5.1. Khái lược về quản trị kinh doanh (QTKD)
5.2. Xu hướng phát triển mô hình QTKD
5.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD
5.4. Các phương pháp quản trị
5.5. Các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu
70 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Khái lược về quản trị kinh doanh (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Vũ Trọng Nghĩa
Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp
Khoa Quản trị kinh doanh
Đại học Kinh tế quốc dân
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chương 5
KHÁI LƯỢC
VỀ
QUẢN TRỊ
KINH DOANH
KẾT CẤU CHƯƠNG
5.1. Khái lược về quản trị kinh doanh (QTKD)
5.2. Xu hướng phát triển mô hình QTKD
5.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD
5.4. Các phương pháp quản trị
5.5. Các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu
5.1. Khái lược
KHÁI NIỆM QTKD
Các quan
niệm về
QTKD
Là QT các HĐKD nhằm duy trì, phát triển
một/các cviệc KD của một DN nào đó
Là tổng hợp các HĐKHH, TC, kiểm tra sự
kết hợp các yếu tố SX một cách Hq nhất
nhằm XĐ và thực hiện mục tiêu cụ thể
trong qt phát triển của DN
Là tổng hợp các HĐXĐ mtiêu và thông
qua những người khác để thực hiện các
mục tiêu của DN trong MTKD thường
xuyên biến động
Thực chất: QT các HĐ của con người → HĐQT
khác
Mtiêu: đưa DN ptriển vững chắc, có Hq nhất
trong ĐK MTKD thường xuyên biến động
5.2. Xu hướng phát triển mô hình
QTKD TRÊN CƠ SỞ TUYỆT ĐỐI HÓA ƯU ĐIỂM CỦA
CHUYÊN MÔN HÓA (XU HƯỚNG TRUYỀN THỐNG)
Cơ sở TCQT – Tuyệt đối hóa ưu điểm CMH
Vì CMH → đơn giản → dễ đào tạo → dễ thuần
thục → dễ SD thiết bị chuyên dùng → NS cao
Phạm vi CMH
CMH HĐKD
CMH HĐQTKD
QTKD TRÊN CƠ SỞ ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG
NHẤT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH
CÁC HOẠT ĐỘNG
Đầu vào Đầu ra
Các
yêu
cầu
Các
nguồn
lực
Cơ sở: tính thống nhất của quá trình
Nội dung:
Hình thành các quá trình KD
Quản trị theo quá trình
Đặc điểm
Giảm CMH → giảm năng suất lao động cá
nhân
Giảm số đầu mối QT → giảm KL cviệc QT
→ Tăng năng suất lao động tập thể
Hai mô hình QT
Lvực QT truyền thống QT theo quá trình
1 Định hướng Định hướng mtiêu
tchính
Phân bổ ctiêu tài chính
đến các cấp
Định hướng các qt
XD qui trình, sơ đồ&hdẫn
cviệc
2 Tổ
chức
Trực tuyến-chức năng
Qđ cnăng, n/v cho các
bộ phận (cá nhân)
Chéo-cnăng, ngang
HĐ nhóm
XD các công cụ, KT QT
3 Lãnh
đạo
Ra mệnh lệnh, giám sát
Thưởng phạt
Ủy quyền
Hướng dẫn, đào tạo
Thúc đẩy, tạo ĐK
4 Kiểm
tra
Ktra CLg SP
Phòng thí nghiệm
Ksoát qt bằng thống kê
Tự đgiá trong qt
Đgiá QMS
5.3. Các nguyên tắc
Là các ràng buộc theo các tchuẩn, chuẩn mực
nđịnh buộc mọi người có lquan phải tuân thủ
Là ĐK đảm bảo HĐQT thống nhất và có Hq
Có 2 loại ntắc đều do các NQT thiết lập
Ntắc HĐ
Ntắc QT
Cơ sở XD hệ thống ntắc
Hệ thống mục tiêu của DN
Các QL kinh tế khách quan
Các qđ LP và CSQL vĩ mô
