Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu trong quá trình toàn cầu hóa, có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế thế giới và tất cả các quốc gia. Đối với một quốc gia, quan hệ kinh tế đối ngoại (quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia với thế giới) đóng vai trò sống còn với phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường thế giới, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các yếu tố quốc tế Việt Nam không là ngoại lệ Cần thiết kiến thức cơ bản về kinh tế đối ngoại (Quan hệ kinh tế quốc tế)

ppt14 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 4041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Giới thiệu môn học Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu trong quá trình toàn cầu hóa, có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế thế giới và tất cả các quốc gia. Đối với một quốc gia, quan hệ kinh tế đối ngoại (quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia với thế giới) đóng vai trò sống còn với phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường thế giới, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các yếu tố quốc tế Việt Nam không là ngoại lệ Cần thiết kiến thức cơ bản về kinh tế đối ngoại (Quan hệ kinh tế quốc tế) 2) Nội dung lý thuyết Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Quan hệ kinh tế quốc tế Chương 2: Những đặc điểm và tình hình kinh tế thế giới hiện nay Chương 3: Các liên kết kinh tế - thương mại quốc tế Chương 4: Hệ thống tiền tệ quốc tế và thị trường tiền tệ quốc tế Chương 5: Thị trường tài chính quốc tế nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ Chương 6: Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái Chương 7: Thương mại quốc tế – chính sách thương mại quốc tế của việt nam Chương 8: Đầu tư quốc tế – chính sách đầu tư quốc tế của việt nam Chương 9: Di chuyển quốc tế sức lao động chính sách xuất khẩu lao động của việt nam 3) Đánh giá môn học Thi giữa kỳ: 20% Thi cuối kỳ: 50 – 60% Điểm quá trình (thuyết trình, tiểu luận, lên lớp…): 20 – 30% 4) Các vấn đề thuyết trình Các vấn đề về WTO: 1) Hiệp định chung về thương mại và thuế quan 1994 (The General Agreement on Tariffs and Trade – GATT 1994 – đã được chỉnh sửa và bổ sung sau vòng đàm phán Uruguay) 2) Hiệp định về hàng rào kỹ thuật (Agreement on Technical Barriers to Trade - TBT) và Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS – Agreement on Phytosanitary anh Sanitary Measures) 3) Hiệp định về Trị giá Hải quan (Agreement on Customs Valuation – ACV) và Hiệp định về kiểm định hàng hoá trước khi xếp hàng (Pre-shipment Inspection - PSI) 4) Hiệp định về xuất xứ hàng hoá (Agreement on Rules of Origin - ROO) và Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu (Agreement on Import Licensing Procedures - ILP) 5) Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures – SCM); Hiệp định về chống bán phá giá (ADP – Agreement on Antidamping Procedures) và Hiệp định về tự vệ (ASG – Agreement on Safeguards) 6) Hiệp định về nông nghiệp (AOA – Agreement on Agriculture); Hiệp định dệt may (ATC – Agreement on Textiles and Clothing) 7) Hiệp định về Thương mại dịch vụ (GATS – General Agreement on Trade in Services) 8) Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIM – Agreement on Trade-Related Investment Measures) và Hiệp định về các khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS – Agreement on Trade-Related Aspects on Intellectual Property) 9) Bản ghi nhớ về giải quyết tranh chấp (DSU – Understanding on Dispute Settlement) và Cơ chế Rà soát Chính sách Thương mại (TPRM – Trade Policy Review Mechanism) 10) Các hiệp định nhiều bên (Plurilateral Agreements) - Hiệp định về mua bán máy bay dân dụng, Hiệp định về mua sắm chính phủ, …; và các vấn đề mới trong WTO: Môi trường, lao động, chính sách cạnh tranh, thương mại điện tử…. 