Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 2 Phân tích cầu

ác lý thuyết kinh tế về hành vi người tiêu dùng Lý thuyết lợi ích đo được: (Lý thuyết lợi ích) Lý thuyết lợi ích so sánh được: (Phân tích bàng quan- ngân sách) Lý thuyết sở thích bộc lộ

pdf46 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 2 Phân tích cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Phân tích cầu Các lý thuyết kinh tế về hành vi người tiêu dùng Lý thuyết lợi ích đo được: (Lý thuyết lợi ích) Lý thuyết lợi ích so sánh được: (Phân tích bàng quan- ngân sách) Lý thuyết sở thích bộc lộ Lý thuyết lợi ích đo được Giả định: - Người tiêu dùng hợp lý: có mục tiêu tối đa hóa lợi ích - Lợi ích được đo bằng tiền: đó là lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả để mua hàng hóa - Lợi ích của tiền không đổi - Lợi ích cận biên giảm dần - Tổng lợi ích là hàm số của các lượng hàng hóa tiêu dùng: TU = f(x1, x2,xn) Lý thuyết lợi ích đo được Trạng thái cân bằng khi tiêu dùng 1 hàng hóa: MUX = PX Tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng nhiều hàng hóa: MUX MUY MUn ------ = ------ = .. -------- PX PY Pn Lý thuyết lợi ích so sánh được (Phân tích bàng quan ngân sách)  Phê phán lý thuyết lợi ích: - Lợi ích đo được: khó đo lường - lợi ích cận biên của tiền không đổi: không thực tế - qui luật lợi ích cận biên giảm dần: sắc thái tâm lý Giả định của phân tích bàng quan ngân sách Tính hợp lý của người tiêu dùng: Lợi ích có thể so sánh được: phân loại các giỏ hàng hóa Sự nhất quán và tính bắc cầu của sự lựa chọn Tổng lợi ích phụ thuộc vào số lượng hàng hóa Nhiều hàng hóa được ưa thích hơn ít hàng hóa Hàng hoá Y Y* Hàng hoá X ? ? X*0 Hình 2.1: Nhiều hàng hoá sẽ thích hơn ít hàng hoá Mọi điểm nằm trong vùng xanh nhạt được ưa thích hơn giỏ hàng hóa (X*; Y*) Hàng hoá Y 6 A B C D U1 4 3 2 Hàng hoá X2 3 4 5 60 Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y 6 A B C D U1 4 3 2 Hàng hoá X2 3 4 5 60 Hình 2.2: Đường bàng quan Các đường bàng quan Đường U1 trong hình 2.2 bao gồm các tập hợp hai hàng hoá X và Y đem lại cùng một mức lợi ích như nhau. Điểm A (với 6 đơn vị Y và 2 đơn vị X) có cùng lợi ích với điểm B (với 4 đơn vị Y và 3 đơn vị X). Khi mọi điểm trên đường bàng quan có cùng mức lợi ích thì người tiêu dùng không có lý do gì thích điểm này hơn các điểm khác. Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y 6 A B C E D U1 4 3 2 Hàng hoá X2 3 4 5 60 Những điểm nằm ngoài (về phía phải) đường bàng quan Hình 2.2, những điểm như điểm E nằm ngoài đường bàng quan U1. Điểm E có số lượng hai hàng hoá nhiều hơn so với điểm C nên E thích hơn C. Do tính chất bắc cầu, E được ưa thích hơn bất cứ điểm nào trên đường bàng quan U1. Những điểm nằm ngoài đường bàng quan luôn được ưa thích hơn những điểm nằm trên nó. Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y 6 A B C E F D U1 (IC) 4 3 2 Hàng hoá X2 3 4 5 60 Những điểm nằm trong (về phía trái) đường bàng quan Hình 2.2, những điểm như điểm F nằm trong đường bàng quan U1. Điểm C có số lượng hai hàng hoá nhiều hơn so với điểm F nên C thích hơn F. Do tính chất bắc cầu, mọi điểm nằm trên U1 được ưa thích hơn điểm F. Những điểm nằm trên đường bàng quan luôn được ưa thích hơn những điểm nằm trong nó. Hình 2.3: Biểu đồ đường bàng quan Hàng hoá Y 6 A B C E D U1 4 3 2 Hàng hoá X2 3 4 60 5 5 U2 U3 H Độ dốc của đường bàng quan Độ dốc âm của đường bàng quan chỉ ra rằng nếu người tiêu dùng phải từ bỏ một số lượng hàng hoá Y thì chỉ có một