Bài giảng Kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương 3: Kinh tế các nguồn tài nguyên không tái tạo

I- Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếm Đặt vấn đề:  Hàng hoá khan hiếm  Hàng hoá miễn phí  Khan hiếm các nguồn lực (tài nguyên nhân lực ), đường cong giới hạn khả năng sảnxuất  Các nguồn lực luôn khan hiếm, đặc biệt là tài nguyên không tái sinh, yêu cầu phải được sử dụng một cách kinh tế.

pdf15 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1937 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương 3: Kinh tế các nguồn tài nguyên không tái tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 1 Kinh tế tài nguyên và môi trường Kinh tế các nguồn tài nguyên không tái tạo PGS. TS. Bùi Xuân Hồi Đại học Bách khoa Hà nội hoibx-fem@mail.hut.edu.vn TR¦êNG §¹i häc B¸ch khoa Hµ néi Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 2 I- Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếm Đặt vấn đề:  Hàng hoá khan hiếm  Hàng hoá miễn phí  Khan hiếm các nguồn lực (tài nguyên nhân lực), đường cong giới hạn khả năng sản xuất  Các nguồn lực luôn khan hiếm, đặc biệt là tài nguyên không tái sinh, yêu cầu phải được sử dụng một cách kinh tế. I- Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếm GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NRR  Bao gồm các dạng năng lượng hoá thạch (dầu, ga tự nhiên, uranium, than đá) đồng, nickel, zinc, gold...  Có hạn trong lòng đất. Trong ngắn hạn nguồn tài nguyên này không thể tái tạo.  Thời gian thể hiện vai trò quan trọng trong việc phân tích việc sử dụng và khai thác các dạng NRR,  Sau mỗi một giai đoạn lượng dự trữ giảm dần trong lòng đất,  Sử dụng loại tài nguyên này thường gây ra chất thải cho MT, như vậy việc phân tích, sử dụng tài nguyên này sẽ khác nhau trong mỗi giai đoạn thời gian.  Điều chúng ta quan tâm khi phân tích là khai thác với tốc độ nào, các dòng khai thác qua các giai đoạn khác nhau và bao giờ thì nguồn tài nguyên này sẽ cạn kiệt Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 3 Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 4 I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếm  Tài nguyên không tái sinh “Với một trữ lượng ban đầu nhất định được xác định từ những mỏ khác nhau trong thiên nhiên, nguồn tài nguyên được gọi là không tái sinh khi trữ lượng này sẽ bị giảm đi một khi nó được tiêu thụ. Điều đó có nghĩa là trữ lượng xác định của một nguồn tài nguyên là hàm nghịch biến của mức độ sử dụng nguồn tài nguyên đó”  Tài nguyên và tài nguyên không tái sinh Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 5 I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếm Tài nguyên và dự trữ Đã được xác định Chưa được khám phá Được chứng minh Giả định (các vùng đã biết) Suy đoán (các vùng chưa được khám phá) Được đo lường Được chỉ báo Được suy ra Trữ lượng kinh tế Dưới kinh tế Nguồn tài nguyên Tăng mức độ chắc chắn đảm bảo về mặt địa chất (thành phần hóa học, độ tập trung, định hướng và phạm vi các mỏ cộng với các hạn chế) Source: US Bureau of Mines and the Geological Survey) Tăng mức độ tính khả thi về kinh tế (giá cả, chi phí công nghệ Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 6 I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếm Đặc tính riêng biệt của nguồn tài nguyên không tái sinh  Tổng dự trữ cố định do thiên nhiên tạo ra, do vậy hiện tại sử dụng càng nhiều thì trong tương lai tính khan hiếm lại càng cao.  Không có khái niệm sản lượng bền vững. Tổng dự trữ có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: Mức độ khai thác, khả năng kiếm tìm các nguồn mới vv.  Sử dụng nguồn tài nguyên không tái sinh, về mặt vật lý đã sử dụng là mất, không tái tạo lại được nữa.  Vấn đề quản lý khai thác, tốc độ cạn kiệt, tốt nhất cho nền kinh tế.  Ví dụ về các nguồn năng lượng hóa thạch (sự khác nhau giữa dầu và nước, không khí và gas đồng hành). I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếm CÁC VẤN ĐỀ VỀ KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Bao nhiêu lâu và trong điều kiện nào loài người có thể tiếp tục khai thác và sử dụng nguồn taì nguyên không tái tạo trong lòng đất.  Một lượng lớn các nguồn NRR lại không nằm trong các nước có nhu cầu sử dụng lớn (dầu mỏ, vàng, khí đốt, than...)  Ngày càng nhiều các công cụ, kỹ thuật sử dụng các nguồn NRR (ô tô, máy bay...)  Ít hiểu biết hoặc hiểu sai về vai trò của tài nguyên, MT.  Cả chất lượng và số lượng của nguồn NRR ngày càng giảm sút theo thời gian.  Khi sử dụng nguồn tài nguyên này thường tạo ra chất thải và gây ảnh hưởng tới MT nước, không khí, đất.  