Bài giảng Chương III: Môi trường quốc gia

Môi trường quốc nội Môi trường quốc ngoại Môi trường tự nhiên Môi trường chính trị Môi trường kinh tế Môi trường pháp lý Môi trường văn hóa

pdf13 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương III: Môi trường quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 2 Nội dung chính Môi trường quốc nội Môi trường quốc ngoại Môi trường tự nhiên Môi trường chính trị Môi trường kinh tế Môi trường pháp lý Môi trường văn hóa 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 3 Môi trường quốc nội Môi trường chính trị và pháp lý: Quy định về quan hệ đối ngoại và đầu tư ra nước ngoài Quy định pháp lý ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp Các bộ luật chi phối hoạt động của các chi nhánh công ty ở nước ngoài Môi trường kinh tế: Kinh tế phát triển ổn định, lãi suất thấp, đồng tiền nội địa tăng giá Ỉ đầu tư ra nước ngoài tăng, và ngược lại Khi kinh tế có xu hướng xấu đi Ỉ chính phủ thường có chính sách hạn chế đầu tư ra nước ngoài Môi trường cạnh tranh: Cạnh tranh trong nước cao, nguy cơ mất thị phần Ỉ buộc doanh nghiệp giảm đầu tư ra nước ngoài về củng cố thị trường trong nước. MÔI TRƯỜNG QUỐC NGOẠI 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 5 Môi trường tự nhiên Vị trí địa lý: Các nước láng giềng Vị trí giáp biển Địa hình: Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm Chi phí vận chuyển hàng hóa Chia cắt thị trường Khí hậu: Tính năng sản phẩm Tài nguyên thiên nhiên Dân số 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 6 Môi trường chính trị Ổn định chính trị: mối quan tâm hàng đầu Hai vế của ổn định chính trị: Ổn định chính quyền và ổn định chính sách Đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế: ổn định chính sách quan trọng hơn ổn định chính quyền Chủ nghĩa dân tộc: Nguy cơ bị tịch thu hay quốc hữu hóa tài sản Chính sách hạn chế đầu tư nước ngoài Phong trào tẩy chay hàng ngoại 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 7 Môi trường kinh tế Các hệ thống kinh tế Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Toàn bộ các nguồn lực và cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước. Nhà nước quyết định loại hàng hóa được sản xuất cũng như số lượng, giá cả và kênh phân phối. Kinh tế thị trường: Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều thuộc sở hữu tư nhân. Kinh tế hỗn hợp: Một số lĩnh vực có sở hữu tư nhân và hoạt động theo cơ chế thị trường, một số lĩnh vực thuộc sở hữu nhà nước và hoạt động theo kế hoạch nhà nước. Kinh tế do Nhà nước định hướng: Nhà nước đóng vai trò quan trọng thông qua “chính sách công nghiệp” và xác lập các mục tiêu quốc gia. 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 8 Môi trường kinh tế Các nền kinh tế chuyển đổi Đang trong quá trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung và kinh tế hỗn hợp sang kinh tế thị trường. Có rất nhiều cơ hội kinh doanh nhưng cũng nhiều rủi ro do: Xáo trộn xã hội và bất ổn chính trị Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh chưa phát triển Khác biệt trong tư duy và phong cách làm việc 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 9 Môi trường kinh tế Mức độ phát triển kinh tế GNP/GDP: Đánh giá độ lớn của một nền kinh tế. Thu nhập bình quân đầu người (GNP/người hoặc GDP/người): Ước lượng và so sánh tương đối mức sống và sức mua của cư dân các nước. Ngang giá sức mua (PPP): thu nhập bình quân đầu người điều chỉnh theo sức mua của đồng tiền nội địa Ỉ so sánh trực tiếp mức sống của cư dân các nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: đánh giá tiềm năng phát triển của thị trường. Chỉ số phát triển con người (HDI): đo lường chất lượng cuộc sống con người của một quốc gia bằng cách tổng hợp ba chỉ số tuổi thọ trung bình, trình độ học vấn và PPP. 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 10 Môi trường kinh tế Mức độ ổn định kinh tế Kinh tế bất ổn định: Biến động trong nền kinh tế ngoài tầm kiểm soát của chính phủ. Tạo bất ổn trong xã hội, dễ dẫn đến bất ổn định chính trị. Chỉ số phản ánh mức độ ổn định kinh tế: Tỷ lệ lạm phát Nợ nước ngoài 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 11 Môi trường pháp lý Các hệ thống pháp lý Hệ thống luật Anh – Mỹ: Luâït xây dựng dựa trên những kiến thức tập hợp lại từ các phán quyết của tòa án với các trường hợp cụ thể trong quá khứ. Hệ thống luật lục địa: Luật soạn thảo chi tiết quy định những gì được phép và không được phép làm cũng như mức án cho các trường hợp vi phạm. Chia thành ba bộ luật: luật thương mại, luật hình sự và luật dân sự. 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 12 Các hệ thống pháp lý (tiếp) Luật Hồi giáo: Diễn giải từ Kinh Koran, quy định chi tiết và có hệ thống mọi hành vi kinh tế và xã hội. Những điểm tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh quốc tế: Cấm việc chi trả và nhận tiền lãi Không quy định rõ các bước xử lý và quy trình kháng án Ỉ tòa án mỗi nơi diễn giả luật theo cách khác nhau. Hệ thống luật quan liêu: Không phải là một hệ thống luật chính thức Mọi vấn đề được xử lý theo ý chí của quan chức nhà nước, bất kể luật quy định thế nào. Môi trường pháp lý 06-Mar-07 PTM – Môi trường Quốc gia 13 Môi trường pháp lý Những khác biệt pháp lý (quy định pháp lý và năng lực thực thi) tác động mạnh đến kinh doanh quốc tế Quyền sở hữu tài sản: mức độ bảo vệ của hệ thống pháp lý trước sự xâm phạm quyền sở hữu tài sản do hành vi của cá nhân hay chính quyền. Quyền sở hữu trí tuệ: mức độ bảo vệ của hệ thống pháp lý trước những vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. An toàn sản phẩm và trách nhiệm đối với sản phẩm: Chi phí Đạo đức kinh doanh Nghĩa vụ hợp đồng: xác định các điều kiện trong hợp đồng mua bán hàng hóa cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia.