Bài giảng Chương 5: Các phương pháp định lượng trong phân tích tài chính dự án đầu tư

Ra quyếtđịnhđầutưbằngNPV, IRR và MIRR Phântíchrủi rocủadựán

pdf24 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Các phương pháp định lượng trong phân tích tài chính dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình cao học Tài chính- Ngân hàng CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chương 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Nội dung  Ra quyết định đầu tư bằng NPV, IRR và MIRR  Phân tích rủi ro của dự án 1. Xác định NPV và IRR  Giá trị hiện tại ròng NPV CFi – dòng tiền HĐST của dự án, CF0- đầu tư ban đầu, k=WACC NPV =    n n k CF k CF k CF      111 2 21 - CFo =      n i i i k CF 1 1 - CFo Giá trị hiện tại ròng Dùng hàm NPV  NPV(rate, value1,value2) - nếu đầu tư ban đầu thực hiện vào cuối kỳ thứ nhất  NPV(rate, value1,value2)+ CF0 (GT âm) nếu đầu tư ban đầu thực hiện vào đầu kỳ 1 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR  Là ẩn số trong phương trình      n i i i IRR CF 1 1 - CF0 = 0 hay    n i i i IRR CF 1 1 = CF0 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR  Có thể tính bằng máy tính tài chính  Tính gần đúng bằng nội suy  Sử dụng hàm IRR IRR(value, [guess]) Guess để trống Value- giá trị đầu tiên là đầu tư ban đầu (giá trị âm) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR Chú ý: khi CFi – không hoàn toàn dương thì IRR có thể đa trị V/d: CF0=60$ CF1 = 155$, CF2=-100 tính gần đúng IRR =25% và 33 1/3 Tính bằng hàm IRR =25% Tỷ suất hoàn vốn nội bộ điều chỉnh MIRR (Modified Internal Rate of Return)  IRR giả định dòng tiền tái đầu tư với tỷ suất IRR  MIRR giả định dòng tiền tái đầu tư với tỷ suất chiết khấu k Tỷ suất hoàn vốn nội bộ điều chỉnh MIRR CF0 = )1( )1( 1 MIRR kCF n n i in i      Tỷ suất hoàn vốn nội bộ điều chỉnh MIRR  Nếu MIRR < k - loại bỏ dự án  Nếu MIRR > k - chấp nhận Tỷ suất hoàn vốn nội bộ điều chỉnh MIRR  Tính MIRR bằng tay  Sử dụng hàm MIRR MIRR(value,finance_rate,reinvest_rate) value:dòng tiền gồm đầu tư ban đầu, finance_rate và reinvest_rate =k finance_rate có thể cho bằng 0 Bài tập 1. Dự án S với đầu tư ban đầu 15.000$ cho dòng tiền 4500$ trong 5 năm. Dự án L đầu tư 37.500$ cho dòng tiền 11.000 $ trong 5 năm. Biết chi phí vốn của 2 dự án là 14%. Giả sử hai dự án này loại trừ lẫn nhau. Dự án nào sẽ được chọn? (Ra quyết định dựa trên tính NPV, IRR,MIRR) í Bài tập 2. Xét hai dự án X và Y có dòng tiền như sau: Năm X Y 0 -1000 -1000 1 100 1000 2 300 100 3 400 50 4 700 50 Hai dự án có cùng mức độ rủi ro và k=12%. Nên chọn dự án nào? Bài tập 3. Một dự án có vòng đời là 5 năm đầu tư vào mua thiết bị là 1300 triệu đồng, ngoài ra cần chi thêm 150 triệu đồng vào vận chuyển, lắp đặt thiết bị và 50 triệu đồng đào tạo sử dụng thiết bị. Dự án yêu cầu đầu tư vào vốn lưu động ròng là 300 tr.