11) Nghiên cứu những cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. 12) Sơ lược lịch sử các vòng đàm phán của WTO – GATT và diễn biến vòng đàm phán Doha Các vấn đề khác 13) Nghiên cứu EU và mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với EU. 14) Nghiên cứu ASEAN và mối quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN (AFTA). 15) Nghiên cứu APEC và quan hệ của Việt Nam với APEC. 16) Nghiên cứu IMF và quan hệ của Việt Nam với IMF. 17) Nghiên cứu WB và quan hệ của Việt Nam với WB. 18) Nghiên cứu ADB và quan hệ của Việt Nam với ADB. 19) Nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam – Mỹ 20) Nghiên cứu xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, hướng đi của Việt Nam trong xu hướng đó. 21) Các công cụ và biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương. Vận dụng vào Việt Nam 22) Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay. 23) Vị trí, vai trò của các khu chế xuất, khu công nghiệp trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 24) Xuất khẩu lao động quốc tế của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp phát triển. 25) Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam 26) Phân tích ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đối với nền kinh tế thế giới và Việt Nam 27) Phát triển du lịch quốc tế của Việt Nam. Chính sách và thực trạng. 28) Tình hình kinh tế thế giới hiện đại và những cơ hội, cũng như thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam. 29) Tình hình thương mại hàng hoá hữu hình hiện nay trên thế giới. 30) Tình hình thương mại dịch vụ hiện nay trên thế giới. 31) Tình hình thị trường tài chính-tiền tệ thế giới. Tác động của nó đến Việt Nam 32) Phát triển vận tải hàng không quốc tế ở Việt Nam. Thực trạng và chính sách phát triển. Hướng dẫn chuẩn bị thuyết trình Mỗi tổ (nhóm) chuẩn bị 2 vấn đề: Có ít nhất 1 vấn đề trong mục “Các vấn đề liên quan tới WTO”: mỗi tổ chọn một vấn đề theo thứ tự từ trên xuống dưới Vấn đề còn lại các tổ chọn theo nguyên tắc: Trước tiên chọn từ các vấn đề còn lại của “Các vấn đề liên quan tới WTO” Sau đó chọn từ mục “Các vấn đề khác”, từ trên xuống dưới (Đảm bảo các vấn đề WTO được chọn hết) Ban cán sự Lớp tổ chức phân công và gửi danh sách các tổ. Chú ý trình bày: Viết bằng “Word”; Font: unicode (Arial – cỡ 11 hoặc Times New Roman – cỡ 13), khoảng cách dòng “single”. In và nộp trước khi thuyết trình. Về thuyết trình: Trình bày bằng “PowerPoint”: Font unicode, arial, cỡ 28-32; yêu cầu đầy đủ, ngắn gọn Mỗi tổ thuyết trình ít nhất một vấn đề liên quan tới WTO, thứ tự từ trên xuống dưới Vấn đề thứ hai của tổ thì ưu tiên các các tổ có vấn đề liên quan tới WTO Các vấn đề còn lại của các tổ sẽ thuyết trình hoặc giáo viên chấm 5) Giáo trình và tài liệu tham khảo Kinh tế đối ngoại Việt Nam. (PGS.TS. Nguyễn Văn Trình) Quan hệ kinh tế quốc tế. (GS. TS. Võ Thanh Thu) Giáo trình Kinh tế quốc tế. (TS. Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thường Lạng) Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam. (TS. Nguyễn Anh Tuấn, TS. Nguyễn Văn Lịch) Các tài liệu tham khảo khác: Xem cuối sách “Kinh tế đối ngoại Việt Nam” (PGS. TS. Nguyễn Văn Trình). Các trang Web: Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Bộ công thương: www.mot.gov.vn Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế: www.nciec.gov.vn Bộ ngoại giao: www.mofa.gov.vn Cục xúc tiến thương mại: www.vietrade.gov.vn Dự án hỗ trợ thương mại đa biên: www.mutrap.org.vn Cổng thông tin về WTO và tiếp cận thị trường: www.wto.nciec.gov.vn …………….. Trang web của các tổ chức: UN, WTO, IMF, WB, ADB, …..