Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý GIS (Bản đẹp)

1.2. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ  Khái niệm thông tin địa lý được hình thành từ ba khái niệm: Hệ thống; Thông tin; Địa lý và được viết tắt là GIS (Geographyic Infomation Systems):  Địa lý (geographic) được sử dụng ở đây vì GIS trước hết liên quan đế các đặc trưng địa lý hay không gian. Các đặc trưng này thể hiện trên đối tượng không gian.  Thông tin (inforamtion) đề cập đến khối dữ liệu khổng lồ do GIS quản lý.  Hệ thống (System) đề cập đến cách tiếp cận hệ thống của GIS. Hệ thống thông tin địa lý là gì? 1.2. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Một cách tổng quát, thông tin địa lý có thể đựơc định nghĩa như là một tập hợp liên quan tới:  Thông tin có liên quan tới một vật thể hay một hiện tượng nào đó trong thế giới thực, nó được mô tả một cách ít nhiều trọn vẹn bởi bản chất, thuộc tính của chúng,  (mô tả này có thể bao gồm những mối quan hệ với các vật thể hay hiện tượng khác)  Vị trí của chúng trên bề mặt trái đất, được mô tả theo một hệ thống qui chiếu rõ ràng

pdf47 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý GIS (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 1 1 HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý G.I.S 2 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ G.I.S – GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM 3 NỘI DUNG  Chương I: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG GIS  Chương II: CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN TRONG GIS  Chương III: THU THẬP VÀ TIỀN XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ  Chương IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ SAI SỐ TRONG GIS  Chương V: HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ INTERNET  TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 Chương I GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG GIS Chương I giới thiệu quá trình hình thành hệ thống thông tin địa lý, các thành phần của GIS và các chức năng hoạt động chính của phần mềm GIS và khả năng ứng dụng của GIS trong các ngành kinh tế kỹ thuật đồng thời trình bày mối quan hệ giữa các thành phần để thấy rõ được định nghĩa về GIS 2 2 5 1.1. Sơ lược về hệ thống thông tin Định nghĩa hệ thống thông tin: (Booke at al 1982) Hệ thống thông tin là 1 công cụ tổ chức nó có thể thông báo cho những người làm về công tác quản lý ở tất cả các cấp hành chính về sự thay đổi của hiện tại và những ảnh hưởng của sự thay đổi này trong lĩnh vực tổ chức. Hệ thống thông tin là gì? 6 1.1. Sơ lược về hệ thống thông tin Input Management Output Các bộ phận cơ bản của một hệ thống thông tin Các bộ phận của hệ thống thông tin? 7 1.1. Sơ lược về hệ thống thông tin Sơ đồ hệ thống thông tin (Brooke at al, 1982) 8 1.1. Sơ lược về hệ thống thông tin Các đặc tính của một hệ thống thông tin  - Dicision oriented reporting: Có 1 quyết định cụ thể, xử lý thông tin phải phù hợp với người nhận tin đó  - Effective processing of the data: xử lý được số liệu một cách có hiệu quả  - Effective management of the data: Quản lý thông tin có hiệu quả gồm có lưu trữ, cập nhật, trao đổi số liệu có hiệu quả.  