Toàn cầu hóa là gì ?
Câu hỏi: Toàn cầu hóa là gì?
Toàn cầu hóa chiều hướng tiến tới một hệ thống kinh tế toàn cầu liên kết chặt chẽ hơn
Hai khía cạnh quan trọng của toàn cầu hóa là:
Toàn cầu hóa các thị trường
Toàn cầu hóa sản xuất
19 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh doanh toàn cầu ngày nay - Chương 1: Toàn cầu hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH DOANH TOÀN CẦU NGÀY
NAY
McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2009 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
Toàn cầu hóa
Chương 1
Toàn cầu hóa là gì ?
Câu hỏi: Toàn cầu hóa là gì?
Toàn cầu hóa chiều hướng tiến tới một hệ
thống kinh tế toàn cầu liên kết chặt chẽ hơn
Hai khía cạnh quan trọng của toàn cầu hóa là:
Toàn cầu hóa các thị trường
Toàn cầu hóa sản xuất
Toàn cầu hóa là gì?
Toàn cầu hóa thị trường liên quan đến việc
hội tụ các sở thích mua sắm tại các thị trường
khắp thế giới
Toàn cầu hóa sản xuất đề cập đến việc tìm
nguồn cung ứng hàng hoá và dịch vụ từ các
địa điểm trên khắp thế giới để tận dụng lợi thế
về sự khác biệt của mỗi quốc gia trong chi phí
và chất lượng của các yếu tố sản xuất (năng
lượng lao động, đất đai, và vốn)
Vai trò của các thể chế toàn cầu
Một vài thể chế toàn cầu có vai trò trong:
Giúp quản lý, qui định và đưa ra các chính sách cho
thị trường toàn cầu
Thúc đẩy việc xây dựng các hiệp ước đa quốc gia
để kiểm soát hệ thống kinh doanh toàn cầu
Các thể chế toàn cầu quan trọng:
Tổ chức thương mại thế giới(WTO)
Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF)
Ngân hàng thế giới (WB)
Liên hợp quốc (UN)
Các yếu tố dẫn đến toàn cầu hóa
Hai yếu tố vĩ mô làm nên cho xu hướng
toàn cầu hóa:
1. Các rào cản thương mại và đầu tư bị sụp
đổ
2. Đổi mới trong công nghệ
Các yếu tố dẫn đến toàn cầu hóa
Tốc độ tăng trưởng của sản xuất và thương
mại hàng hóa trên thế giới, 1950 - 2006
Các yếu tố dẫn đến toàn cầu hóa
Thương mại quốc tế: xảy ra khi một doanh
nghiệp xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ cho
người tiêu dùng ở một nước khác
Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI): xảy ra khi
một doanh nghiệp đầu tư các nguồn lực vào
các hoạt động kinh doanh bên ngoài đất nước
của họ
Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu
Vào thập niên 60:
Mỹ thống trị bức tranh kinh tế và thương mại
thế giới
Mỹ dẫn đầu trong FDI toàn cầu
Đa quốc gia thống lĩnh các hoạt động kinh
doanh quốc tế
Một nữa thế giới—các nền kinh tế kế hoạch
hóa tập trung của chủ nghĩa cộng sản– mở
rộng hoạt động kinh doanh với các nước
phương .
Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu
Những thay đổi trong thương mại và GDP toàn
cầu
Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu
Thị phần của hàng hóa trên thế giới sản xuất
bởi các nước đang phát triển tăng đều từ thập
niên 60
Quỹ FDI của các nước công nghiệp mạnh
đang sụt giảm dần
Các dòng chảy xuyên biên giới của FDI tăng
trưởng ổn định
Trung Quốc là nước nhận được nhiều FDI
nhất
Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu
Phần trăm thị phần của tổng quỹ FDI, 1980 -
2006
Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu
Dòng chảy vào của FDI, 1988 - 2007
Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu
Công ty đa quốc gia là các doanh nghiệp có
hoạt động sản xuất trên hai hoặc nhiều nước
Từ thập niên 60,
Các công ty đa quốc gia (không bao gồm
Mỹ) phát triển nhanh chóng
Các công ty đa quốc gia nhỏ bắt đầu phát
triển
Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu
Ngày nay, nhiều thị trường bị đóng cửa mở ra cơ hội
cho các doanh nghiệp phương tây
Sựu sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Âu đã
tạo ra các cơ hội lớn trong đầu tư và xuất khẩu
Sự phát triển kinh tế của Trung Quốc mặc dù vẫn
kiểm soát bởi chủ nghĩa cộng sản nhưng cũng tạo
ra nhiều cơ hội
Cải cách thị trường tự do và dân chủ ở Mỹ Latinh
đã tạo ra cơ hội cho các thị trường mới và các
nguồn nguyên liệu và sản xuất
Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu
Một nền kinh tế toàn liên kết chặt chẽ hơn tạo
ra những cơ hội mới cho các công ty, nhưng
nó cũng có thể dẫn sự sụp đổ về mặt kinh tế
và chính trị
Các ý kiến trái chiều về toàn cầu
hóa
Nhiều chuyên gia tin rằng toàn cầu hóa là
thúc đẩy sự thịnh vượng lớn hơn trong nền
kinh tế toàn cầu, công việc nhiều, và giá thấp
hơn đối với hàng hoá và dịch vụ
Những người khác cảm thấy rằng toàn cầu
hóa không phải là mang lại lợi ích
Quản lý thị trường toàn cầu
Quản lý kinh doanh quốc tế (bất cứ công ty
tham gia vào thương mại quốc tế hay đầu tư)
khác với quản lý kinh doanh nội địa bởi 4 yếu
tố:
Quản lý thị trường toàn cầu
1. Sự khác nhau của mỗi quốc gia đòi hỏi các
công ty phải đa dạng hóa các hoạt động của
mình theo từng quốc gia
2. Các nhà quản lý phải đối mặt với các vấn đề
lớn và phức tạp hơn.
3. Các công ty quốc tế phải làm việc trong các
giới hạn được áp đặt bởi sự can thiệp của
chính phủ và hệ thống thương mại toàn cầu
4. Giao dịch quốc tế cần phải có các quỹ
chuyển đổi để đối phó với sự thay đổi của tỷ
giá