Bài giảng Kinh tế học - Chương 9 Hội nhập kinh tế quốc tế

Toàn cầu hoá KT Các quốc gia trên thế giới gắn bó với nhau về mặt kinh tế Các quốc gia tận dụng lợi thế của nhau để phát triển nhanh hơn Hội nhập kinh tế thế giới là tất yếu Trên cơ sở Phân công lao động quốc tế Các quy tắc chung thống nhất toàn cầu

pdf35 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học - Chương 9 Hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Chương 9 Hội nhập kinh tế quốc tế ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Hội nhập kinh tế quốc tế II IIIIII IIIIII Những cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT đối VN Giới thiệu các tổ chức VN đã tham gia Cơ sở của hội nhập kinh tế quốc tế ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH I-Cơ sở của hội nhập KTQT 1. Xu hướng toàn cầu hoá KTQT1. Xu hướng toàn cầu hoá KTQT 2. Tính khách quan của hội nhập KTQ2. Tính khách quan của hội nhập KTQ 3. Đặc trưng chủ yếu của hội nhập KTQT3. Đặc trưng chủ yếu của hội nhập KTQT 4. Cơ sở của hội nhập KTQT4. Cơ sở của hội nhập KTQT ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 1.Xu hướng toàn cầu hoá KTQT Phân công lao động quốc tế Các quy tắc chung thống nhất toàn cầu Các quốc gia trên thế giới gắn bó với nhau về mặt kinh tế Các quốc gia tận dụng lợi thế của nhau để phát triển nhanh hơn Hội nhập kinh tế thế giới là tất yếu Toàn cầu hoá KT Trên cơ sở ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 2.Tính khách quan của hội nhập KTQT Phát triển mạnh của KHKT1 Phát triển của phân công LĐTG2 Phát triển mạnh của công ty đa quốc gia3 Ảnh hưởng của tổ chức tài chính kinh tế lớn 4 Xu hướng hợp tác thay cho đối đầu5 ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 3.Đặc trưng chủ yếu của hội nhập KTQT Các định chế KT chi phối các quốc gia 3 Quan hệ KTQT bị các nước lớn lũng đoạn và trở thành lá bài chính trị 4 Tính thời sự Cuốn hút tất cả các nước 1 Phụ thuộc ngày càng lớn của Thị trường trong nước vào nước ngoài Phụ thuộc ngày càng lớn của Thị trường trong nước vào nước ngoài 2 ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 4.Hình thức liên kết quốc tế Xét dưới góc độ chủ thể tham gia ( Gồm 2 hình thức liên kết ) Xét dưới góc độ mức phát triển ( Gồm 5 hình thức liên kết ) ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH a.Dưới góc độ chủ thể tham gia Liên kết vi mô Liên kết giữa những công ty, tập đoàn các nước khác nhau Liên kết vĩ mô Liên kết kinh tế quốc gia. ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Liên minh kinh tế Liên minh tiền tệ Thị trường chung Liên minh thuế quan KV mậu dịch tự do 5 4 3 2 1 b. Dưới góc độ mức phát triển ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH KV mậu dịch tự do AĐặc điểm về thuế quan BThống nhất về loại hàng hóa Độc lập,tự chủ trong chính sách với nước ngoàiCác nước cùng thoả thuận giảm hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với một số hàng hoá nào đó khi buôn bán với nhau ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Liên minh thuế quan 1 Đặc điểm KV mậu dịch tự do 2Có biểu thuế quan chung 3Hoạch định chính sách ngoại thương thống nhất Không độc lập tự chủ trong quan hệ với các nước ngoài khối ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Đặc điểm liên minh thuế quan Lưu chuyển mọi Hàng hoá Vốn, lao động Và dịch vụ Thị trường chung ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Liên minh tiền tệ Đặc điểm trong thị trường chung Đặc điể trong thị trường chung Tỷ giá hối đoái cố địnhTỷ giá hối đoái cố định Hình thành cơ quan quản lý tiền tệ ình thành cơ quan quản lý tiền tệ Giảm rủi ro thanh toán giữa các nước thành viên iả rủi ro thanh toán giữa các nước thành viên ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Liên minh kinh tế Đặc điểm (6 đặc điểm) Liên minh kinh tế Hình thức (2 hình thức) ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Đặc điểm liên minh kinh tế Có ngân hàng chung Liên minh Tiền tệ CS đối ngoại chung Đồng tiền chung CS lưu thông tiền tệ thống nhất CS phát triển kinh tế chung ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH c. Hình thức liên kết 1 Cơ chế liên kết lỏng (Quyết định ko mang tính băt buộc theo hướng chung) 2 Cơ chế liên kết chặt (Quyết định mang tính bắt buộc theo hướng chung) ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH II.Những cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT đối VN P1 P2 P3 Những tác động của hội nhập KTQT Cơ hội của hội nhập KTQT Những thách thức của hội nhập KTQT đối với Việt Nam ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 1.Những tác động của hội nhập KTQT Tác động tới nhà nước Tác động tới doanh nghiệp Tác động tới người tiêu dùng 1 2 3 ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH a.Tác động tới nhà nước • Nguồn thu từ thuế có thể giảm • Khối lượng hàng hoá buôn bán quốc tế tăng • Môi