Để quản lý hiệu quả cần có hai điều kiện: + Adequate flexcibility: Mềm hoá mô hình thông tin + A satisfying use enviroment: Môi trường sử dụng phải phù hợp. Hệ thống thông tin có những đặc tính gì? 3 3 9 1.1. Sơ lược về hệ thống thông tin Các bước tổ chức một hệ thống thông tin Quản lý tổng quát: Trước hết cần xây dựng mô hình chung, xác định mục đích tổng quát từ đó mới đề ra các mô hình thông tin  - Quản lý sử dụng: Triển khai các mục đích của quản lý chung Progam →Modul → Submodul Từ modul xử lý các vấn đề cụ thể của Program. kết nối các modul và submodul khác nhau để xử lý điều khiển các vấn đề cụ thể. Quá trình tổ chức một hệ thống thông tin như thế nào? 10 1.2. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ  Khái niệm thông tin địa lý được hình thành từ ba khái niệm: Hệ thống; Thông tin; Địa lý và được viết tắt là GIS (Geographyic Infomation Systems):  Địa lý (geographic) được sử dụng ở đây vì GIS trước hết liên quan đế các đặc trưng địa lý hay không gian. Các đặc trưng này thể hiện trên đối tượng không gian.  Thông tin (inforamtion) đề cập đến khối dữ liệu khổng lồ do GIS quản lý.  Hệ thống (System) đề cập đến cách tiếp cận hệ thống của GIS. Hệ thống thông tin địa lý là gì? 11 1.2. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Mét c¸ch tæng qu¸t, th«ng tin ®Þa lý cã thÓ ®ù¬c ®Þnh nghÜa nh− lµ mét tËp hîp liªn quan tíi:  Th«ng tin cã liªn quan tíi mét vËt thÓ hay mét hiÖn t−îng nµo ®ã trong thÕ giíi thùc, nã ®−îc m« t¶ mét c¸ch Ýt nhiÒu trän vÑn bëi b¶n chÊt, thuéc tÝnh cña chóng,  (m« t¶ nµy cã thÓ bao gåm nh÷ng mèi quan hÖ víi c¸c vËt thÓ hay hiÖn t−îng kh¸c)  VÞ trÝ cña chóng trªn bÒ mÆt tr¸i ®Êt, ®−îc m« t¶ theo mét hÖ thèng qui chiÕu râ rµng 12 Khoa học thông tin địa lý “Chuyên ngành sử dụng GIS dưới dạng công cụ để khám phá thế giới thông qua mô tả và tìm hiểu quan hệ giữa con người và thế giới” 4 4 13 1.3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIS  1977 – ODYSSEY GIS được xây dựng Các dạng ứng dụng chung của GIS. Phòng thí nghiệm của đại học Harvard  1980’s – Thương mại hoá GIS Công nghiệp sản xuất các phần mềm GIS Nhiều phần mềm với tích hợp mạnh hơn ra đời vào thập kỷ 80 ArcInfo – 1981; MapInfo – 1986  1988 – GIS với khoa học  Trung tâm quốc gia Hoa Kỳ về Thông tin và phân tích thông tin địa lý  Phòng thông tin nguồn của Anh quốc Sự ra đời và phát triển của GIS như thế nào? 14 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIS  GIS cho phép: trình diễn thông tin và số liệu (cất giữ, quản lý, dữ liệu đầu vào, tính toán, tìm kiếm, và thông tin ra..)  