I. TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1. TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
a. Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth)
* Tăng trưởng kinh tế là sự tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong thời kỳ nhất định.
* Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc, nó được phản ánh qua tốc độ tăng trưởng.
21 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 9: Tăng trưởng và phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 9:
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
ª LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
ª CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
ª CHU KỲ KINH DOANH
I. TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ
1. TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
a. Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth)
GDP
Thời
gian
t0 t1
* Tăng trưởng kinh tế
là sự tăng về quy mô
sản lượng của nền
kinh tế trong thời kỳ
nhất định.
* Sự tăng trưởng
được so sánh theo các
thời điểm gốc, nó
dược phản ánh qua
tốc độ tăng trưởng.
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
* Tăng trưởng kinh tế là mức gia tăng GDP
hay GNP năm sau so với năm trước
* GDP0 : Tổng sản phẩm quốc
nội năm trước .
* GDP1 : Tổng sản phẩm quốc
nội năm sau.
GDP1-GDP0 x 100%
GDP0
* GNP0 : Tổng sản phẩm quốc
dân năm trước .
* GNP1 : Tổng sản phẩm quốc
dân năm sau.
GNP1-GNP0 x 100%
GNP0
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
* Là tiền đề vật chất giảm đói nghèo
Vai trò
của tăng
trưởng
kinh tế.
* Tăng thu nhập, nâng cao đời sống
* Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp
* Củng cố chế độ chính trị, trật tự xã hội
* Khắc phục tình trạng tụt hậu
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
* Tăng trưởng nhanh là mục tiêu của các
quốc gia, song cũng đưa đến các hậu quả:
Kinh tế quá
nóng, lạm
phát, không
giải quyết tốt
các vấn đề
MTST
Xã hội
phân hoá
giàu -
nghèo
Tăng
trưởng
nhanh
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Các nhân tố tăng trưởng kinh tế
Thu hút các nguồn vốn
Hiệu quả sử dụng ICOR
VỐN
Là yếu tố quyết định
Phát triển nguồn nhân lực
CON
NGƯỜ
I
Là động lực tăng trưởng
Tăng năng suất lao động
KHOA
HỌC
CÔNG
NGHỆ
Cơ cấu kinh tế hợp lý
Khai thác tiềm năng
NGUỒN
TÀI
NGUYÊ
N &CƠ
CẤU
KINH
TẾ
Định hướng tăng trưởng
Hạn chế tiêu cực
THỂ
CHẾ
CHÍNH
TRỊ
Nhân tố tác
động đến tăng
trưởng kinh tế
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
b. Phát triển kinh tế (Economic
development).
* Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh
tế gắn liền với hoàn thiện cơ cấu thể chế
kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Nội dung của phát triển kinh tế.
PHÁT
TRIỂN
KINH TẾ
* Tăng GDP và GNP tính theo đầu
người trong 1 năm
* Mức tăng trưởng của quốc gia
* Biến đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng tiến bộ
*Từng bước thoả mãn nhu cầu cơ
bản của 1 xã hội.
* Đảm bảo công bằng xã hội
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- Chênh lệch giàu nghèo gia tăng (so sánh giữa 20%
tổng số hộ có thu nhập cao nhất và 20% thu nhập thấp nhất):
- 1990: 4,1 lần; 1991: 4,2; 1993: 6,2; 1994: 6,5; 1999:7,6; 2002 và
2004: 8,1; 2006: 8,4; 2008: 8,9. (Niên giám Thống kê VN 2010)
-Nước Mỹ sau hơn 200 năm: 9,1 lần; 20% dân số
giàu nhất nước Mỹ chiếm 49,9% thu nhập quốc
gia (2009), tỷ lệ dưới chuẩn nghèo: 6,3%
-Nước Nga sau 15 năm: tỷ phú chiếm 40% GDP
-Chênh lệch giàu nghèo ở Trung Quốc khi mới bắt
đầu cải cách là 4,5:1 nay là 12,66:1 (2009)
-Nước ta: sau hơn 20 năm đổi mới nhưng chênh
lệch giàu nghèo là đáng lo ngại.
Thượng Hải: Bên cạnh những toà nhà cao tầng
hào nhoáng là những khu tập thể xập xệ
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM:
Đang chuyển dịch theo hướng CNH,
HĐH – từ năm 2000 đến 2010:
- Ngành I: Nông nghiệp (Nông, lâm, ngư
nghiệp): 24,5% 20,9%; 20,66%(2009) (Kế
hoạch 20-21%)
- Ngành II: (Công nghiệp, xây dựng): 36,7%
41%; 40,24% (2009) (Kế hoạch 38-39%)
- Ngành III (Dịch vụ): 38,1%; 39,1% (2009)
(Kế hoạch 41-42%)
Theo đánh giá của Công ty khảo sát thị trường quốc tế (BMI –
Business Monitor International): Việt Nam có thể duy trì tỉ lệ tăng
trưởng hàng năm từ 7,5-8% đến năm 2010.