trường kinh doanh đã được cải thiện theo hướng thuận lợi, minh bạch hơn thu hút nhiều hơn FDI, ODA ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH b.Tác động tới doanh nghiệp • Cơ hội thâm nhập thị trường quốc tế • Có điều kiện tiếp cận nguồn tín dụng công nghệ hiện đại, các loại hình dịch vụ, vật tư, nguyên liệu • Tăng khả năng cạnh tranh về giá cả Bên cạnh đó DN cũng: • DN phải chịu sức ép cạnh tranh lớn • Đối mặt với các quy định ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH c.Tác động người tiêu dùng • Được lợi do hàng hoá giá cả rẻ hơn và chủng loại chất lượng hhoá phong phú đa dạng hơn • (Tuy nhiên cũng gặp khó khăn trong lựa chọn chất lượng hàng hoá) ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 2. Cơ hội của hội nhập KTQT a. Điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài.a iều kiện thu hút vốn đầu tư nước gon ài b.Khai thác được lợi thế của nước ngoàib. aih thác được lợi thế của nước gon ài c.Cơ hội tham gia vào QT phân công LĐQTc. ơ hội t ah gia vào T p âh n cô gn L T d. Cơ hội mở rộng thị trường XNKd. ơ hội ở rộ gn thị trườ gn ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 2.Những thách thức của hội nhập KTQT đối Việt Nam VN có xuất phát điểm thấp khi hội nhập VN có xuất phát điể thấp khi hội nhập Hệ thống chính sách chưa phù hợp Hệ thống chính sách chưa phù hợp Tính chủ độnh hội nhậpTính chủ độnh hội nhập VN cần tham khảo KN các nước trong xây dựng và thực thi luật pháp, chính sách phù hợp với lộ trình hội nhập KTQT VN cần tha khảo N các nước trong xây dựng và thực thi luật pháp, chính sách phù hợp với lộ trình hội nhập KTQT Nhận thức về hội nhập hạn chếNhận thức về hội nhập hạn chế Khả năng cạnh tranh của SP,DN,QG còn yếu Khả năng cạnh tranh của SP,DN,QG còn yếu Thách thức với cán bộ lãnh đạo quản lýThách thức với cán bộ lãnh đạo quản lý Phát triển bền vữngPhát triển bền vững ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH III.Giới thiệu các tổ chức VN đã tham gia • Tổ chức thương mại thế giới (WTO) • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) • APEC • Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (ASEM) ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 1.Tổ chức thương mại thế giới (WTO) • Thành lập năm 1995:là tổ chức quản lý các hiệp định thương mại được đàm phán giữa các quốc gia thành viên •11/1/2007 VN chính thức là thành viên của tổ chức ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Nguyên tắc hoạt động của WTO • Không phân biệt đối xử • Trao đổi đặc quyền cùng có lợi • Các cam kết và thực hiện có tính pháp lý • Nguyên tắc minh bạch • Cơ chế an toàn ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Cơ hội khi VN gia nhập WTO • Tiếp cận thị trường hh&dv với mức thuế thấp, ko bị phân biệt đối xử ( nâng cao vị thế trên trường QT • Môi trường kd được cải thiện Thu hút vốn đầu tư, tiếp cận KHCN mới • Tham gia tạo chuỗi giá trị toàn cầu ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Thách thức khi VN gia nhập WTO • Cạnh tranh gay go hơn do có nhiều đối thủ • Phân phối lợi ích toàn cầu hoá ko đều Nước kt kém phát triển được hưởng lợi ít hơn • Đặt ra vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, văn hoá dân tộc ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Giải pháp khi VN gia nhập WTO • Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý cho phù hợp • Phát triển mạnh các nguồn lực: nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng, năng lượng • Phát triển ngành có thế mạnh: nông nghiệp, may mặc, giày da • Nâng cao năng lực ctr của DN • Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, đảm bảo tinh thần độc lập tự chủ ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 2.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) •Thành lập 8/8/1967, nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các nước trong khu vưc về văn hoá, kinh tế, xã hội •7/1995 VN thành thành viên của tổ chức ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 3.APEC ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Apec • Thành lập năm 1989 • 11/1998 VN là thành viên chính thức của tổ chức • Mục tiêu cơ bản của Apec: Giữ vững tăng trưởng, phát triển trong KV Tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở Tập trung và kt, tạo sự phụ thuộc lẫn nhau ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 4.Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (ASEM) ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Asem • Tháng 3/1996 ra đời • VN là thành viên có ý kiến sáng lập Asem • Mục đích:nối liền mắt xích hợp tác quan hệ Á-Âu • Nguyên tắc: Là tổ chức phi thể chế Hợp tác toàn diện Dựa trên thể chế quốc tế và khu vực hiện có ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH Ôn tập • Cơ sở của Hội nhập • Cơ hội của VN khi hội nhập • Thách thức của VN khi hội nhập • Tác động của hội nhập