Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 11: Công nghiệp

CN và các bộ phận cấu thành Một bộ phận của nền KT sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo Sản xuất hàng hóa vật chất ứng dụng tiến bộ CN, KH-KT Hoạt động KT quy mô lớn

pdf50 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 11: Công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 1 Chương 11: Công nghiệp ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 2 Nội dung Vai trò của CN trong phát triển KT-XH ở VN Thực trạng phát triển CNVN thời kì đổi mới Định hướng phát triển CNVN [Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 3 CN và các bộ phận cấu thành Một bộ phận của nền KT sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo Sản xuất hàng hóa vật chất ứng dụng tiến bộ CN, KH-KT Hoạt động KT quy mô lớn KHÁI NIỆM ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 4 Ngày nay, CN đã trở thành ngành sản xuất VC lớn nhất của XH và có cơ cấu hết sức phức tạp. Quan hệ sở hữu Đối tượng lđ Công dụng KT của sp Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật Trình độ trang bị kĩ thuật Tiêu chí phân loại CN ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 5 Phân loại CN Chế biến Khai thác Than, Khoáng sản Dầu, khí Nông, lâm sản Khoáng sản Thủy, hải sản CN • Chiếm tỷ trọng khoảng 60% • 53,2% FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, • Tạo nguồn hàng XK quan trọng để thu ngoại tệ Theo TÍNH CHẤT TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐTLĐ ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 6 CN khai thác ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 7 CN chế biến ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 8 A B Sp là tư liệu tiêu dùng Chủ yếu Là CN nhẹ Sp là tư liệu sản xuất Chủ yếu là CN nặng Công Nghiệp •DỰA VÀO CÔNG DỤNG KINH TẾ CỦA SẢN PHẨM • Là đầu vào của 1 ngành KT khác Thông thường, nhóm A có tốc độ phát triển nhanh hơn nhóm B • Luyện kim, khai thác, cơ khí, điện tử- tin học Sp phục vụ đời sống sinh hoạt của con người Giấy, dệt may, da giầy, nội thất Phân loại CN ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 9 Thủ công nghiệp CN hiện đại Căn cứ trình độ trang bị kĩ thuật CÔNG NGHIỆP Nâng cao trình độ kĩ thuật của sản xuât CN Trình độ phát triển CN Phân loại CN ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 10 Phân loại theo Quan hệ sở hữu Quốc doanh Ngoài quốc doanh Vốn đầu tư nước ngoài Cơ cấu CN nhiều thành phần Là trụ cột của nền KTQDCông nghiệp ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 11 Vai trò của Công nghiệp  Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, CN là ngành chiếm vị trí quan trọng hàng đầu.  Sự phát triển CN trực tiếp phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.  Việt Nam tiến hành CNH, HĐH với điểm xuất phát ban đầu là nền NN lạc hậu. ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 12 Vai trò của Công nghiệp  Trong những năm qua, đặc biệt từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, công nghiệp Việt Nam được phát triển mạnh mẽ, trình độ kỹ thuật được nâng cao rõ rệt và giữ vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.  Toàn cầu hoá và hội nhập KTQT vừa mang lại những cơ hội to lớn, vừa đặt ra những thách thức hết sức gay gắt với CN VN. ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 13 Vai trò của Công nghiệp  Ở các nước phát triển, kinh tế dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng ưu thế  Trong khi ấy các nước đang phát triển trong cơ cấu ngành, NN còn chiếm tỷ trọng lớn; quá trình CNH đã và đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự gia tăng về tỷ trọng CN và DV, đồng thời tỷ trọng NN có xu hướng giảm. ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 14 Vai trò của Công nghiệp !!!  CN sản xuất và trang bị TLLĐ ngày càng hiện đại cho nền kinh tế để xây dựng CSVC kỹ thụât cho nền kinh tế.  Cung cấp hàng hóa tiêu dùng để nâng cao chất lượng cuộc sống (XH ngày càng phát triển thì cuộc sống vật chất và tinh thần của con người cũng ngày càng đa dạng).  Sự phát triển của công nghệ có ảnh hưởng đến tư duy lối sống, đồng thời làm thay đổi PTSX và đời sống theo hướng hiện đại.  Sự phát triển của CN góp phần thúc đẩy giao lưu quan hệ KTQT ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 15 1.VAI TRÒ Sản xuất, trang bị TLLĐ hiện đại cho các ngành kinh tế trong CNH-HĐH Phát triển kinh tế- xã hội Sx, cung cấp hàng tiêu dùng cải thiện đời sống của dân cư Hiện đại hóa tư duy, lối sống, phương pháp tổ chức sx và đời sống ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 16  CN trang bị những TLLĐ hiện đại cho các ngành KT, xây dựng cơ sở VCKT của nền sản xuất XHCN.  