Bài giảng Chương IX: Lãnh đạo

Làm rõ khái niệm lãnh đạo; sựkhác biệt giữa lãnh đạo và quản trị. † Lý thuyết về đặc điểm lãnh đạo † Lý thuyết vềhành vi lãnh đạo † Cách tiếp cận lãnh đạo tình huống † Một sốphong cách lãnh đạo hiện đại và cách xây dựng niềm tin trong thực hành lãnh đạo

pdf24 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương IX: Lãnh đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG IX LÃNH ĐẠO 2MỤC TIÊU CHƯƠNG IX † Làm rõ khái niệm lãnh đạo; sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản trị. † Lý thuyết về đặc điểm lãnh đạo † Lý thuyết về hành vi lãnh đạo † Cách tiếp cận lãnh đạo tình huống † Một số phong cách lãnh đạo hiện đại và cách xây dựng niềm tin trong thực hành lãnh đạo 3KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO † Định nghĩa „ Thực chất của sự lãnh đạo là sự tuân thủ „ Lãnh đạo là tạo ra sự thay đổi „ Lãnh đạo là chỉ dẫn, động viên và đi trước „ Quyền lực và sự ảnh hưởng † Nhà quản trị và người lãnh đạo „ Nhà quản trị được bổ nhiệm, có quyền lực hợp pháp và cho phép quyền tưởng thưởng và trừng phạt „ Nhà lãnh đạo có thể được bổ nhiệm hoặc không; họ sử dụng quyền lực gây ảnh hưởng đến người khác. 4CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO † Lý thuyết đặc điểm lãnh đạo † Lý thuyết hành vi † Lãnh đạo theo tình huống † Một số cách tiếp cận hiện đại về lãnh đạo 5LÝ THUYẾT ĐẶC ĐIỂM VỀ LÃNH ĐẠO † Sáu đặc điểm của nhà lãnh đạo (khác với người không lãnh đạo) „ Nỗ lực „ Ước muốn lãnh đạo „ Sự thật thà và chính trực „ Tự tin „ Thông minh „ Kiến thức liên quan đến công việc † Quá chú trọng vào các đặc điểm cá tính và thể chất † Trong thực tế thì khả năng lãnh đạo của một người không chỉ dựa vào các đặc điểm trên. 6LÝ THUYẾT HÀNH VI VỀ LÃNH ĐẠO (Thuyết X và Y của Douglas McGregor) † Các giả thiết về thuyết X - Hành vi của nhà lãnh đạo „ Một người bình thường có mối ác cảm với công việcÆ muốn lảng tránh với công việc „ Mọi người đều phải bị ép buộc điều khiển, hướng dẫn, đe dọa „ Người bình thường bao giờ cũng thích bị lãnh đạo, muốn an thân „ Quan điểm quản trị dựa vào thuyết X Æ Nếu không có can thiệp, con người trở nên thụ động Æ Nhà lãnh đạo phải tạo ra áp lực 7LÝ THUYẾT HÀNH VI VỀ LÃNH ĐẠO (Thuyết X và Y của Douglas McGregor) † Các giả thiết về thuyết Y - Hành vi của nhà lãnh đạo „ Việc trả công cho những cố gắng về vật chất và tinh thần là đương nhiên „ Điều khiển từ bên ngoài hoặc đe dọa bằng hình phạt không phải là cách duy nhất buộc con người cố gắng; con người tự biết cách lãnh đạo bản thân. „ Phần thưởng liên quan tới kết quả công việc đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy và động viên „ Trong những điều kiện thích hợp con người cũng biết cách nhận trách nhiệm chứ không chỉ chịu trách nhiệm. „ Điều khiển hành vi của mình theo hướng có lợi cho tổ chức Æ đó là những gì nhân viên cần „ Nhiệm vụ của nhà lãnh đạo: sắp xếp các phương thức và