CHƯƠNG 1
KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN
Nội dung chính của chương này bảo gồm các thông tin cơ bản về vai trò, lịch sử và sự hình
thành của khoa học Kinh tế Tài nguyên; Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu tài nguyên và đối tượng,
phương pháp nghiên cứu của Kinh tế Tài nguyên.
Mục đích nghiên cứu của chương là nhằm làm cho người học hiểu được vai trò, lịch sử hình
thành, phân biệt giữa kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô và kinh tế Tài nguyên, các phương
pháp nghiên cứu, các phương pháp tiếp cận của khoa học kinh tế tài nguyên.
55 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên - GS.TS.Nguyễn Văn Song, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
1
CHƯƠNG 1
KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN
Nội dung chính của chương này bảo gồm các thông tin cơ bản về vai trò, lịch sử và sự hình
thành của khoa học Kinh tế Tài nguyên; Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu tài nguyên và đối tượng,
phương pháp nghiên cứu của Kinh tế Tài nguyên.
Mục đích nghiên cứu của chương là nhằm làm cho người học hiểu được vai trò, lịch sử hình
thành, phân biệt giữa kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô và kinh tế Tài nguyên, các phương
pháp nghiên cứu, các phương pháp tiếp cận của khoa học kinh tế tài nguyên.
1.1. VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KINH TẾ TÀI NGUYÊN
1.1.1 Nội dung nghiên cứu về kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế học vĩ mô và kinh tế tài
nguyên
1.1.1.1 Kinh tế học
1.1.1.2 Kinh tế Vi mô
1.1.1.2 Kinh tế Vĩ mô
1.1.1.3 Kinh tế tài nguyên
1.1.1.4 Vai trò và mối quan hệ của Kinh tế và Tài nguyên
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
2
1.1.1.5 Lịch sử hình thành môn Kinh tế tài nguyên
Đầu ra (outputs)
Thị trường
Đầu vào (inputs)
Hệ thống kinh tế
Hãng
(sản xuất)
Hộ gia đình
(tiêu dùng)
Mặt
trời
Hệ thống tài nguyên thiên nhiên cung cấp
cho cuộc sống con người
(Không khí, Nước, Đất, Động - thực vật hoang dã, Năng lượng,
Rừng, Thuỷ sản)
Khai thác
Chất thải
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế với hệ thống tài nguyên
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
3
David Ricardo, Thomas Robert Malthus, Adam Smith, J.Johnson
1.2 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TIẾP CẬN MÔN HỌC
1.2.1. Đối tượng và nhiệm vụ của Kinh tế tài nguyên
1.2.1.1 Đối tượng
Vận dụng các nguyên lý, lý thuyết của kinh tế các môn kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô cho việc
Quản lý
Khai thác
Sử dụng.
1.2.1.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và khai thác, sử dụng quản lý, bảo vệ tài
nguyên và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Đánh giá tác động tiêu cực, tích cực của quá trình tăng trưởng kinh tế, các dự án đầu tư, các
dự án phát triển đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên .
1.2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Kinh tế tài nguyên
1.2.2.1. Phương pháp tiếp cận cận biên
1.2.2.2 Phương pháp toán học và mô hình hóa
1.2.2.3. Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (BCA - Benefit - Cost Analysis)
Lợi ích - chi phí biểu hiện trong phương trình:
B - C > 0 (1.1)
trong nhiều năm, có: 0
)1(
][
0
>
+
−
∑
=
n
i
ii
ir
CB
(1.2)
Trong đó: B: Lợi ích C: Chi phí.
1.2.2.4. Phương pháp tiếp cận hệ thống
Kinh tế - xã hội – môi trường theo một hệ thống nhất, có mối quan hệ qua lại, tác động tiêu
cực, tích cực lẫn nhau.
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
4
1.3. KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN, CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ QUYỀN
SỞ HỮU
1.3.1. Khái niệm về tài nguyên và những vấn đề cần nghiên cứu
1.3.1.1 Khái niệm về tài nguyên
Loại vật chất có giá trị và hữu dụng khi chúng ta tìm ra chúng, nó có vai trò là loại đầu vào
quan trọng trong quá trình sản xuất, nó có thể là một loại hàng hóa trực tiếp cho quá trình tiêu dùng
(Radall 1981).
Tài nguyên con người và tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên lại được chia làm 2 loại, taì nguyên có thể tái tạo (renewable
resources) và tài nguyên không thể tái tạo (non-renewable resources).
