Quá trình hình thành các mối quan hệ KTQT
- Quan hệ kinh tế:
- Quan hệ kinh tế đối ngoại:
Những vấn đề cần lưu ý:
+ Chủ thể tham gia
+ Bản chất
- Quan hệ kinh tế quốc tế
- Phân biệt quan hệ KTĐN và quan hệ KTQT:
+ Góc độ nghiên cứu
+ Tính chất
+ Phạm vi
15 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2566 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ NỘI DUNG MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Chương I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT 2. Các lí thuyết mới về KTQT 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn học KTQT Chương INỘI DUNG CHÍNH 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT 1.1. Sự hình thành các mối quan hệ KTQT 1.1.1 Quá trình hình thành các mối quan hệ KTQT - Quan hệ kinh tế: - Quan hệ kinh tế đối ngoại: Những vấn đề cần lưu ý: + Chủ thể tham gia + Bản chất - Quan hệ kinh tế quốc tế - Phân biệt quan hệ KTĐN và quan hệ KTQT: + Góc độ nghiên cứu + Tính chất + Phạm vi 1.1.2 Các yếu tố tác động đến sự hình thành các quan hệ KTQT (Cơ sở ra đời của các quan hệ KTQT) Quan hệ KTQT nảy sinh và phát triển là tất yếu do: - Sự phát triển của LLSX (Đặc biệt là tác động đến sự phát triển của PCLĐ và PCLĐ quốc tế). LLSX phát triển dẫn đến qui mô SX tăng do vậy đòi hỏi phải giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ và khi thị trường nội địa bị giới hạn thì bắt buộc phải tìm thị trường ngoài nước khi đó bắt đầu xuất hiện quan hệ kinh tế với các chủ thể ngoài nước (Quan hệ KTQT) - Sự phát triển của cuộc cách mạng về KHCN - Sự phát triển của giao thông vận tải quốc tế. GTVTQT vừa là cơ sở, vừa là điều kiện ra đời của các quan hệ KTQT CHƯƠNG I (tiếp) 1.2. Sự phát triển các mối quan hệ KTQT 1.2.1 Các hình thức quan hệ KTQT - Trao đổi quốc tế về hàng hóa, dịch vụ (còn gọi là Thương mại quốc tế) + Thương mại hàng hóa quốc tế. + Thương mại dịch vụ quốc tế. - Trao đổi quốc tế các yếu tố sản xuất: + Trao đổi quốc tế về vốn. + Trao đổi quốc tế về KHCN. + Trao đổi quốc tế về sức lao động. CHƯƠNG I (tiếp) 1.2.2. Sự phát triển các quan hệ KTQT - Các quan hệ KTQT phát triển theo chiều rộng Theo chiều rộng là muốn nói tới phạm vi diễn ra các của các quan hệ KTQT , các hình thức biểu hiện ngày càng đa dạng hơn, phong phú hơn Các quan hệ KTQT phát triển theo chiều sâu Theo chiều sâu là muốn nói tới trình độ phát triển của các quan hệ KTQT ngày càng cao hơn, mối quan hệ giữa các chủ thể ngày càng chặt chẽ hơn, sự ràng buộc ngày càng nhiều hơn. CHƯƠNG I (tiếp) CHƯƠNG I (tiếp) 2. Các lí thuyết mới về KTQT Ngoài các lí thuyết kinh tế chúng ta đã từng biết như: lợi thế tuyệt đối, lợi thế tương đối, chi phí cơ hội, học thuyết H-O ... gần đây đã có một số lí thuyết kinh tế mới được đưa ra 2.1 Các lí thuyết mới về TMQT Thương mại dựa trên tính kinh tế theo qui mô Thương mại dựa trên sự biến đổi của công nghệ Thương mại liên quan đến cầu 2.2 Lí thuyết vòng luẩn quẩn 2.3 Lí thuyết về khả năng cạnh tranh quốc gia 2.4 Lí thuyết về không gian tiền tệ rối ưu 2.5 Chủ nghĩa triết trung trong hoạt động đầu tư CHƯƠNG I (tiếp) 3. Đối tượng, nội dung nghiên cứu môn học 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Khoa học KTQT nghiên cứu những vấn đề về phân phối, sử dụng các nguồn lực giữa các quốc gia thông qua trao đổi quốc tế các yếu tố sản xuất nhằm đạt được sự cân đối cung - cầu các yếu tố đó trong nền KTTG. 3.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các hiện tượng, quá trình kinh tế diễn ra trong lĩnh vực trao đổi quốc tế hàng hóa, dịch vụ, vốn,... Nghiên cứu xu hướng, đặc điểm phát triển và những nhân tố tác động đến phát triển KTTG và TTTG Nghiên cứu những chính sách và biện pháp kinh tế của các chủ thể tham gia CHƯƠNG I (tiếp) 3.3 Những kiến thức cơ bản có liên quan đến môn học CHƯƠNG I (tiếp) CHƯƠNG I (tiếp) CHƯƠNG I (tiếp) HẾT CHƯƠNG I Quan hệ KTĐN Việt Nam Lào Mỹ EU Quan hệ KTQT IMF, WB,...