điều kiện để mọi người cùng đạt được mục tiêu của tổ chức 8LÝ THUYẾT HÀNH VI VỀ LÃNH ĐẠO (Nghiên cứu của Kurt Lewin et. all. – ĐH Iowa) † Ba cách thức hành vi lãnh đạo „ Độc đoán † Tập trung quyền lực † Công bố phương pháp làm việc, ra quyết định đơn phương † Hạn chế sự tham gia của các nhân viên „ Dân chủ † Ủy quyền † Đòi hỏi sự tham gia của nhân viên trong việc ra quyết định „ Không can thiệp (lãnh đạo tự ý) † Trao quyền tự do cho nhân viên trong việc ra quyết định và hoàn thành theo cách mà họ thấy thích hợp Vấn đề: Độc đoán hay dân chủ??? 9LÝ THUYẾT HÀNH VI VỀ LÃNH ĐẠO (Nghiên cứu của Robert Tannenbaum và Warren Schimidt) Nhà quản trị xác định các giới hạn; yêu cầu nhóm ra quyết định Tham giaĐộc đoán Không can thiệp Sử dụng quyền hành của nhà quản trị Tư vấn Dân chủ Vùng tự do đối với nhân viên Lãnh đạo tập trung vào người chủ Lãnh đạo chú trọng vào nhân viên Nhà quản trị ra quyết định và thông báo nó Nhà quản trị ra quyết định và giải thích cho nhân viên Nhà quản trị giới thiệu ý tưởng và yêu cầu câu trả lời Nhà quản trị giới thiệu quyết định thăm dò tùy thuộc vào sự thay đổi Nhà quản trị đưa ra vấn đề, nhận được gợi ý, ra quyết định Nhà quản trị cho phép nhân viên thực hiện chức năng trong giới hạn đã xác định 10 LÝ THUYẾT HÀNH VI VỀ LÃNH ĐẠO (Nghiên cứu của ĐH Ohio State) † Hai nhóm cấu trúc „ Cấu trúc khởi xướng † Nhà lãnh đạo có khả năng xác định cơ cấu và vai trò của họ và nhân viên với nỗ lực đạt được mục tiêu. † Bao gồm các hành vi cố gắng để tổ chức công việc, mối quan hệ công việc và mục tiêu „ Mối quan tâm (mối quan hệ với công việc) † Sự tin tưởng lẫn nhau † Sự đánh giá cao ý tưởng, cảm giác của nhân viên † Đối xử công bằng với tất cả nhân viên 11 LÝ THUYẾT HÀNH VI VỀ LÃNH ĐẠO (Nghiên cứu của ĐH Michigan) † Xác định các đặc tính hành vi của lãnh đạo liên quan đến hiệu quả thành tích † Hai tiêu thức của hành vi lãnh đạo „ Nhà lãnh đạo định hướng vào nhân viên † Quan tâm đến sở thích cá nhân † Chấp nhận sự khác biệt trong số các nhân viên „ Nhà lãnh đạo đinh hướng vào sản xuất † Quan tâm đến khía cạnh kĩ thuật, yêu cầu công việc † Phương tiên để đạt được kết quả cuối cùng Æ Ủng hộ nhà lãnh đạo định hướng vào nhân viên Æ đạt được hiệu suất làm việc nhóm và sự hài lòng cao hơn. 12 LÝ THUYẾT HÀNH VI VỀ LÃNH ĐẠO (Lưới quản trị của Robert Blake và Jane Mouton) † Lưới quản trị là quan điểm hai tiêu thức về cách thức lãnh đạo do Robert Blake và Jane Mouton phát triển † Dựa trên cách tiếp cận „ Theo kiểu “quan tâm đến con người” và “quan tâm đến sản xuất” đã được Đại học Ohio State trình bày (cấu trúc khởi xướng và mối quan tâm) „ Về định hướng nhân viên và định hướng sản xuất (của Michigan). 13 LÝ THUYẾT HÀNH VI VỀ LÃNH ĐẠO (Lưới quản trị của Robert Blake và Jane Mouton) Quan tâm đến sản xuất 9 1 1 98765432 2 3 4 5 6 7 8 Q uan tâm đến con ngư ờ i (5,5) Quản trị trung dung Mức độ thành tích tổ chức thỏa đáng có được nhờ sự cân bằng công việc với tinh thần của nhân viên (9,9) Quản trị nhóm Công việc được hoàn tất do tự sự cam kết của mọi người với sự phụ thuộc lẫn nhau thông qua ràng buộc chung về mục tiêu tổ chức dựa tên sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. (9,1) Quản trị phần việc Tính hữu hiệu đạt được từ việc sắp xếp các điều kiện làm việc theo tiêu thức ít cản trở đến con người (1,1) Quản trị nghèo nàn Sử dụng tối thiểu nỗ lực để thực hiện công việc là thích hợp để duy trì các thành viên tổ chức (1,9) Quản trị câu lạc bộ Quan tâm đến nhu cầu con người để thỏa mãn các mối quan hệ nhằm tạo ra không khí thân thiện, thoải mái 14 LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO (Mô hình Fiedler) † Mô hình ngẫu nhiên toàn diện † Mô hình „ thành tích của nhóm có hữu hiệu hay không lệ thuộc vào † sự kết hợp riêng giữa cung cách của nhà lãnh đạo trong việc tương tác với cấp dưới † và mức độ tình huống mà nhà lãnh đạo ảnh hưởng và kiểm soát tình huống. „ công cụ, gọi là bản câu hỏi đồng nghiệp ít được ưa thích nhất (LPC-Least-preferred co-worker questionnaire) † đo lường định hướng hành vi của nhà lãnh đạo, hoặc là định hướng vào công việc hay định hướng vào mối quan hệ † loại bỏ ba tiêu chí tình huống: mối quan hệ nhà lãnh đạo- thành viên, cấu trúc công việc và quyền lực vị trí 15 LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO (Mô hình Fiedler) 16 LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO (Lý thuyết đường mục tiêu của Robert House) Các nhân tố ngẫu nhiên từ môi trường • Cấu trúc công việc • Hệ thống quyền lực chính thống • Nhóm làm việc Các nhân tố về nhân viên • Nơi kiểm tra • Kinh nghiệm • Khả năng nhận thức Hành vi nhà lãnh đạo • Hướng dẫn • Hỗ trợ • Tham gia • Định hướng thành tựu Kết quả •Thành tích • Sự hài lòng 17 LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO (Mô hình tham gia của nhà lãnh đạo) † Victor Vroom và Phillip Yetton „ Thể hiện mối quan hệ giữa hành vi lãnh đạo và sự tham gia vào việc ra quyết định „ Kết hợp giữa 5 cách lãnh đạo và 7 biến ngẫu nhiên † Victor Vroom và Arthur „ Kết hợp giữa 5 cách lãnh đạo và 12 biến ngẫu nhiên † Yêu cầu chất lượng, yêu cầu cam kết, thông tin nhà lãnh đạo, cấu trúc vấn đề, xác suất cam kết. Æ Khá phức tạp Æ Đòi hỏi có sự hỗ trợ của máy tính 18 LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO (Mô hình tham gia của nhà lãnh đạo) QR: Yêu cầu chất lượng Chất lượng của quyết định này quan trọng như thế nào? CR: Yêu cầu cam kết Sự cam kết của nhân viên đến quyết định quan trọng như thế nào? LI: Thông tin nhà lãnh đạo Bạn có thông tin cần thiết để ra các quyết định chất lượng cao? ST: Cấu trúc vấn đề Vấn đề có được cấu trúc rõ ràng? CP: Xác suất cam kết Nếu bạn phải ra quyết định một mình, có chắc chắn rằng nhân viên sẽ cam kết đến quyết định GC: Sự phù hợp mục tiêu Nhân viên có chia sẻ mục tiêu cần đạt được của tổ chức trong việc giải quyết