1.3.2. Quyền sở hữu
Tập hợp toàn bộ các đặc điểm của tài nguyên, mà các đặc điểm này xác lập cho chủ sở hữu
của nó có một quyền lực thực sự để quản lý và sử dụng nó.
Quyền sở hữu nguồn tài nguyên có các đặc điểm sau:
- Quyền sở hữu một nguồn tài nguyên có thể bị giới hạn bởi chính phủ.
- Khoảng thời gian khai thác là yếu tố quan trọng cho quyền sở hữu tồn tại.
- Chủ sở hữu có nhiều quyền khác nhau: Chủ sở hữu có thể loại trừ, có thể tiến hành các
hoạt động sử dụng, có thể chia và có thể chuyển đổi các nguồn tài nguyên.
- Quyền loại trừ là một đặc điểm quan trọng và có thể chia ra các loại:
+ Quyền sở hữu tư nhân (Private property right)
+ Quyền sở hữu chung (Common property right)
+ Tài nguyên vô chủ (Open access)
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
5
Chương 2
TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Chương này nhằm phân tích về mối quan hệ tương tác qua lại giữa phát kinh tế và hệ thống tài
nguyên thiên nhiên.
Mục tiêu của chương nhằm cung cấp cho người đọc mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và tài
nguyên.
2.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN
2.1.1. Hoạt động của hệ kinh tế và tác động của nó đối với tài nguyên
R: tài nguyên P: sản xuất C: tiêu dùng
Hình 2.1. Hoạt động của hệ thống kinh tế
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên:
- Thải các chất thải vào môi trường và làm suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên:
Hình 2.2. Chất thải từ hệ thống kinh tế
2.1.2. Vai trò của hệ thống tài nguyên
(1) Cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế
C P R
C P R
Wc Wp Wr
U
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
6
Hình 2.3. Quan hệ giữa khai thác và khả năng hồi phục tài nguyên
(2) Môi trường, tài nguyên thiên nhiên tạo lên không gian sống của con người
(3) Các nguồn tài nguyên thiên nhiên là nơi cung cấp các thông tin
- Thông tin từ thiên nhiên là kinh nghiệm và có cơ sở khoa học.
- Thông tin từ các hoá thạch
- Thông tin từ sự đa dạng về hệ sinh thái động thực vật và nguồn gen
(4) Môi trường, tài nguyên thiên nhiên là nơi làm giảm nhẹ những tác động bất lợi từ
thiên nhiên:
- Chống lại bất lợi từ thiên nhiên (vai trò không khí có tầng ô zôn, vòng tuần hoàn của
nước, độ ẩm thích hợp, thạch quyển).
- Điều hoà khí quyển....
2.1.3. Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và phát triển kinh tế
- Quan điểm “gia tăng số không”
Đại diện cho lý thuyết này là J.Forrester, D.Meadows, M.Mexxarovits và E.Pestel: ngừng
hẳn gia tăng của sản xuất (tăng trưởng bằng 0 hoặc âm).
Đó là quan điểm mang tính chất duy ý chí và thiếu thực tế.
- Quan điểm bảo vệ
Lấy bảo vệ làm mục đích, hạn chế và ngăn chặn mọi hình thức khai thác và sử dụng các
nguồn tài nguyên, không can thiệp vào thiên nhiên, nhất là tại các địa bàn chưa được khảo sát và
nghiên cứu đầy đủ.
R
NRR RR
h > y
h > y h < y
y > 0; h > 0 y=0; h>0
(-)
(-) (+)
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
7
Quan điểm này cũng là giải pháp không thể thực hiện được, nhất là tại các nước thu nhập
thấp, nơi mà nguồn tài nguyên khai thác lại là nguồn sống chủ yếu của đa số nhân dân ở đó.
- Quan điểm phát triển bền vững
2.2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.2.2. Phân loại phát triển bền vững
Hình 2.6. Mối quan hệ giữa vốn dự trữ tài nguyên với chất lượng cuộc sống
2.2.3. Điều kiện về phát triển bền vững
(1) Vai trò của Nhà nước
2.2.4. Nguyên tắc phát triển bền vững
Nguyên tắc 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống con người
Nguyên tắc 3: Bảo vệ cuộc sống và tính đa dạng của trái đất
Nguyên tắc 4: Hạn chế tới mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái
tạo
Nguyên tắc 5: Giữ vững khả năng chịu đựng của trái đất
Nguyên tắc 6: Thay đổi thái độ và thói quen của mỗi người
Nguyên tắc 7: Tạo ra một cơ cấu quốc gia và quốc tế thống nhất thuận lợi cho việc phát
triển và bảo vệ môi trường.
SOL
0 KNmin
W
Mô phát triển bền
vững mức thấp
Mô hình phát triển
bền vững mức cao
L
Z
P J
Q
Y
X
B
A
KN
SOL1
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
8
2.2.5. Thước đo về phát triển bền vững
Khái niệm "Phát triển bền vững" như đã trình bày ở trên, là một khái niệm rộng, mang
tính tổng hợp cao. Để đo mức độ bền vững của sự phát triển, người ta dùng một số chỉ tiêu sau:
(1) Chỉ tiêu đánh giá sự thành đạt của một nước trước năm 1992
Theo chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo
đầu người. Ví dụ, quốc gia phát triển cao có GDP > 10.000 USD/người/năm, trung bình đạt từ
1.000 đến 10.000 USD/người/năm, kém phát triển đạt dưới 1.000 USD/người/năm.
(2) Chỉ tiêu đánh giá sự thành đạt của một nước sau năm 1992
Để đo mức độ bền vững của sự phát triển, có thể dùng chỉ số phát triển con người
(Human Developed Index - HDI) do UNDP đưa ra (xem UNDP. Human Developing Report
1992) bao gồm:
Bảng 2.1: Chỉ số HDI một số nước trên thế giới năm 2006
Xếp hạng HDI
trong 177 QG
HDI
Tuổi
thọ
bình
quân
(năm)
Tỷ lệ
người
lớn
biết
chữ
(%)
Tỷ lệ
nhập
học
(%)
GDP/người
(PPP,US$)
Chỉ số
tuổi
thọ
Chỉ
số
giáo
dục
Chỉ số
GDP
Phát triển con người cao
1 Iceland 0.968 81.6 - 96.0 35,814 0.944 0.980 0.982
2 Norway 0.968 79.9 - 98.6 51,862 0.916 0.989 1.000
3 Canada 0.967 80.4 - 99.3 36,687 0.924 0.991 0.986
4 Australia 0.965 81.0 - 114.2 33,035 0.934 0.993 0.968
5 Ireland 0.960 78.6 - 97.6 40,823 0.894 0.985 1.000
6 Netherlands 0.958 79.4 - 97.5 36,099 0.907 0.985 0.983
7 Sweden 0.958 80.7 - 94.3 34,056 0.928 0.974 0.973
8 Japan 0.956 82.4 - 86.6 31,951 0.957 0.949 0.962
9 Luxembourg 0.956 78.6 - 94.6 77,089 0.893 0.975 1.000
10 Switzerland 0.955 81.4 - 82.7 37,396 0.941 0.936 0.989
Phát triển con người trung bình
76 Turkey 0.798 71.6 88.1 71.1 11,535 0.776 0.824 0.792
77 Dominica 0.797 74.1 88.0 78.5 7,715 0.818 0.848 0.725
78 Lebanon 0.796 71.7 .. 76.8 9,757 0.778 0.845 0.765
79 Peru 0.788 71.0 88.7 88.1 7,088 0.766 0.885 0.711
80 Colombia 0.787 72.5 92.3 77.8 6,381 0.792 0.875 0.694
81 Thailand 0.786 70.0 93.9 78.0 7,613 0.750 0.886 0.723
94 China 0.762 72.7 93.0 68.7 4,682 0.795 0.849 0.642
109 Indonesia 0.726 70.1 91.0 68.2 3,455 0.752 0.834 0.591
114 Viet Nam 0.718 74.0 90.3 62.3 2,363 0.816 0.810 0.528
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
9
133 Lao 0.608 63.7 72.5 59.6 1,980 0.645 0.682 0.498
135 Myanmar 0.585 61.2 89.9 56.3 881 0.604 0.787 0.363
136 Cambodia 0.575 58.6 75.6 58.7 1,619 0.561 0.700 0.465
Phát triển con người thấp
154 Nigeria 0.499 46.6 71.0 52.5 1,852 0.360 0.648 0.487
155 Lesotho 0.496 42.3 82.2 61.5 1,440 0.289 0.753 0.445
156 Uganda 0.493 50.5 72.6 62.3 888 0.424 0.692 0.365
157 Angola 0.484 42.1 67.4 25.6 4,434 0.285 0.535 0.633
158 Timor-Leste 0.483 60.2 50.1 63.2 668 0.586 0.545 0.317
159 Togo 0.479 58.0 53.2 56.6 792 0.550 0.543 0.345
Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2007, UNDP
Bảng 2.2: Chỉ số phát triển con người HDI một số nước 1980-2006
Xếp
hạng
Quốc gia 1980 1985 1990 1995 2000 2003 2004 2005 2006
Phát triển con người cao
1 Iceland 0.888 0.896 0.915 0.920 0.945 0.959 0.962 0.967 0.968
2 Norway 0.900 0.911 0.924 0.948 0.960 0.966 0.967 0.967 0.968
3 Canada 0.892 0.915 0.935 0.941 0.950 0.956 0.963 0.965 0.967
4 Australia 0.870 0.881 0.900 0.935 0.951 0.959 0.962 0.963 0.965
5 Ireland 0.837 0.852 0.877 0.900 0.934 0.949 0.955 0.958 0.960
6 Netherlands 0.887 0.901 0.916 0.936 0.949 0.952 0.953 0.956 0.958
7 Sweden 0.882 0.893 0.904 0.935 0.952 0.957 0.956 0.957 0.958
8 Japan 0.886 0.900 0.916 0.930 0.941 0.948 0.951 0.953 0.956
9 Luxembourg .. .. .. .. .. .. .. 0.954 0.956
10 Switzerland 0.896 0.903 0.917 0.927 0.945 0.950 0.952 0.953 0.955
Phát triển con người trung bình
76 Turkey 0.623 0.669 0.700 0.725 0.754 0.781 0.785 0.791 0.798
77 Dominica .. .. .. .. .. .. .. 0.798 0.797
78 Lebanon .. .. .. .. .. .. .. 0.795 0.796
79 Peru 0.685 0.701 0.706 0.740 .. 0.771 0.775 0.780 0.788
80 Colombia .. .. 0.703 0.745 0.760 0.770 0.776 0.782 0.787
81 Thailand 0.644 0.663 0.692 0.721 0.750 0.764 0.772 0.782 0.786
94 China 0.529 0.552 0.607 0.655 0.718 0.738 0.744 0.754 0.762
102 Philippines 0.650 0.649 0.694 0.711 0.725 0.734 0.739 0.743 0.745
109 Indonesia 0.520 0.560 0.623 0.657 0.671 0.709 0.714 0.719 0.726
114 Viet Nam .. 0.559 0.597 0.645 0.688 0.703 0.709 0.714 0.718
125 South Africa 0.657 0.679 0.698 .. 0.687 0.679 0.675 0.671 0.670
132 India 0.428 0.456 0.494 0.517 0.561 0.576 0.585 0.600 0.609
133 Lao .. .. .. 0.516 0.563 0.582 0.588 0.601 0.608
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
10
135 Myanmar .. 0.489 0.485 0.507 0.551 0.571 0.576 0.581 0.585
136 Cambodia .. .. .. .. 0.511 0.534 0.554 0.566 0.575
Phát triển con người thấp
154 Nigeria .. .. 0.452 0.456 0.450 0.486 0.490 0.494 0.499
155 Lesotho .. .. .. .. 0.529 0.502 0.497 0.494 0.496
156 Uganda .. .. 0.404 0.391 0.453 0.474 0.476 0.486 0.493
157 Angola .. .. .. .. 0.450 0.458 0.464 0.474 0.484
158 Timor-Leste .. .. .. .. .. .. .. 0.486 0.483
159 Togo .. .. .. .. 0.477 0.476 0.476 0.476 0.479
Nguồn: Các báo cáo phát triển con người, UNDP
Dự kiến năm 2020: VN trở thành một nước công nghiệp, có HDI như Hàn Quốc hiện nay.
Tăng mức dinh dưỡng BQ từ 2250 đến 3000 Kcalo/ng/ng, xoá tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ
em..
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
11
Chương 3
KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Nội dung cơ bản của chương nêu các đặc điểm của tài nguyên có thể tái tạo, các khái niệm,
quan điểm về tô các mô hình sử dụng đất nước có hiệu quả dưới góc độ kinh tế, dưới góc độ xã
hội, các hình thức định giá nước, các nguyên nhân dẫn tới khan hiếm nguồn nước.
Mục tiêu chính của chương là nhằm trang bị cho người đọc các kiến thức cơ bản về các mô
hình sử dụng đất, các mô hình sử dụng nước có hiệu quả dưới góc độ kinh tế, tài nguyên.
3.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN CÓ THỂ TÁI TẠO
3.1.1. Đặc điểm và các vấn đề trong khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên
có thể tái tạo
- Trữ lượng các loại tài nguyên này có thể thay đổi, tăng hoặc giảm so với trữ lượng ban
đầu
- Có thể bị cạn kiệt nếu không được quản lý khai thác hợp lý.
- Sự tăng trưởng của một loài phụ thuộc rất nhiều vào hệ sinh thái mà chúng tồn tại.
3.1.2. Mối quan hệ giữa khai thác và tài nguyên có thể tái tạo
Hình 3.1. Ví dụ về sự tăng trưởng một loài động, thực vật theo thời gian
3.2. KINH TẾ ĐẤT VÀ KINH TẾ NƯỚC
3.2.1. Kinh tế tài nguyên đất
3.2.1.1. Khái niệm về tô
Tô là giá trị của tài nguyên đất tham gia vào sản xuất một sản phẩm, tô được tính bằng tổng
doanh thu (TR) trừ đi tổng chi phí (TC).
Xcapacity
Xmin
0
Trữ lượng X
Thời gian
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
12
`
Chúng ta d
d
ng nh
n th
y, n
u ng
i s
n xu
t
u t
ít h
n (Xt
i
u), khi
Hình 3.3. Tô được thể hiện thông qua giá trị (điểm tối ưu đầu ra sản phẩm)
3.2.1.2. Một số quan điểm về tô
a) Quan điểm về tô của David Ricardo (1772 – 1823)
$
P
q Q(sản lượng)
MC
0
a
tô
MR
i
Hình 3.2: Điểm đầu tư đầu vào tối đa hoá lợi nhuận (giá trị sản phẩm biên = giá đầu vào)
W
Giá đầu
vào
Lượng
đầu vào
VMP
Xtối ưu
0
a
S(cung đầu vào hoàn toàn co giãn)
MP,
lương
Đơn giá
lao động
MPa MPb
MPc
Mm
....
Lao động LA LB LC
S
Hình 3.4 Mô hình tô của Ricardo (tô phụ thuộc chất lượng đất) & mức đầu tư lao động
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
13
Hình 3.5. Tô khác nhau ở hai miếng đất có chất lượng khác nhau
b) Quan điểm về tô của Johann Heinrich von Thünen (1783 – 1859)
Hình 3.6. Các vòng đồng tâm thể hiện quan điểm tô của Von Thünen
0
0
Sản phẩm/lđ
100
MPA
MPB
NA
NB
tô A
tô B
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
14
Những hạn chế mô hình tô của Von Thünen
- Mô hình tô của Von Thünen được xây dựng trong điều kiện một quốc ra, vùng lãnh thổ
cô lập (riêng biệt)
- Chi phí vận chuyển khác nhau phụ thuộc vào địa hình và phương tiện vận chuyển, điều
này tác giả đã giả sử là hoàn toàn giống nhau về mặt địa hình.
§Þa
t«
0 x* x
Khoảng
cách tới
thị trường
Trung
tâm thị
trường
Kinh
doanh 1
Ri(x)
Rj(x)
Kinh
doanh 2
Hình 3.7. Tô của Von Thünen, quan hệ giữa tô và khoảng cách tới thị trường
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
15
- Giả định chất lượng đất hoàn toàn giống nhau, không có sự khác biệt, sự khác biệt ở đây
chỉ là sự khác nhau về vị trí địa lý của mảnh đất tới thị trường.
- Sự thay đổi về cầu hoặc giá các loại hàng hóa
- Cưa đề cập tới các chính sách của Chính phủ, các chính sách của Chính phủ có ảnh
hưởng tới sự thay đổi về tô.
- Khi công nghiệp phát triển, chi phí vận chuyển sẽ rẻ, điều này sẽ làm cho khoảng cách
từ nơi sản xuất tới trung tâm thành phố (thị trường) không còn là vấn đề lớn, chi phí vận chuyển
cũng sẽ giảm đi nhiều so với trước, xu thế này cũng tác động rất lớn tới tô.
c) Quan điểm về tô của Karl Marx
Karl Heinrich Marx (1818 – 1883) là nhà triết học, kinh tế học người Đức, người được coi
như đặt nền móng cho chủ nghĩa Cộng sản. Theo quan điểm của Karl Marx, tô được chi làm 2
loại như sau:
Địa tô chênh lệch:
Địa tô chênh lệch I: Lợi nhuận mang lại do sử dụng các thửa đất khác nhau về độ phì và vị
trí. Đây có thể coi như hệ quả của 2 loại tô (tô do chất lượng và tô do khoảng cách, vị trí của đất
tới trung tâm thị trường).
Địa tô chênh lệch II: Lợi nhuận mang lại do trình độ kỹ thuật thâm canh khác nhau (điều
kiện vị trí và độ phì như nhau).
Địa tô tuyệt đối: Phần mà người thuê đất phải nộp cho chủ đất trong trường hợp không đầu
tư lao động, hoặc thậm chí sản xuất trên những mảnh đất có độ phì và vị trí kém nhất (Von-
thunen & Ricadian cho rằng không có loại địa tô này).
3.2.1.3. Nguyên tắc đầu tư hiệu quả trên các mảnh đất khác nhau với nguồn lực có hạn
a) Sự khác nhau khi đầu tư trong trường hợp đất là sở hữu vô chủ và tư nhân
Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất đai:
Lao động NTN NVC
thùng/lao động
VAP
VMP
100
150
Lương/lđ
tô
Hình 3.8. Sự khác nhau giữa đầu tư lao động trên các mảnh đất có sở hữu khác nhau (cung lao
động hoàn toàn co giãn)
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
16
Ví dụ: Hàm sản xuất trong đó đầu vào là lao động như sau Q = 40L – 2L2 mỗi ngày. Giả
sử tiền lương là 20 sản phẩm mỗi ngày. (chú ý: ví dụ này giả định trong trường hợp thị trường lao
động là hoàn toàn co giãn).
Đối với đất vô chủ ta có: Q/L bằng tỉ lệ lương cho công nhân hay nói cách khác 40 – 2L
= 20 như vậy L = 10 lao động. Từ đó sản lượng của mảnh đât vô chủ là 200 sản phẩm, bình quân
một lao động là 20.
Đối với sở hữu tư nhân ta có: (Q/(L = tỉ lệ lương cho công nhân; hay nói cách khác 20 =
40 – 4L như vậy L = 5 lao động. Từ đó ta tính được sản lượng của mảnh đất thu được là 150 sản
phẩm, bình quân một lao động năng suất là 30 (hiệu quả hơn)
b) Nguyên lý đầu tư hiệu quả trên các mảnh đất khác nhau khi đầu vào bị giới hạn
Nguyên lý 1; nguyên lý cân bằng sản phẩm biên cho lao động
.
0 LA LB
Hình 3.10. Nguyên lý phân bổ đầu vào (trên các mảnh đất khác nhau) trong điều kiện
thiếu vốn.
Lao động NPP N0A
SL/lao động
AP
MP
100
tô
Hình 3.9. Sự khác nhau giữa đầu tư lao động trên các mảnh đất có sở hữu khác nhau
(cung lao
150
Cung lao động
ít co giãn
MP/Lao
động
Lương
MPA
MPB
a
c
b
e
d
GS.TS.Nguyễn Văn Song Bài giảng Kinh tế tài nguyên
17
Nguyên lý 2: Cân bằng giá trị sản phẩm biên
Bảng 3.1 Vận dụng nguyên lý 2 trong bố trí đầu vào
Trước khi vận dụng nguyên lý 2 Sau khi vận dụng nguyên lý 2
Lúa Lúa
VMP của lao động thứ nhất 1. 500 VMP của lao động thứ nhất 1. 500
VMP của lao động thứ hai 1.250 VMP của lao động thứ hai 1.250
VMP của lao động thứ ba 875 VMP của lao động thứ ba 875
VMP của lao động thứ tư 500 Ngô
Ngô VMP của lao động thứ nhất 1.200
VMP của lao động thứ nhất 1.200 VMP của lao động thứ hai 750
VMP của lao động thứ hai 750 Hoa
VMP của lao động thứ ba 500 VMP của lao động thứ nhất 2.000
Hoa VMP của lao động thứ hai 1.500
VMP của lao động thứ nhất 2.000 VMP của lao động thứ ba 800
Tổng số 7.075 Tổng số 8.375
c) Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất
Độ phì nhiêu của đất là thuộc tính tự nhiên khách quan, là đặc trưng không thể tách rời với
khái niệm đất. Nó quyết định đặc tính