Hoạch định là một quá trình ấn định những
mục tiêu và xác định giải pháp, hình thành
các chương trình hành động (kế họach hành
động) để thực hiện có hiệu quả và hiệu suất
những mục tiêu đã vạch ra.
Hoạch định vạch rõ con đường để đi tới mục
tiêu.
Vấn đề : hoạch định và kế hoạch
22 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 5132 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Chức năng hoạch định (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 5
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
I. KHÁI NIỆM
II. QUI TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
III. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU
2I. KHÁI NIỆM
I.1 Khái niệm
Hoạch định là một quá trình ấn định những
mục tiêu và xác định giải pháp, hình thành
các chương trình hành động (kế họach hành
động) để thực hiện có hiệu quả và hiệu suất
những mục tiêu đã vạch ra.
Hoạch định vạch rõ con đường để đi tới mục
tiêu.
Vấn đề : hoạch định và kế hoạch
3I. KHÁI NIỆM
I.2 Tác dụng của hoạch định
Tư duy có hệ thống để hành động
Tập trung vào mục tiêu, tránh lãng phí.
Hợp tác và phối hợp hoạt động.
Thích nghi & linh hoạt với thay đổi của môi
trường.
Phát triển các tiêu chuẩn kiểm tra phù hợp.
4I. KHÁI NIỆM
•I.3 Các loại hoạch định
Hoạch định chiến lược : Xác định mục tiêu
phát triển, đường lối và các biện pháp lớn có tính
cơ bản để đạt đến mục tiêu trên cơ sở các nguồn
lực hiện có cũng như những nguồn lực có khả
năng huy động.
Hoạch định tác nghiệp : là xây dựng các kế
họach hành động nhằm nâng cao hiệu quả ở các
bộ phận, đơn vị cụ thể.
5cao
giöõa
thaáp
Họach
định
chiến
lược
Họach
định
tác
nghiệp
KẾ HOẠCH
CHIẾN LƯỢC
KẾ HOẠCH
TÁC NGHIỆP
KẾ HOẠCH
ĐƠN DỤNG
KẾ HOẠCH
ĐA DỤNG
6• Hoạch định tác nghiệp
Các kế hoạch tác nghiệp được chia thành 2 loại :
Kế hoạch đơn dụng : Nhà quản trị làm các kế
hoạch đơn dụng để hoàn thành những mục tiêu cụ
thể và chấm dứt khi mục tiêu đã hoàn thành (các
dự án, chương trình)
Kế hoạch đa dụng (thường trực) : là những cách
thức hành đôïng đã được tiêu chuẩn hóa để giải
quyết những tình huống thường xảy ra/có tính lặp
đi lặp lại trước (Các chính sách, thủ tục, quy tắc)
7II. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
III.1 Quá trình hoạch định
Bước 1 : Xác định sứ mạng
Bước 2 : Xác định mục tiêu
– Xác định tình thế hiện tại (phân tích môi
trường)
– Xác định các thuận lợi và khó khăn (phân tích
nội bộ)
Bước 3 : Xây dựng kế hoạch
Bước 4 : Thực hiện kế hoạch
8Xác định
Sứ mạng, mục tiêu
Phân tích
MTBN
Phân tích
MTBT
Xây dựng
Kế hoạch
Triển khai
Kế hoạch
II. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
99
II.2. Sứ mạng của tổ chức
‘Sứ mạng của tổ chức phản ánh những lý do căn bản cho sự
tồn tại của tổ chức.’
• Cụ thể: sứ mạng chỉ ra những khách hàng, những sản
phẩm/dịch vụ, địa điểm, công nghệ, và những vấn đề liên
quan/quan tâm đến sự tồn tại, triết lý, khái niệm liên
quan/quan tâm đến hình ảnh cộng đồng, liên quan/quan
tâm đến nhân viên (David 1989).
II. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
10
•II.3. XÂY DỰNG MỤC TIÊU
• Khái niệm
•Mục tiêu là những trạng thái mong đợi (hay
kết quả kỳ vọng) mà một đối tượng cần đạt
được trong tương lai .
•Mục tiêu thường là những mốc cụ thể, linh
hoạt, phát triển từng bước hướng đến mục
đích lâu dài của tổ chức.
II. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
11
•II.3. XÂY DỰNG MỤC TIÊU
• Xây dựng mục tiêu theo lối truyền thống
•Là xây dựng một mục tiêu chung và chia nhỏ mục
tiêu cho các bộ phận cấp dưới
1.Tạo tính thống nhất
2.Dễ triển khai
3.Mang tính bắt buộc và khó thích nghi
II. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
12
II. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
Những nội dung cơ bản ảnh hưởng đến quá
trình thực hiện mục tiêu:
• Nội dung của mục tiêu
• Cam kết khi thực hiện mục tiêu
• Hành vi trong công việc
• Những thành phần quá trình khác
• Những vấn đề có thể
1313
Nội dung của mục tiêu
Nội dung của mục tiêu nên (CMART)
• Có tính thách thức (Challenge)
• Cụ thể/đo lường được (Measure)
• Được chấp nhận (Agree)
• Có thể đạt được/khả thi (Realizable)
• Có thời hạn (Time -limit)
1414
Cam kết thực hiện mục tiêu
Bị ảnh hưởng bởi:
• Những người giám sát
• Áp lực nhóm và đồng nghiệp
• Sự biểu lộ/thể hiện trước cộng đồng
• Những mong đợi vào thành công
• Sự khuyến khích và những phần thưởng
• Sự tham dự
1515
Hành vi làm việc
ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu
Những hành vi làm việc có ảnh hưởng đến thực
hiện mục tiêu:
– Định hướng
– Nỗ lực
– Kiên trì
– Lập kế hoạch
1616
Những vấn đề khác trong quá trình
thực hiện công việc ảnh hưởng đến
thực hiện mục tiêu
• Những khả năng và kiến thức về công việc
• Múc độ phức tạp của nhiệm vụ
• Những tình huống (mang tính) áp đặt/bắt
buộc (ví dụ thiên tai)
1717
Những vấn đề có thể ảnh hưởng
đến thực hiện mục tiêu
Những vấn đề có thể xảy ra với các mục tiêu:
• Rủi ro quá mức
• Căng thẳng bị gia tăng
• Sự tự tin bị xói mòn
• Những phạm vi không có mục tiêu bị bỏ qua
• Mục tiêu ngắn hạn quá mức
• Những mục tiêu không thích hợp có thể dẫn
đến không trung thực & gian lận
18
III. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU
•(Management By Objectives)
•Đặc tính MBO là mỗi thành viên trong tổ chức
tự nguyện ràng buộc và tự cam kết hành động
trong suốt quá trình quản trị theo mục tiêu, từ
hoạch định đến kiểm tra.
Linh hoạt và thích nghi
Khai thác hiệu quả tiềm năng
Khó kiểm soát & tính thống nhất kém
1919
Các bước trong quá trình MBO:
– Phát triển các mục tiêu tổ chức
– Thành lập các mục tiêu cụ thể cho các phòng
ban
– Xây dựng kế hoạch hành động
– Thực hiện & duy trì 'tự kiểm soát‘
– Xem xét tiến độ theo định kỳ
– Đánh giá thành tích
III. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU
20
•Bốn yếu tố căn bản của MBO
•(1) Sự cam kết của quản trị viên cao cấp (trách
nhiệm lãnh đạo) với hệ thống MBO.
•(2) Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức
để xây dựng mục tiêu chung.
•(3) Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản
của họ để thi hành kế hoạch chung.
•(4) Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế
hoạch này.
III. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU
2121
Điểm mạnh:
• Giúp liên kết các mục
tiêu & kế hoạch
• Làm rõ các ưu tiên,
mong đợi
• Giúp tăng cường giao
tiếp tổ chức
• Xây dựng động lực cho
các thành viên
Điểm yếu:
• Cần phải có cam kết mạnh
mẽ, lâu dài
• Đòi hỏi phái đào tạo các nhà
quản lý
• Có thể bị lạm dụng (ví dụ
như việc xử phạt thì sẽ mất
đi tác dụng khuyến khích
của việc đặt mục tiêu)
• Nguy cơ về sự thống trị của
các mục tiêu định lượng
III. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU
222
MBO được đánh giá:
• Có thể nâng cao hiệu quả tổ chức
• Có thể làm cho các tổ chức thường tập
trung vào mục tiêu ngắn hạn (ví dụ như ở
Hoa Kỳ, Australia)
• Tỉ lệ thành công 20-25% (vì thiếu sự ủng
hộ của nhà quản trị cấp cao, mục tiêu
không chuẩn, thiếu kỹ năng truyền đạt
giao tiếp)
III. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU