Bài giảng Kinh tế quản lý - Bài 2 Phân tích cầu

Lý thuyết lợi ích đo được Giả định Sở thích hoàn chỉnh Sở thích có tính chất bắc cầu Người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hoá lợi ích Lợi ích đo được và đo bằng tiền

ppt75 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quản lý - Bài 2 Phân tích cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 PHÂN TÍCH CẦU*Lý thuyết lợi ích đo đượcGiả địnhSở thích hoàn chỉnhSở thích có tính chất bắc cầuNgười tiêu dùng có mục tiêu tối đa hoá lợi íchLợi ích đo được và đo bằng tiềnLý thuyết lợi ích đo đượcHàm lợi ích: TU=f(Q)Hàm chi phí: TC=P.QMục tiêu: (TU-P.Q)maxĐiều kiện: MU=PĐường cầu cá nhân người tiêu dùng dốc xuống.Phân tích bàng quanGiả thiếtSở thích hoàn chỉnhSở thích có tính chất bắc cầuMọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu dùng thích nhiều hơn ít hàng hoáPhân tích bàng quanNhân tố ảnh hưởng đến lợi ích: Tâm lý tiêu dùngNhóm tiêu dùngĐặc tính vật lý của hàng hoáKinh nghiệm cá nhânMôi trường văn hoáCác nhà kinh tế chỉ quan tâm đến số lượng hàng hoá được tiêu dùng (các yếu tố khác ảnh hưởng đến lợi ích không thay đổi)Giả định ceteris paribusPhân tích bàng quanGiả sử một cá nhân phải lựa chọn tiêu dùng trong tập hợp hàng hoá X1, X2,, XnHàm lợi ích của cá nhân như sau:U = U(X1, X2,, Xn)Lưu ý: các yếu tố khác không thay đổi, trừ các hàng hoá X1, X2,, XnPhân tích bàng quanTrong hàm lợi ích, hệ trục toạ độ thể hiện là các hàng hoá có íchNhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoáXYX*Y*Thích hơn X*, Y*Không thích bằngX*, Y*??Phân tích bàng quanĐường bàng quan thể hiện các tập hợp tiêu dùng số lượng 2 hàng hoá X và Y đêm lại cùng mức lợi ích như nhauXYX1Y1Y2X2U1Các tập hợp (X1, Y1) và (X2, Y2)đem lại cùng mức lợi íchPhân tích bàng quanĐộ dốc của đường bàng quan tại mỗi điểm gọi là Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) và mang giá trị âmXYX1Y1Y2X2U1Phân tích bàng quanMỗi điểm phải có một đường bàng quan đi quaXYU1U2U3U1 %DP)P Q ­ kém co giãn nếuTR ¯( %D Q %D P)P ­Q ¯ kém co giãn nếuTR ­ ( %D Q 1E=1E 1: hàng hoá cấp cao (xa xỉ)Độ co giãn theo thu nhập > 0, và <1: hàng hoá thiết yếu Độ co giãn theo thu nhập < 0: hàng hoá cấp thấpCấp caoThiết yếu Cấp thấpQYVí dụBài tập vận dụng 1Doanh nghiệp sử dụng kiến thức về độ co giãn như thế nào: ƯỚC LƯỢNG CẦUBạn có thể xác định được hành vi của khách hàng thế nào?Làm thế nào có thể ước lượng được đường cầu thực tế?*Từ Lý thuyết đến Thực tế D: Qx = f(px ,Y, pr , pe, , N)Đâu là mối quan hệ định lượng giữa cầu và các nhân tố ảnh hưởng?Làm thế nào có thể ước lượng được hàm cầu?Các nhà quản lý có thể hiểu và sử dụng những ước lượng này như thế nào?*Các phương pháp phổ biến nhất được sử dụng bao gồm:Phỏng vấn hay điều tra khách hàngđể ước lượng cầu về các sản phẩm mớiđể kiểm định sự phản ứng của khách hàng đối với sự thay đổi của giá cả và quảng cáođể kiểm định sự gắn bó đối với các sản phẩm hiện cób) Nghiên cứu và thử nghiệm thị trườngđể thử nghiệm sản phẩm mới hay những sản phẩm được cải tiến trong những điều kiện nhất định.c) Phân tích hồi quysử dụng những số liệu quá khứ để ước lượng hàm cầu*Phỏng vấn khách hàng (Điều tra)Hỏi những khách hàng tiềm năng xem họ phản ứng thế nào với những thay đổi cụ thể về giá, thu nhập, giá hàng hóa liên quan, các chi phí quảng cáo, các khuyến khích vay tín dụng,Tiếp cận trực tiếp (tại các trung tâm thương mại, hay chọn mẫu gồm những người tiêu dùng đại diện phù hợp với mục đích)Phỏng vấn qua điện thoại*Phỏng vấn khách hàng (Điều tra) tiếp theoNhững hạn chế Lựa chọn một mẫu đại diệnthế nào là một mẫu tốt?Độ chệch của các phản ứngmức tin cậy của nó thế nào?Không có khả năng hay không sẵn lòng trả lời câu hỏi một cách chính xác*Phỏng vấn khách hàng (Điều tra) tiếp theoVì những hạn chế trên, các doanh nghiệp thường bổ sung hoặc lập kế hoạch phụ cho điều tra người tiêu dùng bằng nghiên cứu quan sátNghiên cứu quan sát là thu thập các thông tin về sở thích của người tiêu dùng thông qua việc xem họ mua và sử dụng sản phẩm (thường sử dụng máy quay camera ở siêu thị)Một số kết quả nghiên cứu quan sát: nhiều người coi chiếc xe ô tô như một đồ vật có tính nghệ thuật, nhiều người uống cùng lúc nhiều viên thuốc cảm chứ không chỉ một viên,*Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường Có thể thực nghiệm trong các điều kiện thí nghiệm hay thực hiện trong thị trường thựcnhững người tình nguyện tham gia thí nghiệm được cho một số tiền nhất định và được yêu cầu phải chi tiêu hết trong một cửa hàng hoặc dàn dựng để xem họ phản ứng thế nào với những thay đổi về giá, bao gói,chọn một số thị trường có các đặc tính kinh tế xã hội tương tự, sau đó thay đổi giá cả (bao bì, kiểu marketing,) ở một số thị trường hay cửa hàng và ghi chép lại những phản ứng (mua sắm) của người tiêu dùng. Có thể kết hợp với phương pháp phỏng vấn*Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường tiếp theoCác vấn đề phát sinh khi tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm thị trường:chi phí caothiếu người làm thử nghiệmnhững người được chọn để thử nghiệm có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu hay không? Liệu họ có làm nghiêm túc hay không?Tuy nhiên: ngày nay thông tin về hành vi thị trường cũng được thu thập bởi các hội viên – các cửa hàng *Phân tích hồi quy và ước lượng cầuĐây là kỹ thuật thường xuyên được sử dụng để ước lượng cầuƯớc lượng mối quan hệ lượng hoá giữa biến phụ thuộc và các biến độc lậpLượng cầu là biến phụ thuộcNếu chỉ có một biến độc lập (biến dự báo): hồi quy đơnNếu có nhiều biến độc lập: hồi quy bội*Phân tích hồi quy và ước lượng cầu tiếp theoDạng tổng quát của đường cầu Qi = f(Y,pi,ps,pc,Z)Nếu cần ước lượng các hệ số của hàm cầu thì cần chọn một dạng hàm cụ thểDạng hàm phổ biến được giả định là hàm cầu tuyến tính và hàm cầu mũ*Hàm cầu có dạng tổng quát Hàm cầu tuyến tính Qi =  + 1Y + 2pi + 3ps + 4pc + 5Z + e Qi = lượng cầu về hàng hoá iY = thu nhậppi = giá hàng hoá ips = giá hàng hoá thay thếpc = giá hàng hoá bổ sungZ = các nhân tố quyết định cầu hàng hoá i kháce = sai số Hàm cầu mũ Qi = AY1pi2ps3pc4Z5logQi =  + 1logY + 2logpi + 3logps + 4logpc + 5logZ + eGiá trị của  và i ?* và i phải được ước lượng từ số liệu trong quá khứSố liệu sử dụng trong phân tích hồi quysố liệu chéo (cross-sectional data) cung cấp thông tin về các biến số trong một thời kì nhất địnhsố liệu chuỗi thời gian (time series data) cung cấp thông tin về các biến số trong nhiều thời kì*Ước lượng phương trình hồi quyTìm một đường “phù hợp nhất” với số liệuĐường phù hợp nhất là một tập hợp các điểm số liệu X,Y làm tối thiểu hoá tổng các bình phương khoảng cách theo chiều dọc từ các điểm số liệu đến đường đóĐường này được gọi là đường hồi quy, và phương trình đó được gọi là phương trình hồi quy*ˆˆTổng bình phương*Các bước thực hiện hồi quyXác định các biến độc lập thích hợp và thiết lập dạng mô hình hồi quy.Ước lượng các hệ số a và b Ước lượng các phương sai của mô hình hồi quyKiểm tra các đặc tính của mô hình (R2, các t-test cho mỗi hệ số b)Sử dụng đường hồi quy để dự báo (và xác định tính chính xác của nó)*VÍ dụ: Thiết lập phương trình hồi quy cho cầu về bánh Pizza Chúng ta muốn ước lượng cầu về bánh pizza của các sinh viên đại học ở MĩNhững biến nào có khả năng nhất ảnh hưởng đến cầu về bánh pizza của họ?Những số liệu nào cần phải thu thập?*Số liệu: giả sử chúng ta có được số liệu chéo về sinh viên được lựa chọn ngẫu nhiên từ 30 trường đại học (bằng cách điều tra phỏng vấn) Có thể thu được những thông tin sau:số lát bánh trung bình tiêu thụ của sinh viên mỗi thánggiá trung bình của mỗi lát bánh pizza bán quanh trường họcgiá của sản phẩm bổ sung (đồ uống nhẹ)học phí (xử dụng làm biến xấp xỉ cho thu nhập)vị trí của trường học (biến giả được sử dụng để xác định xem liệu cầu về bánh pizza có bị ảnh hưởng bởi sự sẵn có của hàng hoá thay thế); 1 cho thành thị, 0 cho khu vực phi thành thị *Đường hồi quy tuyến tính:Y = a + b1pp + b2 ps + b3T + b4LTrong đó Y = lượng cầu về bánh pizzaa = hệ số chặnPp = giá bánh pizzaPs = giá đồ uống nhẹT = học phíL = vị trí địa lý (1: thành thị, 0: phi thành thị) bi = tham số của các biến giải thích đo lường tác động của biến đó đối với cầu về bánh pizza*Ước lượng và đọc các hệ số hồi quyY = 26,27- 0,088pp – 0,076ps + 0,138T- 0,544 L R2 = 0,67 *Thảo luậnCo giãn của cầu theo giá đối với điện dân dụng cao hơn hay thấp hơn điện sản xuất?Tại sao đường nối các tập hợp lượng và giá bán quan sát được thường không phải là đường cầu của hàng hoá? Làm thế nào để xác định đường cầu từ các tập hợp giá và sản lượng đã quan sát?Nêu những ưu điểm của phương pháp điều tra khách hàng và thực nghiệm thị trường. Nên áp dụng các phương pháp này trong trường hợp nào?*