Mục đích: Mô tả và phân tích mô hình lý thuyết cơ bản về sử dụng tối ưu nguồn NRR Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 7 Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 8 II. Lý thuyết kinh tế tài nguyên không tái sinh: Nguyên tắc Hotelling về khai thác kinh tế các nguồn tài nguyên tái sinh Nguyên tắc Hotelling  Người đầu tiên nghiên cứu kinh tế các nguồn tài nguyên không tái sinh (1931)  Xây dựng mô hình cơ sở khai thác kinh tế, xác định tốc độ khai thác tối ưu (kinh tế)  Điều chỉnh các biến số ngoại sinh và xem xét ảnh hưởng của nó tới tốc độ khai thác tối ưu – nghiên cứu mở rộng Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 9 II. Lý thuyết kinh tế tài nguyên không tái sinh Mô hình Hotelling cơ sở (các giả thuyết và mục tiêu)  Người sở hữu nguồn tài nguyên là nhà sản xuất tư nhân trong bối cạnh cạnh tranh;  Nhu cầu về tài nguyên lũy tích làm cạn kiệt hết trữ lượng. Nói cách khác, hàm cầu D(Q) là một hàm nghịch biến của giá của tài nguyên được tiêu dùng. Và tại thời điểm T nào đó trữ lượng tài nguyên hoàn toàn bị cạn kiệt (hết);  Chi phí biên của việc khai thác tài nguyên là không đổi hoặc bằng không (trong modele Hotelling dưới đây chi phí biên được cho bằng không).  Trữ lượng của nguồn đã được xác định từ đầu là S;  Chi phí biên của việc khai thác tài nguyên là bằng 0 hoặc không đổi;  Thông tin về thời gian khai thác các mỏ tài nguyên là hoàn hảo;  Hệ số hiện tại hóa (taux d’actualisation) là không đổi và được tính bằng tỷ suất lợi tức (ký hiệu là: a) >>> Mục tiêu là tối đa dòng lợi ích của việc khai thác tài nguyên Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 10 II. Lý thuyết kinh tế tài nguyên không tái sinh: Hàm mục tiêu Hotelling Kết quả biến đổi sau cùng P(t) = P(0)* (1+a)t Để tối ưu hóa lợi nhuận: Max V =   dtaCtQtP t T  )1(*)(*)( 0 =   dteCtQtP at T    *)(*)( 0 Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 11 II. Lý thuyết kinh tế tài nguyên không tái sinh: Các kết quả của mô hình cơ sở của Hotelling:  Đối với một nguồn tài nguyên không tái sinh, luôn tồn tại một sự chênh lệch giữa giá bán và giá thành sản xuất. Sự chênh lệch này biểu thị phần chi phí cơ hội, chi phí này chính là tô tức của tính khan hiếm của nguồn tài nguyên.  Lợi nhuận biên của nhà sản xuất sẽ phải tăng dần theo thời gian theo sự thay đổi của hệ số hiện tại hoá (hoặc theo tỷ suất lợi nhuận). Nói cách khác, tài nguyên không tái sinh sẽ phải bị cạn dần theo phương thức tốc độ tăng giá của các tài nguyên được khai thác phải bằng tỷ lệ chiết khấu. Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 12 II. Lý thuyết kinh tế tài nguyên không tái sinh: Tại sao giá tài nguyên lại tăng theo tỷ số chiết khấu:  Kinh tế học tài nguyên coi tài nguyên trong lòng đất như vốn tư bản. Bằng cách giữ nguyên tài nguyên trong lòng đất (bảo tồn chung), người sở hữu tài nguyên có thể chờ đợi thu nhập tư bản.  Nếu giá của tài nguyên là ổn định (hoặc là tăng thấp hơn với hệ số chiết khấu), trong trường hợp đó nhà sản xuất sẽ có lợi hơn khi khai thác càng nhanh càng có lợi, vì khi đó họ có thể đầu tư ở bất cứ nơi nào khác trong nền kinh tế (có lãi suất cao hơn).  Trái lại khi giá tăng nhanh hơn tỷ suất lợi nhuận, chủ sở hữu sẽ có lợi hơn khi bảo toàn nguồn tài nguyên trong đất và làm chậm tiến độ khai thác Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 13 II. Lý thuyết kinh tế tài nguyên không tái sinh: * Các nghiên cứu mở rộng mô hình: ảnh hưởng của sự biến động đường cầu Đồ thị 1: Ảnh hưởng của sự biến đổi đường cầu lên giá và sản lượng khai thác tài nguyên P m’ m đường giá Đường cầu P’o Po Qm Q Qc T t T t Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 14 II. Lý thuyết kinh tế tài nguyên không tái sinh:  Ảnh hưởng của cấu trúc thị trường Khi thị trường là cạnh tranh  Giá khai thác = chi phí khai thác + chi phí người sử dụng (chi phí cơ hội, khan hiếm tài nguyên Khi thị trường là độc quyền  Giá khai thác = Chi phí khai thác + chi phí người sử dụng+ lợi nhuận độc quyền (tô độc quyền) P m đường biến thiên giá Đường cầu P’o Po Qm Q Qc T T ’ t Đường biến thiên của T sản lượng khai thác T ’ t Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 15 Ví dụ: Giá tài nguyên và cấu trúc thị trường: Ví dụ thị trường dầu mỏ  Trước năm 1973 giá dầu ở mức rất thấp và thường chỉ được tính theo chi phí khai thác dài hạn và lợi ích độc quyền của 7 công ty dầu mỏ anh quốc. Giá dầu = chi phí khai thác + lợi ích độc quyền (tuy vậy lợi ích này là rất ít)  Giá dầu bị đẩy lên rất cao năm 1973, OPEC nắm quyền sở hữu, trước nguy cơ tăng cao của cầu, những lo sợ của sự cạn kiệt tài nguyên, OPEC đẩy giá dầu lên cao, tính đến chi phí của người sử dụng: Giá dầu = Chi phí khai thác + chi phí người sử dụng + chi phí độc quyền
Tài liệu liên quan