đ. Thiết bị được khấu hao hết trong 5 năm theo phuơng pháp đường thẳng. Khi kết thúc dự án, thiết bị được bán thanh lý với giá là 150 triệu đồng. Hàng năm dự án cho thu nhập trước thuế và trả lãi vay là 350 triệu đồng. Biết tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% và chi phí vốn của dự án là 14%. a.Xác định dòng tiền (hoạt động sau thuế) của dự án b. Tính NPV, IRR, MIRR của dự án Tính dòng tiền  OCF = EBIT + Khấu hao - Thuế  Thuế = EBIT x T DT năm cuối =OCF + thu hồi VLĐ + TS thanh lý (đã trừ thuế) Đầu tư ban đầu =TSCĐ + Vốn LĐ 2. Phân tích rủi ro của dự án  Phân tích độ nhậy  Phân tích kịch bản  Mô phỏng Monte Carlo Phân tích độ nhạy  Chỉ ra biến số nào tác động nhiều nhất đến quyết định đầu tư  Cho ta biết NPV biến thiờn như thế nào nếu 1 biến số đầu vào thay đổi cũn cỏc biến khỏc khụng đổi Phân tích tình huống  Phân tích tình huống ( kịch bản): xem xét các khả năng khác nhau xảy ra và lựa chọn phương án thích hợp  Cỏc biến số cú thể cựng thay đổi (số lượng, giỏ, biến phớ, định phớ ) Bài tập  Dự án có đầu tư ban đầu 500.000$ vào TS thực hiện trong 5 năm. Vốn LĐ 100.000$. Dự án không có giá trị thu hồi tài sản cố định và tài sản được khấu hao đều trong 5 năm. Chi phí vốn của dự án là 16%, T=32%. Sản phẩm được bán với số lượng 400SP/năm, giá 3000$/SP. Biến phí =1900$/SP, chi phí cố định=250.000$ ( trường hợp cơ bản) Bài tập 1. Sử dụng số liệu đã cho phân tích kịch bản với điều kiện số lượng, giá, định phí, biến phí tăng giảm đi 5% (trường hợp tốt nhất và xấu nhất) 2. Phân tích độ nhạy trong 2 trường hợp: doanh số tăng giảm 5%; định phí thay đổi 5%. Hướng dẫn: Xác định OCF, tính NPV, IRR, so sánh và nhận xét Bài tập Một công ty dự kiến đầu tư vào dự án mới sản xuất gậy đánh golf. Gậy sẽ được bán với giá 600$/bộ và có biến phí 200$/bộ. Công ty đã chi số tiền 150.000$ cho nghiên cứu Marketing để xác định được công ty sẽ bán được 50.000 bộ/năm trong 7 năm. Nghiên cứu Marketing cũng chỉ ra là công ty sẽ mất doanh thu 12.000 bộ đối với các loại gậy có giá cao. Gậy giá cao được bán với giá 1000$/bộ và có biến phí là 550$. Công ty cũng sẽ tăng được doanh thu với loại gậy giá thấp gồm 10.000 bộ (giá 300$ , biến phí 100$). Bài tập Chi phí cố định hàng năm là 7.000.000$. Công ty cũng đã chi 1.000.000$ cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Nhà xuởng và thiết bị yêu cầu đầu tư 15.400.000$ và được khấu hao đều. Dự án có nhu cầu về vốn lưu động ròng 900.000$ và được thu hồi khi kết thúc dự án. T=40%, k=14%. a. Xác định thời gian hoàn vốn, NPV,IRR và MIRR của dự án b. Phân tích độ nhạy và kịch bản khi các biến tăng giảm 10%. Mô phỏng Monte Carlo  Là một dạng phân tích kịch bản khi dự án được phân tích trong rất nhiều trường hợp khác nhau  Chọn ngẫu nhiên các biến: doanh thu, giá bán, biến phí. Tính NPV  Lặp lại số lớn lần (hàng ngàn lần)  Giá trị trung bình - khả năng sinh lợi kỳ vọng của dự án  Độ lệch chuẩn của NPV (hoặc hệ số biến thiên= Độ lệch chuẩn/GTTB)- tính mức rủi ro của dự án