Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành

Một số khái niệm II. Tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế III. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế IV. Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế V. Một số hình thức phân chia cơ cấu kinh tế khác

ppt57 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành1I. Một số khái niệmII. Tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếIII. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếIV. Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếV. Một số hình thức phân chia cơ cấu kinh tế khácCác nội dung chính2I. Một số khái niệm1. Cơ cấu kinh tế2. Cơ cấu ngành kinh tế3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế3Khái niệm cơ cấu kinh tếKhái niệm: Cơ cấu kinh tế là mối tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tếPhân loại cơ cấu kinh tế:Cơ cấu ngành kinh tếCơ cấu vùng kinh tếCơ cấu thành phần kinh tếCơ cấu khu vực thể chếCơ cấu tái sản xuấtCơ cấu thương mại quốc tế4Cơ cấu ngành kinh tếCấu trúc nền kinh tế theo ngành thể hiện qua 3 ngành chính gồm: Công nghiệpNông nghiệpDịch vụ5Cơ cấu ngành kinh tếCơ cấu ngành thể hiện ở mối quan hệ tương tác giữa các ngành với nhau, cả mặt số lượng lẫn chất lượngMặt số lượng thể hiện ở tỷ trọng (%)Mặt chất lượng thể hiện tầm quan trọng, vị trí của từng ngànhCơ cấu ngành luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển6So sánh cơ cấu GDP theo ngành giữa các nhóm nước theo mức thu nhập GDP- 2003 (%) (Báo cáo phát triển của WB-2005)Nhóm nướcNN CN DV TN cao22771TN trung bình113851TN thấp252550VN-2007204238VN-1980502327=> Những quốc gia càng phát triển có tỷ trọng nông nghiệp càng thấp và dịch vụ càng cao7So sánh cơ cấu GDP theo ngành của Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển (Theo tổng cục Thống kê)19901995200020052010NN38.727.224.521.020.6CN22.728.836.741.041.1DV38.644.038.838.038.3=> Việt Nam trong giai đoạn đầu của sự phát triển, tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, nhường lại phần tỷ trọng đó chủ yếu cho công nghiệp (dịch vụ chưa phát triển)8Xu hướng thay đổi cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam (Số liệu 2010- NXB Thống kê)9Cơ cấu LĐ của Việt Nam (Số liệu 2004- NXB Thống kê)1990199520002003NN73.071.368.265.6CN11.211.412.113.5DV15.817.319.720.9=> Cùng với sự thay đổi trên, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp của Việt Nam ngày càng giảm và tỷ trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng10Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếKhái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi tương quan giữa các ngành kinh tế theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện phát triển.11Biểu hiện chuyển dịch cơ cấu ngànhThay đổi:số lượng ngànhtỷ trọng các ngànhvai trò của các ngànhtính chất quan hệ giữa các ngành 12II. Tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành1. Quy luật tiêu dùng của Engel2. Quy luật tăng năng suất lao động của Fisher3. Quy luật Petty-Clark131. Quy luật tiêu dùng của Engel Quy luật này phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu nhập tiêu dùng cá nhânQuy luật được thể hiện qua đường Engel Ý nghĩa chính quy luật: khi thu nhập của gia đình tăng lên đến một mức độ nhất định thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lương thực thực phẩm giảm đi. Độ co giãn của cầu lương thực thực phẩm có xu hướng giảm dần và thậm chí âm khi thu nhập đạt đến một mức độ nhất định (Sản phẩm nông nghiệp là HH thiết yếu, eI,x 0)  tỷ trọng lđ cn tăngTrong DV: rất khó thay thế lao động bằng máy móc  LĐ tăng (hệ số co giãn cầu dịch vụ theo thu nhập >1)  tỷ trọng lđ dịch vụ tăng183. Quy luật Petty ClarkThu nhập bình quân đầu ngườiTỷ trọng GDP NNCNDV10050104010002040401000053560Vietnam20.441.538.119Employment by economic sector/per capita income,selected countries,1998.Sierra Leone701416130Kenya81712350Algeria1137521580Botswana2811613300Costa Rica2022583810Argentina632627460Russia7345916600Taiwan3336417400France4257124090Netherlands4237324970 % primary %secondary %tertiary Income$/person20Y/NNNDVCNTỷ trọng (%)21The UK22The US23Japan24III. Xu hướng CDCC ngành NN  CN-NN  CN-DV-NN  DV-CN-NNTỷ trọng NN trong GDP và LĐ giảm, trong CN và DV tăngTốc độ tăng trưởng DV > CNXu hướng chuyển dịch như nhau nhưng tốc độ chuyển dịch khác nhau.251. Mô hình CDCC của RostowXã hội truyền thống: NN thuần tuýChuẩn bị cất cánh: NN-CNCất cánh: CN-NN-DVTrưởng thành: CN-DV-NNTiêu dùng cao: DV-CN26IV. Các mô hình CDCC ngành1. Mô hình Rostow2. Mô hình hai khu vực Cổ điển3. Mô hình hai khu vực Tân cổ điển4. Mô hình hai khu vực của Oshima 272. Mô hình nền kinh tế hai khu vực của LewisArthur Lewis (1954) xây dựng mô hình phát triển thông qua tương tác giữa CN và NNÝ nghĩa chính của mô hình: Nghiên cứu quá trình dịch chuyển lao động giữa hai khu vựcVai trò của công nghiệp trong tăng trưởng kinh tế, thu hút lao động dư thừa trong NN tạo nguồn lực phát triển kinh tếVai trò của việc tích lũy vốn trong lĩnh vực công nghiệpGiải thích nguồn gốc của những hậu quả xã hội, chênh lệch giàu nghèo282. Mô hình nền kinh tế hai khu vực Các giả định: - Tỷ lệ thu hút lao động từ NN-> CN tương ứng với tỉ lệ tích lũy vốn ở khu vực CN - Nhà tư bản tái đầu tư phần lợi nhuận còn lại vào hoạt động SX - Lao động luôn có việc làm ở khu vực CN, trong khi đó lao động nông thôn không có việc làm khác ngoài nông nghiệp - Nhà tư bản không phải trả lương thêm cho lực lượng lao động thừa đến từ nông nghiệp - K.vực NN: tiền lương=mức tối thiểu cần thiết (dựa vào AP, không phải MP vì MP có thể 0  không có lao động NN dư thừa để chuyển sang CN mà không làm giảm sản lượng NN.WL trong NN được trả theo MPLĐường cung lao động trong CN luôn dốc lên34Đường sản lượng NNLaTPaRO235Đường cung LĐ trong CNSLLW36Mô hình hai khu vực Tân cổ điển: Cung cầu LĐWLmDLmSLm37CN phải trả lương cao hơn NN để có thể thu hút LĐMức lương trong CN ngày càng tăng:MPL(NN) >0 nên khi dịch chuyển LĐ ra khỏi NN  MPL(NN) ngày càng cao  CN phải trả lương ngày càng cao hơn cho LĐ từ NN chuyển sang.LĐ rút ra khỏi NN  Sản lượng NN giảm giá nông sản tăng  áp lực tăng lương trong CN.38Mô hình hai khu vực Tân cổ điển: Quan điểm đầu tưĐầu tư ngay từ đầu cho cả CN và NN để giảm bớt bất lợi ngày càng tăng cho CN.Đầu tư cho NN: Nâng cao NSLĐ để không làm giảm sản lượng khi rút bớt LĐ ra khỏi NN  không làm tăng giá nông sản  không gây áp lực tăng lương trong CN.Đầu tư cho CN: theo chiều sâu để giảm cầu LĐ, chủ yếu tập trung vào sx hàng xuất khẩu, để đổi lấy lương thực, để giảm áp lực tăng giá LTTP, tăng lương.NN không có thất nghiệp nhưng có biểu hiện trì trệ tương đối so với CN (MPLa > 0 nhưng giảm dần)  giảm dần tỷ trọng đầu tư cho NN, ưu tiên đầu tư cho CN, 394. Mô hình hai khu vực của H. OshimaPhê phán Ricardo: XK hàng CN để NK nông sản  đồng ý nhưng khó thực hiện (thiếu nguồn lực).Phê phán Lewis: NN có dư thừa LĐ  không phải luôn luôn, đặc biệt lúc cao vụ; LĐ NN dư thừa có thể chuyển sang CN mà không ảnh hưởng