối với những ngành sử dụng nhiều lao động (nữ) như dệt may, giày da, thủy hải sản...Công ước 29 & 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế ( International Labour Organisation-I.L.O): Lao động cưỡng bứcLao động khổ saiCông ước 87 & 98 của I.L.O: Tự do nghiệp đoàn Thương lượng tập thể2.3 Social Accountabilty-8000Công ước 100 & 111 của I.L.O Trả lương bình đẳng nam-nữ Không phân biệt đối xử do giai cấp, chủng tộc, quốc tịch...Công ước 155 & 159 & 164 của I.L.OSức khỏe An toàn nghề nghiệp2.3 Social Accountabilty-8000Công ước 138 & 146 của I.L.OTuổi lao động tối thiểu Quyền trẻ emGiờ làm việcTiền lương ........2.3 Social Accountabilty-80003.1 Hiệu quả của quản trị chất lượng 3. Vấn đề cơ bản của quản trị chất lượng 1. Giảm SF kémChất lượng4. Công việcThuận lợi3. Lập KH SX2. Giảm giá SF 5. Kết quả cao hơnHiệu quả3.2 Nâng cao ý thức của công nhân Là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Là người trực tiếp sử dụng NVLQuyết định chất lượng & giá SF Huấn luyện nâng cao tay nghề Bồi dưỡng nâng cao nhận thức