Khoảng 1/5 sản lượng của các công ty Mỹ
được sản xuất ở nước ngoài
¼ hàng hoá nhập khẩu của Mỹ là giữa các
công ty thành viên ở nước ngoài và công ty
mẹ ở Mỹ
Từ cuối thập niên 80, hơn một nửa công ty
Mỹ tăng số lượng quốc gia mà nó quan hệ,
làm ăn
11 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương VI: Các vấn đề quốc tế trong quản trị chuỗi cung ứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI: CÁC VẤN ĐỀ QUỐC TẾ
TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Hoạt động toàn cầu và SCM
Khoảng 1/5 sản lượng của các công ty Mỹ
được sản xuất ở nước ngoài
¼ hàng hoá nhập khẩu của Mỹ là giữa các
công ty thành viên ở nước ngoài và công ty
mẹ ở Mỹ
Từ cuối thập niên 80, hơn một nửa công ty
Mỹ tăng số lượng quốc gia mà nó quan hệ,
làm ăn
Hệ thống phân phối quốc tế: sản xuất nội địa nhưng
phân phối và một số hoạt động marketing diễn ra ở
nước ngoài
Các nhà cung ứng quốc tế: nguyên vật liệu và linh
kiện được cung cấp bởi các nhà cung ứng nước
ngoài, lắp ráp cuối cùng được thực hiện trong nước
(sản phẩm lại chuyển ra nước ngoài)
Sản xuất ở nước ngoài: sản xuất ở nước ngoài sau
đó chuyển về trong nước để bán và phân phối
Chuỗi cung ứng toàn cầu tích hợp đầy đủ: sản phẩm
được cung ứng, sản xuất và phân phối từ nhiều nơi
trên khắp thế giới
Hoạt động toàn cầu và SCM
Các yếu tố dẫn đến xu hướng toàn cầu
hoá
Thị trường toàn cầu tạo ra sức ép và cơ hội
Công nghệ: cần sử dụng một cách nhanh chóng và
hiệu quả
Chi phí toàn cầu: chi phí lao động, chi phí vận
chuyển, chi phí vốn và miễm giảm khi mới xây dựng
Kinh tế và chính trị: tỷ giá hối đoái, thoả thuận
thương mại khu vực, bảo vệ thương mại (thuế và
hạn ngạch)
Thị trường toàn cầu
Sức ép: cạnh tranh toàn cầu cả ở nước
ngoài và nội địa
Cơ hội: khách hàng toàn cầu, nhu cầu ngày
càng tăng tăng trưởng và mở rộng thị
trường
Sản xuất hàng hoá toàn cầu
Các lợi thế của chuỗi cung ứng quốc tế
Nguồn nguyên liệu
Nhân công
Mở rộng thị trường
Tăng khách hàng
Linh hoạt để tiếp cận với sự không chắc
chắn trong thị trường quốc tế
Các công ty có cơ hội tận dụng lợi thế theo
qui ở sản xuất, quản lý, phân phối,
marketing
Các rủi ro và lợi thế của chuỗi cung
ứng quốc tế
Rủi ro
– Biến thiên của tỷ giá hối đoái
– Phản ứng của khách hàng
– Phản ứng của nhà cạnh tranh
– Phản ứng của các nhà cung ứng
– Phản ứng của chính phủ
– Không ổn định chính trị
Chuỗi cung ứng hướng vào rủi ro
Chiến lược đầu cơ: cá cược với viễn cảnh
Chiến lược hàng rào: mất mát ở một bộ phận trong
chuỗi cung ứng sẽ được bù đắp bởi những lợi ích
trong những bộ phận khác
Chiến lược linh hoạt: tận dụng lợi thế ở các viễn
cảnh khác nhau. Cần trả lời các câu hỏi:
– Có đủ độ đa dạng của hệ thống
– Việc mở rộng sản xuất ở nhiều cơ sở có làm mất lợi thế
theo qui mô
– Có sự phối hợp và cơ chế quản lý nhằm tận dụng những lợi
thế của chiến lược linh hoạt
Chiến lược linh hoạt hiệu quả: chuyển vùng sản xuất, chia
sẻ thông tin, sự phối hợp toàn cầu, đòn bẩy chính trị
Yêu cầu đối với việc thực hiện chiến
lược toàn cầu
Phát triển sản phẩm: thay đổi thiết kế sản phẩm một cách dễ
dàng để thích ứng với từng thị trường và có thể sản xuất ở
nhiều cơ sở khác nhau
Mua hàng: có nhóm cihịu trách nhiệm mua hàng một số nguyên
vật liệu quan trọng từ nhiều người bán trên thế giới.
Sản xuất: thông tin tập trung phải sẵn sàng, hệ thống truyền
thông hiệu quả để quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả
Quản trị nhu cầu: lập kế hoạch bán hàng và marketing dựa trên
nhu cầu dự đoán, sản phâmr hiện có và thị trường
Thực thi: chuỗi cung ứng toàn cầu cũn như chuỗi cung ứng địa
phương
Các vấn đề trong quản lý chuỗi cung
ứng quốc tế
Sản phẩm quốc tế và sản phẩm vùng
– Sản phẩm đặc trưng của vùng
– Sản phẩm toàn cầu thực sự
Sự tự chủ địa phương và kiểm soát trung tâm
– Tuỳ chiến lược kinh doanh để có quyết định thích hợp
Những nguy hiểm hỗn tạp
– Biến động của tỷ gía hối đoái
– Khó kiểm soát
– Nhân công
– Các bên hợp tác cuối cùng có thể trở nên đối thủ cạnh tranh
– Bảo hộ của chính phủ
Sự khác nhau theo vùng
Sự khác biệt về văn hoá
Cơ sở hạ tầng
Kỳ vọng về năng lực và sự đánh giá
Sự sẵn sàng của hệ thống thông tin
Nguồn nhân lực