SL NN không thích hợp với châu Á gió mùa (sản lượng chủ yếu được tạo ra lúc cao vụ) 40 Oshima đưa ra hướng đầu tư phát triển nền kinh tế theo 3 giai đoạn.41Giai đoạn 1 (Bắt đầu tăng trưởng)Mục tiêu: Tạo việc làm cho LĐ nông nhàn ở nông thôn Tăng cường đầu tư cho NN  tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu lương thực & tiết kiệm ngoại tệ NK lương thực & XK lương thực nếu có thể.42Biện pháp:Phát triển SX NN: xen canh, tăng vụ, giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, công cụ lao động.Xây dựng cơ sở hạ tầng: tưới tiêu, giao thông, giáo dục, điện khí hóa.Cải tiến các hình thức tổ chức SX và dịch vụ ở nông thôn (HTX, tổ chức tín dụng, dịch vụ).43Dấu hiệu kết thúc giai đoạn 1:Chủng loại nông sản ngày càng nhiều, qui mô ngày càng lớn.Nhu cầu về các yếu tố đầu vào cho NN tăngXuất hiện nhu cầu chế biến nông sản nhằm tăng tính thương mại hoá trong SX NN.44Giai đoạn 2 (Đầu tư cho NN và CN theo chiều rộng) Phát triển NN  tạo thị trường cho các sp CN và DV45Biện pháp:Tiếp tục đa dạng hoá SX NN.Thực hiện SX NN qui mô lớn, xen canh, tăng vụ.Phát triển các ngành chế biến lương thực, thực phẩm  Tăng số lượng việc làm và nâng cao tính hàng hoá của SX.Phát triển CN và tiểu thủ CN sx các loại nông cụPhát triển các ngành sx phân bón, thuốc trừ sâu, giống phục vụ NN.Hình thành các hình thức liên kết SX giữa CN-NN-DV: trang trại, tổ hợp SX CN-NN, NN-CN-thương mại.46Kết quả:Dân di cư từ nông thôn ra thành thị để phát triển các ngành CN và dịch vụ hỗ trợDấu hiệu kết thúc giai đoạn 2: tốc độ tăng việc làm > tốc độ tăng lao động  tiền lương thực tế tăng47Giai đoạn 3 (Phát triển các ngành theo chiều sâu)Đặc điểm:Tiền lương thực tế tăng.Các ngành CN phát triển nhanh: chuyển từ thay thế NK sang tìm kiếm thị trường XK.Khu vực DV ngày càng mở rộng để phục vụ NN và CN.Thiếu lao động trong toàn bộ nền k.tế48Biện phápSử dụng máy móc thiết bị để thay thế LĐ trong NN.Phát triển CN theo hướng: thay thế NK và hướng về XK  chuyển dịch dần cơ cấu SX. Phát triển các ngành thâm dụng vốn49Kết quả:Hiệu quả SX và khả năng cạnh tranh của các ngành CN tăng.Cầu về LĐ giảm dần.Sản lượng CN và NN đều tăng.Hoàn thành sự quá độ từ NN sang CNNền kinh tế đạt mức độ phát triển cao nhất.50Kết luận mô hình OshimaGiữ nguyên LĐ trong NN, nhưng cần tạo công ăn việc làm cho LĐ khi nông nhàn.Sử dụng lao động nhàn rỗi trong các ngành cn thâm dụng lao động  tạo việc làm  tăng thu nhập  tạo thị trường cho CN và DV.Khi LĐ khan hiếm tiền công tăng  cơ khí hoá  NSLĐ và TNQD tăng.TTKT nhanh nhưng không tạo ra phân hoá xã hội và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.51Các hình thức phân chia cơ cấu khác52Cơ cấu thành phần kinh tế % 199520002005 2007Kinh tế Nhà nước 40.1838.5238.4036.43Kinh tế ngoài NN53.5248.2045.6145.91 Kinh tế tập thể 10.068.586.816.19 Kinh tế tư nhân 7.447.318.8910.11 Kinh tế cá thể 36.0232.3129.9129.61Kinh tế có vốn ĐTNN6.3013.2815.9917.66Nguồn: TCTK53Cơ cấu khu vực thể chếKhu vực chính phủKhu vực tài chínhKhu vực phi tài chínhKhu vực hộ gia đìnhKhu vực vô vị lợi54Cơ cấu vùng kinh tếTăng ds tự nhiênTăng ds thành thịTN thấp2.03.9TN trung bình1.72.8TN cao0.60.8VN1.72.5Nguồn: WDR-2005. VN từ 1990-200355Cơ cấu tái sản xuấtTích luỹTiêu dùng 20002002200420062007Tiêu dùng cuối cùng % GDP72.8771.3371.4769.3870.92Nguồn: TCTK56Cơ cấu thương mại quốc tếXuất khẩuNhập khẩu 20002001200220032004200520062007XK (%GDP)55.0354.6156.7959.2965.7469.3673.5676.79NK (%GDP)57.556.8961.9667.6573.2973.5478.6190.2257
Tài liệu liên quan