Các ĐK cụ thể của MTKD
Các yêu cầu cơ bản
Hệ thống ntắc phải là một thể thống nhất
Phải với tư cách hệ thống mang t/c bắt buộc, tự
HĐ ngoài ý muốn chủ quan
Phải tạo cho người t.hiện tính chủ động cao
Phải nhằm t.hiện các mtiêu với KQ và Hq cao
Phải luôn thích ứng với những tđổi của MTKD
CÁC NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU CỦA QTKD
Nguyên tắc tuân thủ pháp luật và
các thông lệ kinh doanh
Nguyên tắc định hướng khách
hàng
Nguyên tắc định hướng mục tiêu
Nguyên tắc ngoại lệ
Nguyên tắc chuyên môn hóa
Nguyên tắc hiệu quả
Nguyên tắc dung hòa lợi ích
Ntắc tuân thủ pháp luật và các thông lệ KD
Mang lại nhiều lợi ích cho DN:
Tránh bị khiển trách, xử phạt, kiện
Ghi điểm đối với NV, khách hàng và cộng đồng,
Cần:
Luôn cập nhật thông tin về các văn bản pháp luật
và thông lệ KD
Tuân thủ pháp luật và các thông lệ KD
Ủng hộ việc tuân thủ pháp luật
XD nền văn hóa tuân thủ pháp luật
Nguyên tắc định hướng khách hàng
KH đảm bảo sự ϶ và ↑ của DN
Cần XĐ đúng KH với:
Tiêu chí phân loại đúng
Đúng cầu của KH
XD tốt mối quan hệ với KH
XD VH hướng vào giá trị tôn trọng KH
Quan tâm đến cộng đồng
Nguyên tắc QT định hướng mục tiêu
Là ĐK để thống nhất, ↑ đúng đích, bền vững
Ntắc: hệ thống mục tiêu phải được t.hiện
Cần:
Cấp trên và dưới cùng
XD hệ thống mục tiêu phù hợp
XĐ giới hạn cần thực hiện
Quá trình thực hiện:
Cấp dưới chủ động điều hành theo mục tiêu đã
XĐ
Cấp trên chỉ can thiệp nếu n/v vượt quá giới hạn
cho phép
Nguyên tắc ngoại lệ
Cấp dưới có quyền chủ động ra QĐ thông
thường, cấp trên ra QĐ với các trường hợp
ngoại lệ
ĐK:
XĐ đúng HĐ thường xuyên và ngoại lệ
Cấp dưới chủ động, cấp trên chỉ can thiệp nếu
ngoại lệ và kiểm soát
Hạn chế: dễ dẫn đến thông tin phản hồi thiếu
chính xác
Nguyên tắc chuyên môn hóa (CMH)
Đảm bảo t/c cùng loại của cviệc: t/c cùng loại
càng cao → CMH cao
Ưu, nhược:
Nâng cao nsuất lđ cá nhân
Chia cắt quá trình → lđQT phối hợp
Cần XĐ chính xác:
CMH đến đâu để có Hq
Đảm bảo tính thống nhất của các quá trình
Nguyên tắc hiệu quả
Ntắc cao nhất đảm bảo HĐKD có Hq
Đòi hỏi: t.hiện mtiêu với CPKD thấp nhất
Cần:
Hiểu đúng HqKD, Hq đầu tư
Ra mọi QĐ trên cơ sở định lượng
Đảm bảo nguồn lực theo mục tiêu
Trao quyền chủ động cho cấp dưới
Ksoát và đchỉnh đúng lúc, đúng chỗ
Nguyên tắc dung hòa lợi ích
Vì lợi ích hoặc tạo động lực hoặc kìm hãm
Lợi ích các bên đều phải được đảm bảo
Cần
Ra QĐ trên cơ sở “cùng có lợi”
Xử lý thỏa đáng lợi ích của tất cả các bên liên
quan
Bên trong và bên ngoài
Các đối tượng bên trong
5.4. Các phương pháp
Là cách thức tđộng của chủ thể đến khách thể
QT nhằm đạt được mtiêu đã XĐ
Có thể có nhiều phương pháp
Đòi hỏi:
Biết lựa chọn phương pháp phù hợp
Đối tượng
ĐK môi trường
Biết phối hợp SD các phương pháp
Ưu tiên các phương pháp “mềm”
Giảm thiểu các phương pháp “cứng”
Kiểm tra
(20 phút)
Câu 1. Có những nguyên tắc QTKD nào?