vấn đề không? CO: Sự xung đột của nhân viên Mâu thuẫn của nhân viên có vượt quá giải pháp đề xuất không? SI: Thông tin của nhân viên Nhân viên có đủ thông tin cần thiết để ra các quyết định chất lượng cao không? TC: Ràng buộc thời gian Ràng buộc về thời gian có giới hạn khả năng của bạn trong việc thu hút nhân viên không? GD: Sự phân tán về địa lý Chi phí trong việc làm cho mọi nhân viên khác biệt về vị trí địa lý tham gia cùng nhau có quá cao không? MT: Thời gian động viên Việc tối thiểu hóa thời gian cần thiết để ra quyết định quan trọng như thế nào? MD: Động viên-phát triển Tối đa hóa cơ hội phát triển của nhân viên quan trọng như thế nào? Các biến số ngẫu nhiên trong mô hình tham gia của nhà lãnh đạo hiệu chỉnh 19 LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO (Lãnh đạo theo tình huống) † Sự vận hành của lãnh đạo theo tình huống „ SL - Situational Leadership „ Tác giả: Paul Hersey và Kenneth Blanchard „ Nội dung: † Nhà lãnh đạo nên điều chỉnh cung cách lãnh đạo như thế nào để phản ánh những điều cấp dưới cần † Phong cách lãnh đạo thay đổi theo mức độ sẵn sàng của cấp dưới † Tập trung vào đồng nghiệp, cấp dưới 20 LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN VỀ LÃNH ĐẠO (Lãnh đạo tình huống theo P. Hersey và K. Blanchard) Định hướng mối quan hệ mạnh và định hướng công việc thấp Định hướng mối quan hệ mạnh và định hướng công việc cao S3 S2 Cấp dưới không có khả năng, không sốt sắng S4 S1 Định hướng mối quan hệ yếu và định hướng công việc thấp Định hướng mối quan hệ mạnh và định hướng công việc thấp 21 CÁCH TIẾP CẬN HIỆN ĐẠI VỀ LÃNH ĐẠO (Lý thuyết lãnh đạo theo uy tín) † Lãnh đạo uy tín vs. lãnh đạo không uy tín † Đặc điểm chính „ Tự tin „ Tầm nhìn „ Khả năng tuyên bố tầm nhìn „ Sự thuyết phục mạnh mẽ về tầm nhìn „ Hành vi khác thường „ Thể hiện như là tác nhân của sự thay đổi „ Nhạy cảm với môi trường 22 CÁCH TIẾP CẬN HIỆN ĐẠI VỀ LÃNH ĐẠO (Lãnh đạo nhìn xa trông rộng) † Khả năng tạo ra và truyền tải, tuyên bố một viễn cảnh thực tế, đáng tin và hấp dẫn về tương lai cho một tổ chức hoặc một đơn vị sẽ phát triển vượt ra ngoài và cải thiện tình trạng hiện tại. † Lãnh đạo nhìn xa trông rộng cần có „ Tầm nhìn phải rõ ràng, hấp dẫn „ Truyền thông đúng cách † Doanh nhân là nhà lãnh đạo nhìn xa trông rộng? † Lãnh đạo giao dịch và lãnh đạo chuyển đổi 23 NHỮNG VẤN ĐỀ LÃNH ĐẠO ĐƯƠNG ĐẠI Huấn luyện Người liên lạc với tổ chức bên ngoài Nhà quản trị mâu thuẫn Người dàn xếp Vai trò lãnh đạo nhóm hữu hiệu † Lãnh đạo nhóm † Tác động của văn hóa đến lãnh đạo † Trí tuệ cảm xúc tác động đến lãnh đạo 24 SỰ TIN CẬY: CỐT LÕI CỦA LÃNH ĐẠO † Là điều mong đợi tích cực rằng người khác sẽ không- bằng lời, hành động, hoặc quyết định- hành động một cách cơ hội † Sự tin cậy: các đặc điểm „ Tính chính trực „ Năng lực „ Sự nhất quán „ Sự trung thành „ Sự thẳng thắn, cởi mở † Sự tin cậy dựa trên sự ngăn cản và sự tin cậy dựa trên sự am hiểu