cách duy nhất phải cho họ thêm hàng hoá X để mức thoả mãn vẫn như trước. Độ dốc của đường bàng quan = ∆Y/ ∆X Độ dốc của đường bàng quan Trong hình 2.2, vận đông từ điểm A đến điểm B, người tiêu dùng mong muốn từ bỏ 2 đơn vị Y để có được 1 đơn vị X để mức lợi ích vẫn là như nhau tại hai điểm đó. Độ dốc của đường U1 xấp xỉ bằng -2 trong khoảng A và B vì hàng hoá Y giảm 2 đơn vị để có được 1 đơn vị X. Độ dốc của đường bàng quan Trong hình 2.2, vận đông từ điểm B đến điểm C, người tiêu dùng mong muốn từ bỏ 1 đơn vị Y để có được 1 đơn vị X để mức lợi ích vẫn là như nhau tại hai điểm đó. Độ dốc của đường U1 xấp xỉ bằng -1 trong khoảng B và C vì hàng hoá Y giảm 1 đơn vị để có được 1 đơn vị X. Đường bàng quan và Tỉ lệ thay thế cận biên (MRS) Tỉ lệ thay thế cận biên: Tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ 1 đơn vị hàng hóa này để có nhiều hơn đơn vị hàng hóa khác. - MRS cũng chính là độ dốc của đường bàng quan. - MRS giữa hai điểm A và B trên đường U1 ở Hình 2.2 là (xấp xỉ) bằng 2, - MRS giữa hai điểm B và C trên đường U1 ở Hình 2.2 là (xấp xỉ) bằng 1, Tỉ lệ thay thế cận biên (MRS) giảm dần từ trái qua phải dọc theo đường bàng quan. Tính chất đường bàng quan Đường bàng quan là đường cong lồi so với gốc tọa độ MRSY/X= ∆Y/∆X = MUX/MUY Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện mức độ thỏa mãn thu được càng cao Các đường bàng quan không cắt nhau Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan Hình 2.4(a): 2 hàng hóa là thay thế hoàn hảo, tức là người tiêu dùng xem chúng là cần thiết như nhau. (MRS = const) Hình 2.4(b): 2 hàng hóa là bổ sung hoàn hảo tức là chúng phải được sử dụng cùng với nhau mới thu được lợi ích (ví dụ giầy trái và giầy phải)  Giầy phải Bơ Hình 2.4a Giầy trái Hình 2.4b Pho mai MRSX,Y = const U U2 U1 Đường ngân sách  Đường ngân sách thể hiện các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với thu nhập hiện có.  Phương trình đường ngân sách: I=X.PX + Y.PY hay Y= I/PY – PX/Py.X Trong đó: I là thu nhập của người tiêu dùng PX là giá của hàng hóa X Py là giá của hàng hóa Y X Y 0 I/PX I/PY Đường ngân sách Độ dốc= -PX/PY BL Sự thay đổi của đường ngân sách  I thay đổi  PX, PY không đổi  PX thay đổi  I và PY không đổi Y X I/PY I/PX Y X I/PY I/PX Lựa chọn tiêu dùng tối ưu (Tối đa hóa lợi ích)  Kết hợp đường bàng quan và ngân sách: 1. TU max với ràng buộc ngân sách: Điểm E U2 E U3 U1 X Y 0 U2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu (Tối đa hóa lợi ích)  Tại E: độ dốc đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan  Tại E: - PX / PY = - MUX / MUY  Hay MUX / PX = MUY / PY  Vì vậy, tại E: MRS = PX / PY  Áp dụng cho trường hợp tổng quát: MUX /PX =MUY /PY =MUZ /PZ Xác định đường cầu X Y PX X D EO E1 Hàm cầu Marshall X1 X2 X1 X2 Px1 PX2 A1 A2 ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ ẢNH HƯỞNG THU NHẬP E1 EO E2 U1 U2 X1 Xo X2 X Y BL1 BLo BL2 ẢNH HƯỞNG THAY THẾ (SE) VÀ ẢNH HƯỞNG THU NHẬP(IE) Ban đầu, I, PX, PY , đường ngân sách là BL1, điểm cân bằng là E1, số lượng hàng hóa X là X1. Khi PX giảm, BL1 xoay thành BL2. Số lượng hàng hóa tăng từ X1 lên X2. Tổng ảnh hưởng do giá giảm: TE  SE: sự thay đổi số lượng hàng hóa do giá tương đối giảm, lợi ích giữ nguyên, thể hiện bằng sự vận động từ E1 đến Eo trên đường U1. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ (SE) VÀ ẢNH HƯỞNG THU NHẬP(IE) Eo là điểm tiếp xúc giữa U1 và BLo, BLo song song với BL2; số lượng hàng hóa tăng từ X1 lên Xo.  