Trong cuộc sống, em đã áp dụng nguyên
tắc nào?
Câu 2. Có những phong cách quản trị
nào? Phân tích một phong cách QT mà em
tâm đắc nhất?
(15h20 – 15h40)
Các ph2 phổ biến
Ph2 hành chính
Là ph2 QT dựa trên cơ sở các mối qhệ về TC và KL
Hthức: ĐL, nội qui, qui chế, mệnh lệnh QT
Đtrưng
Mọi đối tượng phải t.hiện không ĐK
Mọi sự vi phạm phải được xử lý kịp thời, thích đáng
Vai trò rất qtrọng, không thể thiếu vì nó xác lập
trật tự, kỷ cương đối với mọi HĐ
Ph2 kinh tế
Là ph2 chủ thể tác động vào đtượng QT thông qua
các biện pháp kt
Bhiện: TL; thưởng, phạt
ĐK
Giải quyết thoả đáng mối qhệ về lợi ích
Vận dụng đúng đắn các phạm trù, đòn bẩy kt, tính
tới giới hạn của từng ccụ, đòn bẩy kt
Ưu tiên SD ccụ mang tính ổn định, đbảo các ràng
buộc của từng ccụ với mtiêu
Thật nghiêm minh trong thưởng, phạt
Vai trò: do lợi ích là động lực thúc đẩy hoặc kìm
hãm năng lực làm việc sáng tạo của người lao
động nên ph2 kt luôn đóng vtrò đặc biệt qtrọng
Ph2 giáo dục thuyết phục
Là ph2 chủ thể tđộng vào đtượng QT bằng các
bpháp TLXH và gdục thuyết phục
Đtrưng
Uyển chuyển, linh hoạt, không có khuôn mẫu chung
Lquan chặt chẽ đến tác phong và nghệ thuật
Vtrò qtrọng trong động viên tinh thần quyết tâm,
sáng tạo, say sưa với cviệc của mọi người lđ; làm
cho người lđ nhận rõ cái thiện, cái ác, cái xấu, cái
đẹp và trnhiệm của họ trước cviệc và tập thể
5.4. Các trường phái lý thuyết QT chủ yếu
Trường phái lý thuyết QT khoa học
cổ điển
Trường phái lý thuyết QT hành chính
Trường phái hành vi
Trường phái quản trị khoa học
Trường phái tiếp cận hệ thống
Trường phái lý luận tình huống
Một số quan điểm QT phương đông
Trường phái quản trị định lượng
Một số hướng quản trị hiện đại
5.4.1. ý nghĩa của việc nghiên cứu
5.4.1.1. Học thuyết QTKD
Là những khái quát lý luận về QT các HĐKD trên
cơ sở các ncứu và khảo nghiệm thực tế
Lý thuyết là một hệ thống các kn và các ntắc
phụ thuộc lẫn nhau hoặc ràng buộc lẫn nhau tạo
nên bộ khung của một mảng lớn kiến thức
5.4.1.2. ý nghĩa của việc ngcứu
Hiểu được cơ sở lý thuyết của các KL khoa học
Phạm vi, nội dung, ph2, KL,...
Các mối quan hệ tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng
Trên cơ sở lý luận mà hình thành các kỹ năng, các
yếu tố khoa học trong QT
Vận dụng có Hq vào QTKD thực tiễn
5.4.2. Các học thuyết về QTKD
5.4.2.1. Tiếp cận theo đặc trưng lý thuyết
Tiếp cận kinh nghiệm
Lý thuyết được XD bằng ph2 qsát, tổng kết kinh
nghiệm Tt thành lý luận
=> từ lâu, được áp dụng rộng rãi
Hạn chế: kinh nghiệm là chưa đủ cho một lĩnh vực
rộng lớn như QTKD
Đôi khi chứa đựng nhân tố lạc hậu
Thường chỉ phù hợp với tính ổn định
Tiếp cận theo hành vi quan hệ cá nhân
Mọi HĐQT được thực hiện thông qua con người
=> tập trung ncứu các qhệ
Dựa trên cơ sở của môn TLH cá nhân
Nhấn mạnh qhệ người - người như là một nghệ
thuật
Hạn chế: ít khi bao gồm tất cả mọi cái cần có
cho QT
Tiếp cận hành vi theo nhóm
QT có liên quan đến hành vi của nhóm
Đặt vai trò qtrọng của nhóm
Tập trung giải quyết các qhệ nhóm: XDVH nhóm
Cơ sở
Môn TLXH và XHH
Các KT và lý thuyết cơ sở về QT
=> từ hành vi nhóm nhỏ đến nhóm lớn (hành vi
theo TC)
Tiếp cận theo hệ thống hợp tác XH
Là KQ của qđ' hệ thống, mong muốn hoàn thiện
hành vi nhóm bằng chú trọng qhệ htác
Coi các hệ thống XH như là sự hợp tác của các ý
tưởng, sức lực, mong muốn và tư tưởng của ≥ 2
người
Hạn chế:
Vừa rộng hơn
Vừa bỏ qua nhiều kn, ntắc và KT lquan đến KHQT
Tiếp cận theo hệ thống KT-XH
Các hệ thống XH và KT cần phải được làm cho
hài hoà
Thường tập trung vào HĐSX
Hạn chế: nhiều kiến thức QT cần thiết không
được quan tâm
Tiếp cận theo lý thuyết ra QĐ
SP của HĐQT là QĐ =>> tập trung ncứu lý
thuyết ra QĐ
Có xu hướng và qđ' rộng rãi hơn:
Trung tâm điểm: ra QĐ
Giải quyết các vđề lquan
Hạn chế: ngoài QĐ còn rất nhiều HĐ mà lý
thuyết này không chú ý
Tiếp cận hệ thống
Nhấn mạnh tính hệ thống trong ncứu và ptích
Xem xét các hoạt động QT một cách đầy đủ,
toàn diện
Buộc phải xem xét một cách sâu sắc hơn các ytố
tương tác lẫn nhau
Tiếp cận toán học
Chú trọng XD các mô hình toán học
Các KL thường mang tính chính xác cao
Không đáp ứng tính muôn vẻ của HĐQT
Tiếp cận vai trò
Từ quan sát Tt => KL vai trò của QT
Mintzberg đã XĐ mỗi NQT t.hiện một loạt 10 vai
trò cá nhân
Hạn chế: chỉ đề cập vai trò như Minzberg sẽ bỏ
sót các HĐQT
Tiếp cận tác nghiệp
Nthức QT là 1 n/v kh2, đòi hỏi hiểu biết nhiều loại
kiến thức
Cố gắng ghép các qniệm, ntắc và KT lại với nhau
Thừa nhận có hạt nhân trung tâm của kthức QT,
xung quanh là kthức khác
Là cách tiếp cận hữu ích và dễ hiểu cho các nhà
thực hành
5.4.2.2. Cách tiếp cận theo sự ptriển tgian
Lý thuyết quản trị khoa học cổ điển
Friderich W.Taylor, Henry L.Gantt và Frank và Lillian
Gilbreth
F.W.Taylor (1856-1915)
Tách lđ QT ra khỏi lđ SX
CMH cn, TClđ K.H và trả lương theo KQlđ=>các ntắc:
Phân chia cviệc thành các thao tác đơn giản
T.hiện các thao tác một cách hợp lý nhất
Lựa chọn và TC đào tạo cn theo hướng CMH
Trả lương cho từng cn theo mức độ t.hiện định mức
XD hệ thống giám sát theo cnăng, thiết kế tám đốc
công cnăng ở cấp PX
Taylor không hiểu tường tận rằng muốn tăng
nsuất đòi hỏi phải học tập không ngừng; qđ chi
tiết việc làm, rồi huấn luyện và bắt cn làm theo...
tuy có KQ nhưng hoàn toàn chưa đủ (nhất là khi
tình huống thay đổi) – Peter F.Drucker
Herny L.Gantt (1861-1919)
Cộng sự, có nhiều đóng góp ptriển lý thuyết
Taylor
Đóng góp nổi bật
Hoàn thiện KT ksoát SX
XD biểu đồ SX (sơ đồ Gantt)
Nhấn mạnh ntố con người và tập trung vào mr hệ
thống kh2 lợi ích v/c
Frank (1868-1924) và Lillian Gilbreth (1878-1972)
Ptriển lý thuyết Taylor theo hướng ngcứu chi tiết qt
t.hiện các thao tác, động tác và cử động của cn một
cách hợp lý nhất
Ông Frank Gilbreth
Đơn giản hoá nhờ phân chia cviệc của cn thành 17
loại thao tác bằng tay
Cống hiến ý tưởng về việc tìm ra một ph2 tốt nhất để
t.hiện cviệc
Bà Lillian Gilbreth tiếp tục công việc của chồng
Tư tưởng tập trung nhiều vào khía cạnh con người
Đưa ra ý tưởng về
ĐK lđ an toàn
Nghỉ giải lao trong tgian lđ
Số ngày lviệc của người lđ
Trường phái quản trị hành chính
Đại diện: Henry Fayol, Max Weber
Henry Fayol (1841-1925)
Ph2 QT là chìa khoá cho sự thành công
Nhấn mạnh cơ cấu TC, XD 14 ntắc QT
Tập trung hoá một cách hợp lý
Phân quyền và định rõ cơ cấu QT
TC qui trình HĐ chặt chẽ cả về tgian
và cviệc
Tạo qhệ bình đẳng trong cviệc
ổn định đội ngũ lđ trong qt làm việc
Kh2 sự sáng tạo trong qt làm việc
Kh2 ptriển các gt chung trong qt
làm việc của một TC
Phân công lđ trong qt làm việc một
cách chặt chẽ
XD một hệ thống qlực trong QT, điều
hành
XD và áp dụng chế độ KL nghiêm
ngặt trong qt làm việc
Thống nhất các mệnh lệnh điều
khiển, chỉ huy
Thống nhất lãnh đạo
Lợi ích cá nhân phải phụ thuộc vào lợi
ích của TC
XD chế độ trả công một cách xứng
đáng theo KQ lđ
Max Weber (1864-1920)
XD lý thuyết hành chính quan liêu
XD qui trình điều hành một TC
Bảy vấn đề điều hành TC
Hệ thống các ntắc chính thức
Đảm bảo tính khách quan
Phân công lao động
Cơ cấu hệ thống cấp bậc của TC
Cơ cấu quyền lực trong TC
Sự cam kết làm việc lâu dài và
Tính hợp lý
Lợi ích cơ bản của TC
Hiệu quả và
Ổn định
Hạn chế
Cứng nhắc và quan liêu
Tìm cách bảo vệ và mở rộng quyền lực
Tốc độ ra QĐ chậm
Không tương hợp với các gt nghề nghiệp
Trường phái hành vi trong QTKD
Thời gian: thập niên 20 và 30 của thế kỷ XX cuộc
CMCN lần thứ hai => Lý thuyết cổ điển không còn
thích hợp
Đại diện: Mary Parker Follett, Elton Mayo, Douglas
Mc Gregor,...
Bà Mary Parker Follet (1868-1933)
Giữa người lđ có các qhệ với nhau theo một thể chế
TC nđịnh → nhấn mạnh
Phải qtâm đến mọi người lđ trong qt giải quyết vấn đề
Các NQT phải năng động
Sự phối hợp giữ vtrò QĐ đvới các HĐQT =>4 ntắc:
Người ra QĐ phải tiếp xúc trực tiếp
Phối hợp ngay ở gđoạn HĐ và duy trì trong suốt qt
Phối hợp đồng bộ, ở mọi ytố, trong mọi tình huống
Phối hợp liên tục
Chỉ ra
NQT cơ sở có vtrò thích hợp nhất trong TC phối hợp
=> NQT đều phải:
Thiết lập mối quan hệ tốt với cấp dưới và tiếp xúc
trực tiếp với cn
Tìm cách giải quyết mọi phát sinh trong nội bộ TC
Tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau giữa tất cả mọi người
Elton Mayo (1880-1949) cùng Fritz Roethlisberger và
William Dickson
Nghiên cứu thử nghiệm bằng ph2 đối chứng
Tđổi chế độ ánh sáng ở nhà máy Hawthorne (Mỹ)
Mr với sự tđổi các ĐK lviệc, cho phép cn tự chọn giờ giải
lao, được trao đổi khi lviệc,...
→ NSLĐ
Không phụ thuộc vào các nguyên nhân v/c
Là KQ của một tập hợp các qt và p.ứ tâm lý rất phức tạp
Mayo:
Chính các nhóm không chính thức đã dẫn đến tăng NSLĐ
=> XD lý thuyết hành vi với cuốn: “Những vấn đề con
người của nền văn minh CN”
Douglas Mc Gregor (1906-1964)
Nhận định rất lạc quan về b/c con người “Khía cạnh
con người trong TCKD” → Thuyết Y
Mỗi NV đều là những cá nhân sáng tạo và đầy nghị lực
Họ có thể hoàn thành n/v lớn lao khi có cơ hội
Hoàn toàn ngược lại với thuyết X
Ptriển lý thuyết hành vi sang lý thuyết hành vi có TC
với các ncứu
TLH
XHH
VHQT,...
Trường phái khoa học trong quản trị
Ra đời vào đầu đại chiến TG II
Xuất hiện ở Anh, sau các nhà KH Mỹ đi sâu
nghiên cứu và ptriển
SD các mô hình toán học, các thuật toán và KT
máy tính trong QTKD
Trường phái tiếp cận theo hệ thống
DN là một hệ thống tnhất của các bộ phận có
qhệ hữu cơ với nhau: DN là một hệ thống con,
hệ thống mở
Các kn
Phân hệ trong QT là ( bộ phận lkết với nhau
trong 1 TC thống nhất
Cộng lực hay phát huy lợi thế trong hiệp đồng
tập thể là trạng thái trong đó cái chung được coi
là lớn hơn cái riêng
Hệ mở là hệ có qhệ tương tác với nhiều ntố thuộc
MT bên trong&bên ngoài
Hệ đóng là hệ không (có rất ít) qhệ tương tác với
các ntố MT bên ngoài
Biên hệ là đường biên phân biệt giữa hệ thống
với MT bên ngoài
Hệ thống đóng: đường biên hệ cứng
Hệ thống mở: đường biên hệ linh hoạt
Phản hồi - phản ánh là một phần trong điều
khiển hệ thống, trong đó KQ của HĐ từng cá
nhân được p.á
Lý luận tình huống
Cơ sở: nhiều NQT không thành công khi cố gắng
áp dụng các lý thuyết trước đó
Tchất: các gpháp tình huống phải phù hợp với
các biến số qtrọng
Công nghệ, MT bên ngoài và nhân lực
Tầm qtrọng của từng biến số tuỳ thuộc vào loại
vđề QT cần được giải quyết
Một số quan điểm QT phương đông
Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Đặc trưng
Kết hợp hài hoà K.H QT phương Tây với các gt
truyền thống
Chú trọng ntố con người, coi con người là nguồn tài
nguyên vô giá
Ra sức phát huy mọi gt truyền thống VH dtộc để
XD mối qhệ tốt người-người
Phong cách QT mang tính gia trưởng
Tạo ra sự gắn bó suốt đời giữa người lđ và DN
Gquyết các vđề TC thường mang tính ổn định, ít khi
tạo ra sự tđổi đột biến
Trường phái QT định lượng
Phát triển mạnh ở các thập niên 70 và 80
Đtrưng: SD các KT định lượng để ra các QĐTƯ
Trọng tâm phục vụ cho việc ra các QĐQT
Sự lựa chọn dựa trên các tchuẩn kt
SD các mô hình toán học để XĐ các gpháp TƯ
Máy vi tính đóng vtrò rất qtrọng
Một số hướng QT hiện đại
Thứ nhất, khuynh hướng “QT tuyệt hảo”
Bắt đầu ở thập niên 80
Robert H.Waterman và Thomas J.Peter khởi xướng
XĐ 8 đặc tính của QT tuyệt hảo
Hạn chế: bỏ qua việc ncứu DN trong MTKD
Khuynh hướng QT tuyệt hảo
Đặc
tính
Tiêu thức chủ yếu
Khuynh
hướng
Hoạt
động
1. Qmô nhỏ, dễ thử nghiệm, cho phép tích luỹ kiến thức,
uy tính và lợi nhuận
2. Các NQT trực tiếp gquyết mọi vđề thông qua HĐ truyền
thông không chính thức và quản trị kiểu tự quản
Liên
hệ với
Khách
hàng
1. Thoả mãn mọi đòi hỏi của khách hàng là mđích chung
của TCDN. Chú ý thu thập các thông tin từ khách hàng
để thiết kế SP và TCSX
Tự quản
và mạo
hiểm
1. Khuyến khích chấp nhận rủi ro
2. Ủng hộ các dự án đổi mới của các nhà đổi mới
3. Ccấu TC linh hoạt, cho phép hình thành nhóm lviệc
4. Khuyến khích tự do sáng tạo
Nâng cao
năng suất
thông qua
con người
1. Tôn trọng phẩm giá con người
2. Nuôi dưỡng lòng nhiệt tình, lòng tin và tình cảm gđình
3. Khuyến khích bầu không khí vui vẻ
4. Duy trì đơn vị làm việc ở qui mô nhỏ với tính nhân văn
cao
Phổ biến
và thúc
đẩy các
giá trị
chung
1. Triết lý KD rõ ràng, được phổ biến rộng rãi
2. Công khai thảo luận các phẩm chất các nhân
3. Củng cố các giá trị chung
4. Các nhà quản trị là những người “của công việc”
Sâu sát để
gắn bó
chặt chẽ
1. Các nhà quản trị gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp
2. Chú trọng sự tự phát triển, không thôn tính, không
mua lại
Tổ chức
đơn giản
và gọn
nhẹ
1. Xu hướng khuyến khích phân tán quyền lực
2. Nhân sự gọn nhẹ, chú trọng sử dụng nhân tài
Quản trị
tài sản
chặt chẽ
1. Chiến lược chung phù hợp, tăng cường kiểm soát tài
chính phù hợp với mức độ phân quyền và sự tự quản
Khuynh hướng QT theo qt
Thập niên 90
Cơ sở: đáp ứng cầu riêng là mtiêu sống còn
Nội dung
Đổi mới các HĐKD theo hướng đáp ứng cầu riêng
Cơ cấu TC theo qt
Đgiá Hq trên cơ sở sự thoả mãn của khách hàng
Đặc trưng: ngược với quan điểm của Taylor
Taylor:
Trọng tâm: công nghệ
Ptích qt SX thành các thao tác đơn giản nhằm CMH
QT qt:
Trọng tâm: khách hàng
Liên kết, thống nhất từng thao tác, từng HĐ riêng
thành các HĐ chung nhằm thoả mãn tối đa cầu
riêng của từng khách hàng cụ thể
Khuynh hướng QT sáng tạo
Xuất phát: Viện ncứu Nomura
Cơ sở lý luận ctranh đã chuyển sang gđoạn dựa
vào ý tưởng sáng tạo
Đặc trưng
QTCLKD là cơ sở của QTKD, CLKD là KQ sáng tạo
của mọi TV
Cơ cấu TCDN theo mô hình mạng lưới
Coi trọng QT nhân lực
Tối đa hoá việc chia sẻ và truyền đạt thông tin
Dự báo về cuộc cách mạng trong QT
Dự báo về thay đổi
Sự tđổi nhanh chóng của cnghệ thông tin
Đa cực hóa, toàn cầu hóa, chuyển sang nền kt tri
thức
Tri thức là ytố qtrọng nhất của SX
Thông tin là tài nguyên qtrọng nhất
Sáng tạo là động lực chủ yếu của sự phát triển
XH t.tin: học tập suốt đời là nguồn tài nguyên bất tận
Dự báo về tđổi trong QT
Cmạng t.tin
Không chỉ là cuộc cmạng về cnghệ
Mà trước hết là cuộc cmạng về qniệm
Tập trung vào cái cần có
Tkế lại tận gốc mọi HĐ để đạt