Tuy nhieân khi ñaùnh giaù veà khaû naêng oån ñònhdaøi
haïn trong moâi tröôøng ñaàu tö, thoâng qua chæ soá
ñaùnh giaù veà ruûi ro kinh teá ( Economic Risk
Ratings): Vieät Nam xeáp haïng 66 (62 ñieåm), ñöùng
treân Pakistan, Campuchia, Philipines, Sri Lanka,
Laøo, Banladesh. Nhöng veà daøi haïn laïi ñöùng thöù 70
( 54,8ñieåm), ngang vôùi hilippines.P
Böôùc sang 2006, chæ trong 2 thaùng ñaàu naêm möùc FDI ñaõ
laø 1,3 tæ USD, trong ñoù Intel – taäp ñoøan maùy tính haøng
ñaàu theá giôùi choïn Vieät Nam laø nhaø maùy thöù 7 vôùi
soá voán > 600 trieäu .USD
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Nhân tố tác động phát triển kinh tế
LỰC
LƯỢNG
SẢN
XUẤT
-Xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật
-Đào tạo nhân lực
Nhân tố
tác động
phát triển
kinh tế
QUAN
HỆ SẢN
XUẤT
-Quan hệ sản xuất tiến bộ,
phù hợp
-Lợi ích kinh tế-động lực
KIẾN
TRÚC
THƯỢNG
TẦNG
-Tác động tích cực, khi phản
ánh đúng yêu cầu của quản
lý kinh tế
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
c. Phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội:
• * Tiến bộ xã hội (còn gọi là tiến bộ lịch sử)
chỉ sự phát triển của xã hội từ trình độ thấp
lên trình độ cao hơn. Tiến bộ xã hội là quy
luật khách quan của lịch sử xã hội.
• * Chỉ số phát triển con người (HDI- Human
Development Index) là một chỉ số quan
trọng, cần thiết để thể hiện những tiến bộ xã
hội.
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Phát
triển xã
hội
Xã hội cộng sản nguyên thuỷ
Xã hội chiếm hữu nô lệ
Xã hội phong kiến
Xã hội tư bản chủ nghĩa
Xã hội cộng sản chủ nghĩa
Con
người là
động lực
thúc đẩy
tiến bộ xã
hội
Tiến trình lịch sử
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
* Quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển xã hội:
Tiến bộ xã hội
Quan hệ giữa
tăng trưởng và
phát triển thực
chất là quan hệ:
*Lực lượng sản
xuất với quan
hệ sản xuất
*Cơ sở hạ tầng
với kiến trúc
thượng tầng
Tăng trưởng và phát triển là
cơ sở của tiến bộ xã hội
I. TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ
2. Các chiều hướng tăng trưởng
Chiều hướng 1: Tăng vốn theo chiều sâu
Chiều hướng 2: Tiền công tăng mạnh
Chiều hướng 3: Tiền công tăng chậm
Chiều hướng 4: Thu nhập của công ty, lãi suất thực
tế
Chiều hướng 5:
II. CHU KỲ KINH DOANH (BUSINESS CYCLE)
1. Những đặc điểm của chu kỳ kinh doanh
a. Khái niệm:
sự dao động của sản lượng (thường được tính theo GDP
hoặc GNP), thu nhập và việc làm.
thường kéo dài trong một giai đoạn từ 2 đến 10 năm.
được đánh dấu bằng sự mở rộng hay thu hẹp trên quy mô
lớn trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế.
• Các giai đoạn chính của chu kỳ kinh doanh:
• ª Suy thoái
• ª Mở rộng
•
•
II. CHU KỲ KINH DOANH (BUSINESS CYCLE)
1. Những đặc điểm của chu kỳ kinh doanh
b. Một số những đặc điểm:
Giai đoạn suy thoái:
ª Cắt giảm sản xuất, đầu tư, tiêu dùng, dự trữ tồn kho
tăng
• ª Cầu về lao động giảm, thất nghiệp tăng
• ª Lợi nhuận doanh nghiệp giảm, giá chứng khoán
giảm
• ª Lạm phát có xu hướng giảm
• ª Cầu về tín dụng giảm, lãi suất có xu hướng giảm
Giai đoạn mở rộng: có những đăïc điểm ngược lại
II. CHU KỲ KINH DOANH (BUSINESS CYCLE)
2. Các lý thuyết về chu kỳ kinh doanh:
a. Có hai cách tiếp cận về nguyên nhân
ª Những nhân tố nội sinh (Internal)
ª Những nhân tố ngoại sinh (External)
b. Một số những lý thuyết chủ yếu:
Thuyết tiền tệ(monetary theories) của M. Friedman
ª Chính sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng là nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến suy thoái và khủng hoảng.
• Mô hình gia tốc – số nhân (multiplier-accelerator model
theory) của P. A. Samuelson
• ª Những biến động ngoại sinh tác động đến sản lượng
được lan truyền mang tính gia tốc trong quan hệ với đầu
tư và số nhân tạo nên những dao động chu kỳ của sản
lượng.
II. CHU KỲ KINH DOANH (BUSINESS CYCLE)
• Lý thuyết chu kỳ kinh doanh chính trị (Political theories)
ª Các chính trị gia thường sử dụng các chính sách tài chính, tiền
tệ phục vụ cho các mục tiêu tái tranh cử dẫn đến dao động sản
lượng mang tính chu kỳ.
Lý thuyết chu kỳ kinh doanh cân bằng (equilibrium-business-
cycle theories)
ª Những nhận thức không đầy đủ về lao động và tiền lưong dẫn
đến việc cung ứng lao động không phù hợp, dẫn đến dao động
về sản lượng.