Bài giảng Kinh tế phát triển - Bài mở đầu
Giới thiệu môn học 1 Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển 2 Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì? 3 Phương pháp nghiên cứu
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Bài mở đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Ths. Bùi Thị Thanh Huyền
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Giới thiệu môn học
Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển1
Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì?
2
2
Phương pháp nghiên cứu3
Các câu
hỏi thường
gặp
Tại sao
một số nước có
tốc độ tăng
trưởng kinh tế
nhanh trong khi
nước khác có
tốc độ tăng
trưởng chậm
Tại sao có sự
giàu có sung túc
lại tồn tại cùng
với đói nghèo
không phải trên
cùng một lục địa
mà trong một
nước và một
địa phương
Tại sao một số
Nước Đông Á
là nước nghèo
đói những năm
60 lại có giai
đoạn phát triển
thần kì và bắt kịp
các nước phát
triển
Làm thế nào để
phát triển bền
vững trong thế
giới năng động?Làm thế nào
để cải thiện
các dịch vụ
phục vụ con
người?
Kinh tế học truyền thống
Đầu vào:
Các nguồn
lực
(K,L,T,R)
Đầu ra nền
kinh tế (Q,
Un, , Độ
mở nền kinh
tế
Cách phân bổ nguồn lực
khan hiến để tăng sản
lượng đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng
Nội dung
môn học
Yo
Plo
Các nước phát triển
Qf
Qr
Qf
Qr
Các nước đang phát triển
Kinh tế chính trị
Nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị đặc biệt là những ảnh hưởng
của nhóm người nắm quyền lực đến
sự phân phối các nguồn lực
Kinh tế phát triển
Nội
dung
nghiên
cứu
Vấn đề
kinh tế
Vấn đề xã
hội
Chuyển từ một nền kinh tế
tăng trưởng thấp sang một
nền kinh tế tăng trưởng cao
sử dụng hiệu quả các nguồn
lực
Chuyển từ một xã hội nghèo
đói, bất bình đẳng, con người
phát triển ở trình độ thấp sang
xã hội có các tiêu chí phát
triển cao hơn
Cách thức đi
phù hợp nhất
Nước đang phát triển (LDCs)
Nước phát triển (DCs)
Phương
pháp
nghiên
cứu
Thực chứng
Chuẩn tắc
Kiểm
chứng, so
sánh
Kết
cấu
môn
học
Những vấn để lý
luận chung
Các nguồn lực cho
tăng trưởng kinh tế
Các chính sách
phát triển kinh tế
Bài mở đầu
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 7
Chương 9
BÀI MỞ ĐẦU
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ
SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG
PHÁT TRIỂN
Sự phân chia các nước theo trình độ
phát triển
• Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3
• Sự phân chia các nước theo mức thu
nhập
• Sự phân chia các nước theo trình độ phát
triển con người
• Sự phân chia các nước theo trình độ phát
triển kinh tế
Sự xuất hiện của “thế giới thứ ba”
Thế giới
thứ nhất
Thế giới
thứ hai
Thế giới
thứ ba
Sự phân chia các nước theo mức
thu nhập
Căn c phân
theo giá PPP
ứ
của
WB dựa trên
GNI/người
Thu nhập
Cao
> 11.406 USD
Thu nhập
trung bình
cao
3.706 – 11.405
USD
Thu nh pậ
trung bình
thấp
936– 3.705
USD
Thu nhập
thấp
< 935 USD
Sự phân chia các nước theo mức
thu nhập
Thu nhập
Cao
> 10.000 USD
Thu nhập
trung bình
cao
3.001 – 10.000
USDThu nh pậtrung bình
thấp
736– 3.000
USD
Căn cứ phân
loại của LHQ
(UN) theo
GDP/người
theo giá PPP
Thu nhập
thấp
< 735 USD
Sự phân chia các nước theo trình độ phát
triển con người
UNDP dựa vào HDI để phân loại:
Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8
Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8
Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5
Màu xanh: HDI >0,8
Màu vàng: 0.5<HDI<0.8
Màu Đỏ: 0.35<HDI<0.5
Màu đen: HDI<0.35
Phân chia theo trình độ phát triển
kinh tế
Các nước
phát triển
(DCs)
34 nước
OECD và G8
Công nghi p ệ
mới (NICs)
11 nước
Nước xuất
Khẩu dầu
mỏ (OPEC)
13 nước
Căn c phânứ
loại của
OECD
Các nước
kém phát triển
(LDCs)
>130 nước
Sự khác nhau của các nước đang phát triển
Quy mô dân số và kinh tế1
Lịch sử phát triển2
Nguồn nhân lực và vật lực3
Dân tộc và tôn giáo4
Tầm quan trọng của khu vực KTNN và TN5
Phụ thuộc bên ngoài6
77 Cơ cấu chính trị, quyền lực và nhóm hưởng lợi
Mười nước dân số nhiều nhất/ít nhất và GNI bình quân đầu người, 2006
Những nước dân
số nhiều nhất
Dân số
(triệu
người)
GNI bình quân
(U.S. $)
Những nước dân số ít
nhất
Dân số
(nghìn
người)
GNI bình quân
(U.S. $)
China 1.322 2.000
Tuvalu
11 1.300
India 1.130 820
Nauru
12 2.500
United States 301 44.710
Palau
20 7.990
Indonesia 234 1.420
San Marino
28 45.130
Brazil 190 4.710
Monaco
32 27.500
Pakistan 169 800
Liechtenstein
33 38,050
Bangladesh 156 450
St. Kitt & Nevis
38 8.460
Russia 141 5.770
Antiqua & Barbuda
68 11.050
Nigeria 144 620
Dominica
69.3 4.160
Japan 128 38.630
Andorra
69.9 24.000
Đặc
điểm
chung
của
các
nước
đang
phát
triển
Thu nhập
thấp
Năng suất
lao động
thấp
Tỷ lệ tích
lũy thấp
Trình độ kĩ
thuật thấp
Tốc độ
phát triển
dân số
cao
Vòng luẩn quẩn đói nghèo
•
Thu nhập thấp
Tích lũy thấp
Trình độ kỹ
thuật thấp
Năng suất thấp
Tiêu dùng thấp
Chính sách hỗn hợp của Đông Á
Tăng trưởng kinh tế
Chính sách tăng
trưởng
Các vấn đề xã hội mới phát sinh
(bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm..)
Ổn định chính trị Được kiềm
chế
Chính sách bổ trợ
Sau vài thập kỷ
Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn
(Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)
Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát
triển
Sự thành công của Đông Á và Sự thất bại của
Đông Nam Á
• Đông Á
- Hàn Quốc, Đài Loan
đều trên 15.000 USD
- Thành công nhờ:
Giáo dục
Cơ sở hạ tầng và
ĐTH
Doanh nghiệp cạnh
tranh quốc tế
Hệ thống tài chính
Hiệu năng của nhà
nước
Công bằng
• Sau một thời gian tăng trưởng
nhanh tốc độ tăng trưởng của
các nước Đông Nam Á đã chậm
lại:
• Malaysia: 1969 – 1975 đạt trung
bình 7%/năm
• Indonesia: tăng trưởng trung
bình đạt 6,8% năm GĐ 1967 –
1996
• Nay: 4-5%
• Trong khi các nước này vẫn nằm
trong nhóm các nước có thu
nhập trung bình.
• Thái Lan: GDP/người 2700 USD
• Malaysi: dưới 5000 USD
• Indonesia: 1200 USD
Vẫn còn đậm nét nông nghiệp và nông thôn