Bài giảng Chương V: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Các đặc trưng chủ yếu của thị trường cạnh tranh hoàn toàn Định nghĩa: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn là thị trường trong đó cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hoặc bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường.

ppt17 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương V: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VTHỊ TRƯỜNG CẠNH TRANHHOÀN TOÀNCác đặc trưng chủ yếu của thị trường cạnh tranh hoàn toànĐịnh nghĩa: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn là thị trường trong đó cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hoặc bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường.Các đặc trưng chủ yếu của thị trường cạnh tranh hoàn toànCác xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo được tự do tham gia hoặc rời bỏ ngành.Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn.Các xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo phải cùng sản xuất ra sản phẩm giống nhau hoàn toàn về mọi mặt như chất lượng, hình thức bên ngoài và giá cả.Người bán và người mua phải nắm được thông tin thực tế liên quan đến việc trao đổi như đặc trưng của các mặt hàng trao đổi, giá cả của sản phẩm trên thị trường. Cân bằng trong ngắn hạn của xí nghiệp và ngànhSố xí nghiệp trong ngành là cố định vì các xí nghiệp mới không đủ thời gian gia nhập vào ngành và các xí nghiệp cũ cũng không đủ thời gian để rút lui khỏi ngành.Trong ngắn hạn Xí nghiệp tự do thay đổi sản lượng nhưng không có đủ thời gian để thay đổi qui mô sản xuấtCân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệpĐặc điểm của xí nghiệp trong ngắn hạn:SDd~MR~ARq1q2PoQoQPP00Xí nghiệpNgành- Đường cầu nằm ngang đối với sản phẩm của xí nghiệp. Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệpĐặc điểm của xí nghiệp trong ngắn hạn:Doanh thu biên MR là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi xí nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian: MR = (TR)’Q = P. Tổng doanh thu TR của xí nghiệp là toàn bộ số tiền mà xí nghiệp nhận được khi tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất định theo giá thị trường: TR = P*Q.Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệpĐặc điểm của xí nghiệp trong ngắn hạn:Tổng lợi nhuận ∏ của xí nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu TR và tổng chi phí TC: ∏(Q) = TR(Q) – TC(Q) = Q(P – AC)Doanh thu trung bình AR là doanh thu tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm bán được: AR = TR/Q = P.Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệpTối đa hóa lợi nhuận (những đường tổng số)QTCTRqP,Cqo0BACân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệpTối đa hóa lợi nhuận (những đường tổng số) Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệpTối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị)∏maxPhần LN giảm do tăng sản lượng từ q lên q1Phần LN tăng do tăng sản lượng từ qo lên qACMCq1qoqACminACPMRQP,C0ACCân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệpTối thiểu hóa lỗ.QAVCACMCq2qoq1q3MR2MR1MRo0 PoV1= P1P3CoC1C2V2VoP,CĐiểm hòa vốnACminAVCminĐiểm đóng cửaP20MR3Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệpKết luận:Nếu P ACmin, thì XN có lãi.∏max, lỗmin, q, MR = MC = PCân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp Đường cung ngắn hạn của xí nghiệp:Q0AVCMR3MC~SP,CPoP1P2P3MR2MR1MRoAVCmin cho biết lượng sản phẩm mà xí nghiệp cung ứng cho thị trường ở mỗi mức giá có thể có.q1q2q3q0Hàm cung:P = MC = (TC)’QCân bằng trong ngắn hạn đối với ngành Đường cung ngắn hạn của ngành: hay còn gọi là đường cung thị trường trong ngắn hạn cho thấy những số lượng sản phẩm mà tất cả các xí nghiệp trong ngành cùng tung ra thị trường ở mọi mức giá có thể có. Như vậy chúng ta có thể thiết lập đường cung của ngành bằng cách tổng cộng theo hoành độ các đường cung ngắn hạn của tất cả các xí nghiệp trong ngành.Cân bằng trong ngắn hạn đối với ngànhĐường cung ngắn hạn của ngành:QQ2Q1q1Aq2Aq1Bq2BP1P2PSASBSQ1 = q1A + q1BQ2 = q2A + q2BXN AXN BNgànhGiả sử một ngành kinh doanh có 2 XN A và B.Cân bằng trong ngắn hạn đối với ngànhCân bằng ngắn hạn của ngành:Trục sản lượng của đồ thị ngành được rút gọn rất nhiều so với trục sản lượng của các xí nghiệp.Trục giá và chi phí sản xuất của cả hai đồ thị như nhau.Đường cầu của ngành đối với sản phẩm là D.Cân bằng trong ngắn hạn đối với ngànhCân bằng ngắn hạn của ngành:Q00PoP1P,CMCACDoD1SoEoE1qoq1QoQ1MRoMR1Xí nghiệpNgànhP,CQ’0
Tài liệu liên quan