Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô

Đối tượng và phương pháp nc KTH vĩ mô Đối tượng của kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô – một phân ngành của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của tổng thể nền kinh tế, nó nghiên cứu các vấn đề cơ bản như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, XNK hàng hóa và tư bản b. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô Phương pháp cân bằng tổng quát Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Phương pháp mô hình hóa kinh tế và thống kê số lớn

ppt30 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ môĐối tượng và phương pháp nc KTH vĩ môĐối tượng của kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô – một phân ngành của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của tổng thể nền kinh tế, nó nghiên cứu các vấn đề cơ bản như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, XNK hàng hóa và tư bảnb. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ môPhương pháp cân bằng tổng quátPhương pháp trừu tượng hóa khoa họcPhương pháp mô hình hóa kinh tế và thống kê số lớn2. Hệ thống kinh tế vĩ mô C/s tài khóa C/s tiền tệ C/s thu nhậpC/s KTĐN Thời tiết Chiến tranh- Yếu tố NN Tổng cung (AS) Tổng cầu (AD) Sản lượng Việc làm Giá cả Mục tiêu KTĐNĐầu vàoĐầu raHộp đen2.1. Tổng cung và tổng cầu2.1.1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply)2.1.1.1. Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp của một nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với mỗi mức giá cả và các yếu tố khác không đổi.AS = Y= GDP Phân biệt cung và tổng cungCung là số lượng 1 loại hh- dvTổng cung là tổng khối lượng hh- dvTình huống 1Giá lò sưởi tăngTác độngASTình huống 2Giá xăng dầu tăngTác độngSASS2.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung Mức giá chung(P: Price)Khi P tăng, tổng cung tăngKhi P giảm, tổng cung giảmChi phí sx( giá trị NNVL, tiền lương, khấu hao)Khi CPSX tăng, tổng cung giảmKhi CPSX giảm, tổng cung tăng2.1.1.3. Đường ASNgắn hạn Dài hạnChi phí sx là cố địnhP và cpsx đều thay đổiYoY AS Y P Y* ASL AP1PoY1PBPoP1ABSản lượng tiềm năng (Y*)Định nghĩa: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không tăng lạm phát.Chú ý:- Y* không phải là Ymax của nền kinh tếY * là mức sản lượng được tính toán dựa trên nguồn lực, tiềm lực của nền kinh tế trong từng thời kỳ như: vốn, lao động, TNTN, KH công nghệ.Y* là mức sản lương tối ưu- tương đối.Y* có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định c/s KTVMKhi Y Y* nền KT bùng nổ2.1.1.4. Sự di chuyển và dịch chuyểnSự di chuyển (chi phí sản xuất không đổi, P thay đổi) Sự dịch chuyển(P không đổi, chi phí sản xuất thay đổi)ASP1BYoY1YPAPoPCYoY1YASoAS1PoA2.1.2.1. Khái niệm Tổng cầu là tổng khối lượng tất cả các hàng hóa, dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế có nhu cầu tiêu dùng tương ứng với mỗi mức giá và thu nhập nhất định. 2.1.2. Tổng cầu(AD: Aggregate Demant) Phân biệt cầu và tổng cầuCầu là số lượng 1 loại hh - dvTổng cầu là tổng khối lượng hh- dv Trong đó: - C: Chi tiêu của hộ gia đình - I : Đầu tư của hãng kinh doanh - G: Chi tiêu Chính phủ - EX: Xuất khẩu - IM: Nhập khẩu - Nx = EX- IM: xuất khẩu ròng( hay cán cân thương mại) 2.1.2. Tổng cầu (AD: Aggregate Demant) AD = C + I + G + EX – IM2.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầuAD phụ thuộcMức giá chung (P: Price)Thu nhập (Y:income)Đầu tư tư nhân(I: Investment)Chi tiêu Chính phủ cho HH&DV( G:Government)Mức cung tiền ( MS: Money Supply)Xuất khẩu ròng (Nx: Net Export)2.1.2.3. Đường ADĐường AD nghiêng xuống thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa P và lượng tổng cầu: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.Khi P tăng thì AD giảmKhi P giảm thì AD tăngPYADBAY1YoP1Po2.1.2.4. Sự di chuyển và sự dịch chuyển đường tổng cầuSự di chuyểnKhi P thay đổi còn các yếu tố khác không thay đổi.Sự dịch chuyểnGía không thay đổi, các yếu tố khác thay đổi.BPP1YoY1PoAPoPYoY2Y1AD1AD0CAD2YY2.2. Mô hình AD -ASGiao điểm giữa đường AD- AS là điểm Eo là điểm cân bằng. Tại đó AD = AS ứng với điểm cân bằng có:+ Po là mức giá cân bằng+ Yo là sản lượng cân bằngNền kinh tế có xu hướng hướng về điểm cân bằng Eo(Yo. Po)Mô hình AD – ASYEoY1PoASADPP1YoY2ATại A nền kinh tế dư cung hàng hóa vì P1> Po => AS > AD (1 luợng Y2- Y1) dẫn đến tồn kho không theo kế hoạch => P giảm. AD tăng 1 lượng từ Y1 -> Yo AS giảm 1 lượng từ Y2-> Yo => điểm cân bằng A di chuyển hướng về điểm cân bằng ban đầu Eo(Po,Yo).Ý nghĩa: Mô hình AD - AS phản ánh nền kinh tế ở trạng thái tĩnh, thông qua trạng thái cân bằng của nền kinh tế có thể xác định được thực trạng của nền kinh tế: đang ở trạng thái nào (suy thoái hay bùng nổ hay đạt trạng thái tối ưu), tình trạng công ăn việc làm của nền kinh tế, tình trạng lạm phát trên cơ sở đó lựa chọn các giải pháp đối phó phù hợp.Vận dụng mô hình AD - ASTình huống 1 thảo luận trên lớp:So sánh việc tăng lương cho công nhân của các doanh nghiệp và việc tăng lương trong đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước đã ảnh hưởng như thế nào đến các mục tiêu kinh tế. Vẽ đồ thị minh họa..3. Mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô3.1. Mục tiêu. 3.2. Công cụ quản lý vĩ môChính sách tài khóaCông cụChi tiêu Chính phủ (G)Thuế (T)Chính sách tiền tệMức cung tiền (MS)Lãi suất (i)Điều chỉnhChính sách thu nhậpTiền lương, giá cảĐiều chỉnhChính sách KTĐNổn đinh TGHĐĐảm bảo CCTTNhằm Chính sách tài khóa được thực hiện theo 2 hướng: - Cs tài khóa mở rộng (c/s tài khóa lỏng): hoặc tăng G, hoặc giảm T (Hoặc đồng thời cả 2 biện pháp)=> AD tăng - Cs tài khóa thắt chặt: hoặc giảm G, hoặc tăng T ( Hoặc đồng thời cả 2 bp) => AD giảma. Chính sách tài khóaChi tiêu Chính phủ GCông cụCS tài khóa: là một bộ phận trong chính sách kinh tế vĩ mô nhằm thay đổi chi tiêu Chính phủ (G) và Thuế (T). Hướng nền kinh tế đạt được mức sản lượng và việc làm như mong muốn. Thuế T Tình huốngNền kinh tế đang suy thoái Ytt AD tăng-> đường AD dịch chuyển sang phải AD1.Khi đó P và AS chưa kịp thay đổi. Dư cầu hàng hóa 1 lượng Y2 – Yo. Đẩy P tăng đến P1.Nền kinh tế cân bằng tại điểm cân bằng mới E1(P1, Y*).Tại E1: P1> Po: Lạm phát tăng Y* > Yo: Tăng trưởng kinh tế=> Vậy khi áp dụng CSTK lỏng đạt mục tiêu tăng trưởng nhưng phải chấp nhận lạm phát. CS tiền tệ: là 1 bộ phận trong cs KTVM nhằm thay đổi mức cung tiền MS hoặc lãi suất i để hướng nền kinh tế đạt tới mục tiêu kiềm chế lạm phát, khuyến khích đầu tư hướng tới sản lượng và việc làm như mong muốn. Chính sách tiền tệ được thực hiện theo 2 hướng: - Cs tiền tệ mở rộng (c/s tiền tệ lỏng): dựa vào việc điều chỉnh hoặc tăng MS, hoặc giảm i. => AD tăng - Cs tiền tệ thắt chặt: hoặc giảm MS, hoặc tăng i => AD giảmb. Chính sách tiền tệ Tình huốngNền kinh tế đang lạm phát caoMục tiêu là kiềm chế lạm phát Công cụ a/d là cstt thắt chặtPoPYP1Y1EoE1ASAD1ADoYoKết quả:Nền kinh tế cân bằng tại Eo (Po, Yo)Gỉa sử giảm MS-> AD giảm. Đường AD dịch chuyển sang trái AD1. Khi đó P và AS chưa kịp thay đổi. Gây ra hiện tượng dư cung hàng hóa. Đẩy P giảm đến P1 và sản lượng giảm.Nền kinh tế cân bằng tại điểm cân bằng mới E1(P1, Y1).Tạị E1: P1 Vậy khi áp dụng CSTT thắt chặt đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát nhưng phải chấp nhận hạn chế tăng sản lượng.Y2- C/s thu nhập: bao gồm hàng loạt các biện pháp hay công cụ mà Chính phủ sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền lương, giá cả để kiềm chế lạm phát. c. Chính sách thu nhậpd. Chính sách kinh tế đối ngoại - C/s kinh tế đối ngoại ở các nước thị trường mở là nhằm ổn định tỷ giá hối đoái và giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận được. Chính sách này bao gồm các biện pháp giữ cho thị trường ngoại hối cân bằng, các quy định về hàng rào thuế quan và bảo hộ mậu dịch4. Một số mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản4.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và GDPg là Cách 1: đưa nền kinh tế cân bằng tại A ( bằng cách dịch chuyển đường AS sang phải, Gp là giảm CPSX) Cách 2: đưa nền kinh tế cân bằng tại B ( bằng cách dịch chuyển đường AD sang phải, Gp là tăng G, giảm T, tăng MS, tăng I, tăng NX) Cách 3: thay đổi độ dốctình huống:Ban đầu nền KT cân bằng tại Eo(Po, Yo) + Yo <Y*. Nền kinh tế suy thoái.+ Mục tiêu: Y = Y*Biện pháp:.YEoPoASADPYoY*BAAS1AD1Bài tập nhóm về nhà:Phân tích tác động giá xăng dầu trên thế giới tăng lên đến nền kinh tế các nước trên thế giới: - Tăng trưởng - Lạm phát - Thất nghiệpĐưa ra những dẫn chứng minh họa.