IE: sự thay đổi số lượng hàng hóa do thu nhập thực tế tăng lên, mức lợi ích tăng lên, thể hiện bằng sự dịch chuyển từ Eo lên E2, số lượng hàng hóa thay đổi từ Xo đến X2. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ (SE) VÀ ẢNH HƯỞNG THU NHẬP(IE) Nếu SE>0 và IE>0 thì TE>0, đường cầu hàng hóa X dốc xuống Nếu SE>0 và IE<0: - TE>0, đường cầu hàng hóa X dốc xuống - TE<0, đường cầu dốc lên: X là hàng hóa Giffen LÝ THUYẾT SỞ THỚCH BỘC LỘ Giả định: - Tính hợp lý của người tiêu dùng - Tính nhất quán: nếu thích A hơn B, khi có cả hai sẽ chọn A - Tính bắc cầu: thích A hơn B, thích B hơn C thì chọn A thay vì C - Trong kết hợp thu nhập và giá, chỉ chọn 1 tập hợp hàng hóa. LÝ THUYẾT SỞ THỚCH BỘC LỘ Giả định - Người tiêu dùng bộc lộ sở thích: Chọn 1 tập hợp hàng hóa thì bộc lộ sở thích Giỏ hàng hóa đó được coi là tốt nhất Giỏ hàng hóa đó mang lại tổng lợi ích lớn nhất LÝ THUYẾT SỞ THỚCH BỘC LỘ E Eo E1 BL BLo BL1 X Y XE XE1 LÝ THUYẾT SỞ THỚCH BỘC LỘ Ban đầu: I, PX, PY; đường ngân sách BL; chọn E: E là điểm tốt nhất, người tiêu dùng bộc lộ sở thích; số lượng hàng hóa là XE. PX giảm, BL xoay thành BL1; Người tiêu dùng sẽ đạt cân bằng ở đâu???? LÝ THUYẾT SỞ THỚCH BỘC LỘ  Đường thu nhập bù đắp BLo qua E và song song với BL1. (BLo phản ánh những sự lựa chọn có thể đạt được khi PX giảm và thu nhập giữ nguyên ở mức thu nhập cần thiết để vẫn mua được kết hợp hàng hóa ban đầu)  Chọn E0 trên BLo - E0 trùng E: không có SE, chỉ có IE, - Eo khác E: SE>0 và có cả IE  Chọn E1 trên BL1. Nếu X là hàng hóa thông thường thì IE>0, E1 nằm bên phải E0.  Xác định đường cầu hàng hóa X CẦU VÀ CO GIÓN Các yếu tố ảnh hưởng cầu: QD = f (Po, Pc, Ps,I, T, E, Ao, Ac, As, I, C) Hàm cầu dạng tuyến tính: Q = a + bPo + cPc + dPs + . Hàm cầu dạng mũ: Q = aPob Pcc Psd + CẦU VÀ CO GIÓN %ΔQD ΔQD P EDP = -------- = -------- * ---- % ΔP ΔP QD %ΔQD ΔQD I EDI = -------- = -------- * ---- % ΔI ΔI QD %ΔQDX ΔQDX PY EDI = -------- = -------- * ---- % ΔPY ΔPY QDX Ứng dụng hệ số co giãn của cầu Mối quan hệ giữa EPD, P, TR Mối quan hệ với chính sách tỷ giá hối đoái Mối quan hệ với chính sách thương mại Mối quan hệ với chính sách đầu tư ƯỚC LƯỢNG CẦU Phương pháp ước lượng đơn giản -Cho P thay đổi, quan sát lượng bán trước và sau khi thay đổi P -Giả định các kết hợp giữa P và lượng cầu cùng nằm trên 1 đường cầu -Tính độ co giãn QP P1 P2 Q1 Q2 A1 A2 D Ước lượng đơn giản ƯỚC LƯỢNG CẦU Ước lượng bằng kinh tế lượng - Xây dựng mô hình lý thuyết - Lựa chọn dạng hàm: tuyến tính, mũ - Thu thập số liệu: thời gian, chéo - Ước lượng và kiểm định ƯỚC LƯỢNG DỰA VÀO DẠNG HÀM Hàm tuyến tính EDPo = b. (Po/ Q) EDPc = c . (Pc/ Q) .. Hàm mũ EDPo = b EDPc = c ...... DỰ ĐOỎN CẦU: PHƯƠNG PHỎP NGOẠI SUY TUYẾN TỚNH  Có lượng cầu trong các thời gian khác nhau  Giả định những diễn biến trong quá khứ sẽ tiếp tục trong tương lai  Xác định xu hướng trong quá khứ rồi ngoại suy xu hướng đó cho tương lai  Lượng cầu Quá khứ Hiện tại Tương lai Thời gian DỰ ĐOỎN CẦU: PHƯƠNG PHỎP PHÕN TỚCH DÓY SỐ THỜI GIAN Một dãy số thời gian bao gồm: - bộ phận xu hướng: T - bộ phận thời vụ: S - bộ phận chu kỳ: C - bộ phận bất thường: I Xt = Tt + St + Ct + It Xt = Tt . St . Ct . It PHƯƠNG PHỎP PHÕN TỚCH DÓY SỐ THỜI GIAN  Giả định dãy số gồm các bộ phận: Tt, St. It  Tính Tt: thay t vào hàm hồi qui  Tách riêng “St + It”: Xt - Tt = St + It  Xác định yếu tố mùa vụ cho mỗi mùa: (tính trung bình cho từng mùa).  Dự đoán cầu Xác định giá trị t Thay t vào hàm Tt Tt + St yếu tố mùa vụ cho mỗi mùa