KH bản đồ  Đầu 1960: không sử dụng máy tính do tính năng chậm và đắt  Cuối 1970 (TK): Các đơn vị lập bản đồ chính bắt đầu sử dụng máy tính  Ngày nay: Máy tính và Internet GIS, khoa học bản đồ và Lập bản đồ trên máy tính Sự phát triển nhanh và mạnh của GIS có liên quan của ngành nào? 15 1.4 ĐỊNH NGHĨA GIS Mçi G.I.S ®ßi hái: hÖ thèng tin häc vÒ phÇn cøng, phÇn mÒm vµ vÒ qui tr×nh ®Ó cho phÐp thu thËp, qu¶n lý, thao t¸c, ph©n tÝch, m« h×nh ho¸ vµ hiÓn thÞ d÷ liÖu qui chiÕu kh«ng gian. Tõ ®ã gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò phøc t¹p trong qu¶n lý vµ qui ho¹ch l·nh thæ Nh÷ng chøc n¨ng c¬ b¶n cña GIS cã thÓ ®−îc tãm t¾t bëi: " nguyªn t¾c 5 ®iÓm sau"  Thu thËp d÷ liÖu  L−u tr÷ (l−u, thay ®æi, cËp nhËt, kiÓm tra)  ChÊp nhËn  Ph©n tÝch  HiÓn thÞ...nh÷ng th«ng tin ®Þa lý ®−îc ®Þnh vÞ! GI S = C¬ së d÷ liÖu ®Þa lý + C¬ së d÷ liÖu chuyªn ®Ò & d÷ liÖu quan hÖ 16 1.4 ĐỊNH NGHĨA GIS GIS là 1 hệ thống được máy tính hoá cho phép ta nhập và lưu trữ số liệu, xử lý số liệu và trình diễn dữ liệu đặc biệt trong các trường hợp chúng ta phải làm việc với các số liệu có thuộc tính gắn với thông tin địa lý Định nghĩa GIS đề cập đến vấn đề gì? 5 5 17 Không phải là GIS  Hệ thống định vị toàn cầu GPS  Một bản đồ thống kê bình thường (đây là sản phẩm của GIS)  Các phần mềm chuyên dụng cho GIS (ArcView, ArcGIS, ERDAS, ENVI, ILWIS‡)  Các thiết kế, biểu thị mang tính công nghệ của máy tính Hãy phân biệt GIS với các thành phần khác? 18 Phần mềm GIS 19 Bản đồ - sản phẩm của GIS 20 GIS, khoa học bản đồ và lập bản đồ trên máy tính  Khoa học bản đồ và xây dựng bản đồ trên máy tính không phải là GIS  Chúng chỉ là các phương pháp biểu diễn thông tinh không gian 6 6 21 1.5. YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT HỆ GIS  Xử lí dễ dàng nhanh chóng với số lượng dữ liệu địa lí lớn;  Có khả năng tách chọn chi tiết dữ liệu theo miền, vùng hoặc theo chuyên đề;  Có khả năng tìm kiếm theo các tính chất đặc trưng đặc biệt của một hay nhiều đối tượng địa lý;  Có khả năng liên kết hoặc hoà nhập các dữ liệu không gian với nhau;  Có khả năng phân tích các dữ liệu không gian, liên kết các dũ liệu không gian và thuộc tính;  Có khả năng cập nhật dữ liệu nhanh chóng với chi phí thấp;  Có khả năng mô hình hoá dữ liệu và đề ra các phương án chọn lựa;  Có khả năng trao đổi dữ liệu với các hệ thống thông tin khác, có khả năng để phát triển tiếp với các chức năng tiện ích khác;  Có khả năng kết xuất dữ liệu ra với các hình thức khác nhau. Yêu cầu chung và riêng với một hệ GIS là gì? 22 1.6. MỐI LIÊN HỆ CỦA GIS VỚI CÁC NGÀNH KH KHÁC  Ngành địa lý: GIS cung cấp kỹ thuật để tạo ra sự phân tích và nghiên cứu địa lý.  Ngành bản đồ học: Dữ liệu bản đồ là thành phần chính trong cơ sở dữ liệu của GIS. Ngành bản đồ sẽ giúp cho GIS hoàn thiện các chức năng xử lý dữ liệu không gian, phong cách thể hiện các dữ liệu bản đồ  Công nghệ viễn thám: các ảnh vệ tinh và ảnh máy bay là nguồn dữ liệu địa lý quan trọng cho hệ GIS. Các dữ liệu đầu ra của hệ thống ảnh vệ tinh có thể được trộn với các lớp dữ liệu của GIS.  Khoa học đo đạc: nguồn cung cấp các vị trí cần quản lý có độ chính xác cao cho GIS.  Ngành thống kê: nhiều mô hình được xây dựng trên cơ sở về mặt bản chất mang tính thống kê.  Ngành truyền thông thông tin: Sự phát triển của ngành này sẽ cung cấp cho GIS năng lực liên kết mạng trong máy tính, tạo ra các hệ GIS đa ngành.  Ngành khoa học quản trị dữ liệu: Cơ sở dữ liệu cũng là một thành phần cơ bản của GIS.  Ngành toán học: các chức năng xử lý của GIS luôn gắn liền với các thuật toán cụ thể trong tính toán. Các ngành KH cung cấp cho GIS cái gì, và ngược lại? 23 1.7. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL GIS gồm mấy thành phần? 24 1.7 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL Các thành phần phần cứng của GIS Phần cứng (Hardware) Phần cứng trong hệ GIS có yêu cầu gì về cấu hình và thiết bị? 7 7 25 1.7 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL Cấu trúc của một cơ sở dữ liệu địa lý Phần mềm (software) Những chức năng của phần mềm GIS là gì? 26 1.7 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL Các chức năng thành phần chính của một hệ quản trị dữ liệu địa lý 27 1.7 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL Sơ đồ cấu trúc các chức năng của CSDL Phân biệt phần mềm GIS với các phần mềm đồ họa và thống kê thông thường? Hãy liệt kê những phần mềm GIS được biết? 28 • HÖ ®iÒu hµnh: WINDOWS NT. WINDOWS XP. • PhÇn mÒm ®å häa: MicroStation, IrasC, IrasB, Geovec, MGE Nucleur, MGE Projection Manager, MGE Base Image, MGE Grid Generation, MGE Terrain Analyst. • HÖ phÇn mÒm GIS:Geoconcept,GeoMedia, MicroGeographic AcrInfo, MapInfo, ArcView, ArcGIS. . . • C¸c phÇn mÒm trî gióp kh¸c: Photoshop, CorelDraw... • Tiªu chÝ chän phÇn mÒm: + Kh¶ n¨ng kÕt nèi d÷ liÖu. + ChuÈn ho¸ d÷ liÖu. + HiÖn thÞ th«ng tin. + Ph©n tÝch, xö lý d÷ liÖu. + Ph¹m vi øng dông. + Thêi gian huÊn luyÖn, ®µo t¹o. + Gi¸ thµnh ban ®Çu vµ n©ng cÊp. 1.7 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL 8 8 29 1.7 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL söa ch÷a ®å thÞ ph©n tÝch tæng hîp kh«ng gian-chuyªn ®Ò ph©n tÝch kh«ng gian thu thËp ¶nh vÖ tinh sè ho¸ quÐt ¶nh tõ phÇn mÒm kh¸c nhËp b»ng bµn phÝm cËp nhËt L−u tr÷ khai th¸c c¬ së d÷ liÖu Vector/Raster/B¶ng ®Çu ra thao t¸c ph©n tÝch chuyªn ®Ò mµn h×nh b¶ng ¶nh b¶n ®å tÖp tin c¸c chøc n¨ng cña gis 30 1.7 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HTTTĐL  Dữ liệu: Đây là thành phần quan trọng nhất của GIS, GIS có 2 loại dữ liệụ (dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính). Mỗi hệ GIS cần phải được hiểu dữ liệu trong các khuôn mẫu khác nhau, không chỉ khuôn mẫu riêng của hệ thống.  Con người: Yếu tố con người có ảnh hưởng rất lớn tới việc quản lý, xây dựng và phát triển các ứng dụng. Một dự án GIS chỉ thành công khi nó được quản lý tốt và con người tại mỗi công đoạn phải có kỹ năng thành thạo.  Phương pháp: Để hệ thống GIS thành công phụ thuộc vào phương pháp sử dụng để thiết kế hệ thống. Thành phần nào chiếm tỷ lệ đầu tư lớn nhất? Đối với các nước đang và chậm phát triểnThành phần nào có tính chất quyết định sự thành công của hệ thống? 31 ( a ) ( b ) Sự thay đổi tiến trình thực hiện các công việc từ liên tục (a) đến song song (b) khi đưa các trang thiết bị GIS vào sử dụng (Nguồn : Tor Bernhardsen, 1992) 32 9 9 33 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ  Đội ngũ giảng viên và cán bộ kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm giảng dạy và thực hiện dự án về Viễn thám và GIS, tốt nghiệp trong nước và nước ngoài (Hàn Quốc, Úc, Ireland, Philipine...)  Tổng số cán bộ: 15 người, trong đó: 04 Tiến sỹ 06 Thạc sỹ 05 kỹ sư 34 CƠ SỞ VẬT CHẤT  PHÒNG MÁY TÍNH: 03, với các trang thiết bị hiện đại Số lượng máy: 120 Máy quét ảnh: 02 Máy in mầu A0: 01 Máy in Lazer: 03 Máy in mầu A1: 01  HỆ THỐNG PHẦN MỀM ArcView GIS Microstation ArcGIS Mapping Office MapInfo (Iras B, Iras C, Geovec, MRFtools) Erdas Imagine Famis Envi Vilis 35 LĨNH VỰC ĐÀO TẠO Đào tạo viễn thám và GIS tại trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên:  Đào tạo Đại học, Sau đại học các ngành quản lý đất đai, khoa học môi trường, lâm nghiệp và PTNT. Số môn học liên quan là 10 môn  Đào tạo bậc Đại học theo chương trình nhập khẩu tiên tiến liên kết với trường Đại học UC David – USA về ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong quản lý môi trường.  Các khóa tập huấn ngắn hạn & cấp chứng chỉ về công nghệ thành lập bản đồ số, số hóa bản đồ, xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính, đo vẽ bản đồ địa chính‡ 36 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC C¸c h−íng nghiªn cøu øng dông c«ng nghÖ GIS vµ viÔn th¸m  Thµnh lËp b¶n ®å che phñ, b¶n ®å hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt  Nghiªn cøu biÕn ®éng sö dông ®Êt  §¸nh gi¸ tiÒm n¨ng tù nhiªn ®Êt ®ai  Quy ho¹ch s− dông ®Êt vµ tµi nguyªn  Nghiªn cøu thiªn tai: x©y dùng b¶n ®å dù b¸o nguy c¬ óng lôt, b¶n ®å nguy c¬ xãi mßn ®Êt  X©y dùng hÖ thèng th«ng tin ®Þa chÝnh  Qu¶n lý m«i tr−êng vµ ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr−êng 10 10 37 CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHKT  Tæng kiÓm kª ®Êt ®ai 2005 t¹i Th¸i Nguyªn vµ B¾c K¹n  Quy ho¹ch sö dông ®Êt cÊp x· vµ huyÖn ®Õn 2010 cho c¸c tØnh Th¸i Nguyªn, B¾c K¹n, B¾c Giang, Phó Thä, Thanh Hãa...  §¸nh gi¸ tiÒm n¨ng tù nhiªn ®Êt ®ai cho mét sè huyÖn t¹i tØnh Th¸i Nguyªn  X©y dùng c¬ së d÷ liÖu v−ên VQG Ba BÓ – B¾c K¹n, dù ¸n PARC  Rµ so¸t giao ®Êt LN vµ QHSD ®Êt l©m nghiÖp, dù ¸n ViÖt Nam – PhÇn Lan t¹i B¾c K¹n  Rµ so¸t giao ®Êt l©m nghiÖp, dù ¸n IFAD B¾c K¹n  Ph©n ®Þnh ranh giíi khu b¶o vÖ nghiªm ngÆt VQG Hoµng Liªn – Sapa, khu b¶o tån loµi sinh c¶nh Mï Cang Ch¶i, dù ¸n cña FFI  X©y dùng hµnh lang b¶o vÖ rõng trªn ®−êng cao tèc Hå ChÝ Minh ®o¹n qua tØnh Qu¶ng Nam, dù ¸n cña WWF 38 1.9. PHÂN TÍCH CHI PHÍ/LỢI NHUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG HTTĐL  Cái gì sẽ là lợi nhuận của HTTĐL?  Theo cách đó sự sử dụng HTTĐL sẽ giúp đỡ để nâng cao hiệu quả của tổ chức không?  Chi phí của HTTĐL là bao nhiêu?  Nguồn lợi của HTTĐL có trội hơn chi phí của nó không? 39 Phân tích chi phí/lợi nhuận của việc sử dụng HTTĐL Chi phí trực tiếp Nguồn lợi trực tiếp Phần cứng/phần mềm Phần cứng Phần mềm Phát triển phần mềm Nâng cấp phần mềm Quy tắc Các chi dùng có thể (cung cấp máy in, v.v..) Hợp đồng bảo dưỡng và hỗ trợ Nối mạng Hệ thống an toàn Dữ liệu Thu thập dữ liệu (dữ khảo sát thực địa, dữ liệu viễn thám) Tạo cơ sở dữ liệu Chuyển đổi dữ liệu Bảo dưỡng cơ sở dữ liệu Cập nhật dữ liệu Con người/hành chính Chi phí cá nhân bên trong Tư vấn kỹ thuật bên ngoài Bảo hiểm Hành chính Đào tạo Thuê mướn Đi lại và hội họp Phương pháp để lựa chọn hệ thống Dự án thử nghiệm Mục tiêu lâu dài Phân tích chi phí-nguồn lợi Kinh tế Lượng nhân viên yêu cầu ít hơn (thường xuyên, không thường xuyên) ít không gian đòi hỏi cho cất giữ bản đồ Tiết kiệm thời gian cho những nhiệm vụ có quy trình và lặp lại Chi phí tư vấn Tăng tính hiệu quả Cung cấp thông tin nhanh hơn Phạm vi phục vụ thông tin được cung cấp nhanh hơn Thông tin ngày càng sẵn có hơn Thông tin cập nhật sẵn có Sự kết nối giữa bên trong và bên ngoài được tăng cường Những sản phẩm mới Phạm vi đầu ra mới - bản đồ, biểu bảng, v.v.. Chất lượng đầu ra tốt hơn 40 Phân tích chi phí/lợi nhuận của việc sử dụng HTTĐL Chi phí gián tiếp Nguồn lợi gián tiếp Sự tín nhiệm về máy tính tăng lên - tính mỏng manh về những thất bại, thay đổi trong phần cứng/phần mềm, v.v.. Môi trường làm việc tồi hơn - tiếng ồn, nóng, nhiệm vụ buồn tẻ của người sử dụng Đòi hỏi nguồn lực lao động có lỹ năng cao hơn Thông tin được góp chung tăng lên Việc đưa ra quyết định nắm tình hình tốt hơn Các quyết định nhanh hơn Quyết định mang tính thuyết phục hơn Khả năng cạnh tranh mạnh hơn Nguồn lực lao động có phong cách tốt hơn - các hợp phần cẩn thận hơn, nhiệm vụ buồn tẻ giảm đi Phân tích rộng lớn hơn: phân tích tinh hơn Hiểu các vấn đề rõ hơn Thoả mãn với những quyết định đưa ra Nâng cao tính trực quan của dữ liệu Chi phí gián tiếp và nguồn lợi gián tiếp có ý nghĩa gì? 11 11 41 1.10. ỨNG DỤNG CỦA GIS Nh÷ng c©u hái c¬ b¶n mµ G.I.S ph¶i tr¶ lêi : ë ®©u (VËt thÓ, hiÖn t−îng nµy n»m ë ®©u?) (mét c¸ch tæng qu¸t tÊt c¶ mét lo¹i ®ãi t−îng n»m ë ®©u) C¸i g× (t¹i vïng nghiªn cøu chóng ta t×m ®−îc c¸i g×?) Nh− thÕ nµo (mèi liªn hÖ nµo tån t¹i hay kh«ng tån t¹i gi÷a c¸c vËt thÓ hay c¸c hiÖn t−îng?) Khi nµo (vµo thêi ®iÓm nµo c¸c thay ®æi ®· diÔn ra?, ®©u lµ tuæi cña vËt thÓ vµ sù biÕn ®æi cña mét hiÖn t−îng nµo ®ã?) Vµ cã hay kh«ng (C¸i g× x¶y ra nÕu kÞch b¶n nh− vËy diÔn ra?)  lÜnh vùc ¸p dông: qui ho¹ch l·nh thæ, qu¶n lý ®« thÞ, qu¶n lý giao th«ng,n«ng nghiÖp,b¶o vÖ m«i tr−êng, hiÓm ho¹ tù nhiªn vµ c¸c c«ng nghÖ chñ chèt vv... 42 1.10. ỨNG DỤNG CỦA GIS  Các dịch vụ cấp cứu khẩn cấp: cứu thương, cháy, Quản lý đất đai: Thành lập bản đồ số phục vụ đánh giá đất đai, quy hoạch sử dụng đất, xây dựng hệ thống thông tin đất‡ Quản lý môi trường: quan trắc và dự đoán bão, thuỷ văn, lan toả của chất độc trong nước, đất..  Công nghiệp và Giao thông vận tải: khai mỏ, đường ống dẫn dầu hay nước, đường xá,thông tin Giáo dục: Nghiên cứu, phương tiện giảng dạy  Nông lâm nghiệp‡ 43 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ 44 Bản đồ chuyên đề để làm gì? Địa hình Lượng mưa 12 12 45 Nhiệt độ Diện tích rừng Loại đất 46 Đánh giá khả năng tiếp cận Chî 0 - 50 phót 50 - 100 phót 100 - 150 phót 150 - 200 phót 200 - 250,22 phót RÊt tèt Tèt Trung b×nh KÐm RÊt kÐm 47 CÇn bao nhiÒu thêi gian ®Ó ®i tíi ®iÓm dÞch vô y tÕ gÇn nhÊt ? 48 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 13 13 49 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Nghiên cứu biến động sd đất như thế nào? 50 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Hình 2: Bản đồ hiện trạng SDĐ&CPTV năm 2007 vườn quốc gia Ba Bể 51 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Bản đồ biến động SDĐ&CPTV vườn quốc gia Ba Bể giai đoạn 2000 - 2007 Bản đồ biến động chỉ số thực vật (delta NDVI) vườn quốc gia Ba Bể giai đoạn 2000 - 2007 52 1983 1989 LEGEND 19981995 Bản đồ hiện trạng và và biến động sử dụng đất 14 14 53 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HTSD ĐẤT, BĐĐC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 54 Công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính như thế nào? 55 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SD ĐẤT Quy trình xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất? 56 ĐÁNH GIÁ ĐẤT VÀ QUI HOẠCH SD ĐẤT 15 15 57 Đánh giá thích nghi cây trồng như thế nào? 58 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất như thế nào? 59 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 60 Mô hình hóa sử dụng đất Terrain Climate Soil Slope Land use Model Land use requirement Land protection requirement Optimal land use Soil erosion risk Soil lost prediction 16 16 61 Th«ng tin kh«ng gian - GIS Chẩn đoán sử dụng tài nguyên và quy hoạch nông thôn 62 QUY HOẠCH CHUYÊN NGÀNH 63 QUY HOẠCH CHUYÊN NGÀNH 64 NGHIÊN CỨU CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI 17 17 65 Cơn bão số 7 Ảnh vệ tinh và GIS theo dõi bão? 66 Cơn bão số 8 67 ®¸nh gi¸ nhanh c¸c khu vùc cã nguy c¬ « nhiÔm, dÞch bÖnh sau lò lôt. thÝ dô ë huÕ,  C¸c khu vùc bÞ ngËp ë ®©u?  cã bao nhiªu d©n sèng trong vïng lôt?  Thêi gian bÞ ngËp?  Cã nguy c¬ « nhiÔm g×?  Cã nguy c¬ dÞch bÖnh ë ®©u?  kh¶ n¨ng cøu trî y tÕ sau lò?  Các câu hỏi của nhà quản lý là gì? 68 C¸c khu vùc bÞ ngËp ë ®©u? cã bao nhiªu d©n sèng trong vïng lôt? 18 18 69 ? C¸c c©u hái cña nhµ qu¶n lý Cã nguy c¬ bÞ « nhiÔm n−íc ë ®©u? Cã bao nhiªu d©n bÞ ¶nh h−ëng? C¸c c©u hái cña nhµ chuyªn m«n: Cã bao nhiªu giÕng? ë ®©u? Cã sã liÖu d©n c− kh«ng? Cã bÞ bÖnh dÞch kh«ng? Cã bao nhiªu tr¹m y tÕ? Bao nhiªu l©u th× n−íc rót? Cã sè liÖu thuû v¨n kh«ng? NÕu cã sè liÖu sÏ tr¶ lêi ®−îc Kh¶ n¨ng cøu trî y tÕ sau lò? CÇn nhiÒu sè liÖu vµ chñ tr−¬ng, vËy cã kh«ng? 70 1 2 3 4 5 6 Nghiên cứu xói mòn đất 71 Ứng dụng GIS trong thành lập bản đồ tai biến lũ lụt như thế nào? 72 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 19 19 Phân định ranh giới khu bảo tồn 73 Phương pháp phân định ranh giới khu bảo tồn? Phân định ranh giới khu bảo tồn 74 75 Phân định ranh giới khu bảo tồn 76 Quan trắc hướng phân tán của các khí và chất độc có trọng lượng nhỏ Vùng nào có nguy cơ nhiễm chất độc nhiều nhất và phải sơ tán dân cư Mô hình hóa 20 20 77 Quản lý hệ sinh thái Có bao nhiêu ha rừng bị mất do cháy và vị trí các đám cháy Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu ntn? 78 Chế độ bảo mật – phân quyền cập nhật dữ liệu cho người dùng Phân loại vùng địa phương theo chỉ tiêu nồng độ Arsen Lập các báo cáo và thống kê Quản lý trực quan dữ liệu về nguồn nước CSDL tích hợp Hệ thống theo dõi mức độ ô nhiễm chất Arsenic 79 Phần mềm quản lý chất lượng nước ngầm Water Wheel Information system 80 Hệ thống quản lý cấp nước - WDMS CSDL tích hợp thông tin của hệ thống cấp nước