CN là ngành duy nhất sản xuất máy móc thiết bị cho ngành KT. Cơ khí hóa, tự động hóa,tin học hóa Before After KT thủ công Năng suất thấp KT hiên đại NS cao ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 17 Ăn ngon mặc đẹp KT trình độ thấp -đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người Ăn no mặc ấm KT trình độ cao -đáp ứng mọi đòi hỏi cao hơn cua con người Mức sống dân cư phụ thuộc trực tiếp vào trình độ phát triển kinh tế nước đó. CN phát triển ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 18 ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 19 Hiện đại hóa tư duy, lối sống, phong cách và P2 tổ chức sx và đời sống.  CN là ngành đại diện cho PTSX hiện đại.  Các phương thức tổ chức và quản lí tiên tiến (năng suất, hiệu quả cao) của CN thường được áp dụng vào các ngành khác, quản lí HC và tổ chức XH của mỗi quốc gia.  CN phát triển Giai cấp CN phát triển.  Giai cấp này là GC có ý thức hệ tiên tiến, GC lãnh đạo CM CN ảnh hưởng đến tư duy, hệ thống Ctrị  Sử dụng các s/p CN ảnh hưởng lối sống, tác phong con người, đs XH ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 20 Điều kiện, bối cảnh phát triển CN VN  Ven biển Đông  Đư ờng bờ biển dài  Vùng KH đa dạng Địa lí Tàinguyên Điểm xuất phát Thế giới  Toàn cầu hóa  CM KH-CN  Chiến tranh vẫn xảy ra  Đông Á, ĐNA ngày càng phát triển  Trữ lượng lớn, giá trị KT cao  TN K/S đa dạng  CSHT chưa phát triển,  Trình độ KHCN,  Tài chính có hạn  Xuất phát điểm thấp  KT lạc hậu ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 21 1. Đường lối chính sách phát triển CN  Trước 1986 Trong điều kiện nền kinh tế KHHTT, đường lối chính sách CN của Việt Nam chịu ảnh hưởng từ mô hình CNH truyền thống của Liên Xô (1926 -1937). Đó là ưu tiên phát triển CN nặng, đồng thời xây dựng công nghiệp theo cơ cấu hoàn chỉnh nhằm độc lập tự chủ về kinh tế.  (phát triển công nghiệp chưa thực sự phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam). ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 22 1. Đường lối chính sách phát triển CN  Từ 1986 Đảng ta chủ trương CNH theo đường lối đổi mới cho phù hợp với điều kiện phát triển KTTT với hội nhập KTQT cùng với sự phù hợp với biến động của CM KHCN, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách phát triển CN của Đảng ta.  Vào giữa những năm 1980s khủng hoảng kinh tế xã hội đã diễn ra ở nước ta, Đảng ta đánh giá lại thực trạng kinh tế xã hội ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 23 1. Đường lối chính sách phát triển CN Các giai đoạn:  1986 - 1990  1991 - 1995  1996 - 2000  2001 - 2005 ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 24 1. Đường lối chính sách phát triển CN 1986 – 1990  Đất nước còn trong tình trạng khủng hoảng  ĐH 6 (86) đề ra 3 chương trình kinh tế  Chủ trương phát triển CN:  CN nhẹ và tiểu thủ CN đáp ứng được nhu cầu của nhân dân  Ưu tiên phát triển CN năng lượng (than, điện, dầu khí) ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 25 1. Đường lối chính sách phát triển CN 1991 - 1995  Đất nước được cải thiện nhưng sự sụp đổ của LX và Đông Âu, hệ thống XHCN  ĐH 7 (91) xác định mục tiêu: ổn định và phát triển KT-XH  Chủ trương phát triển CN:  Đẩy mạnh sx hàng TD, XK  Phát triển một số ngành CN nặng phục vụ NN ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 26 1. Đường lối chính sách phát triển CN 1996 - 2000  Đất nước vượt qua khủng hoảng, tạo được những tiền đề cơ bản đẩy nhanh CNH, HĐH  Chủ trương PT CN:  Phát triển các ngành CN, chú trọng CN chế biến, SX hàng XK ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 27 1. Đường lối chính sách phát triển CN 2000 - 2005  Đất nước chuyển sang nhiệm vụ đẩy mạnh CNH, HĐH  Chủ trương PT CN:  Phát triển với nhịp độ cao, hiệu quả, coi trọng chiều sâu, đổi mới thiết bị CN tiên tiến  Chú trọng CN chế biến, SX hàng XK  PT mạnh CN công nghệ cao (thông tin, viễn thông, điện tử) ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 28 1. Đường lối chính sách phát triển CN Nhận xét  Vấn đề phát triển CN luôn được đặt là trọng tâm trong đường lối chính sách của Đảng ta  Đường lối chính sách phát triển CN luôn phù hợp với tình hình KTXH của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với biến đổi trong đời sống kinh tế quốc tế và chú trọng đến phát huy lợi thế so sánh.  Chính sách phát triển CN không phải là sự dàn trải mà là tập trung cho phát triển CN chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu dựa vào những yêu cầu của đất nước.  Sự phát triển của công nghiệp dựa vào việc khuyến khích tham gia của các thành phần kinh tế theo tinh thần CNH là sự nghiệp của toàn dân. ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 29 2. Kết quả của PT CN  CN luôn phát triển ở nhịp độ cao và có tốc độ cao hơn tăng trưởng chung của nền kinh tế:  CN tác động tích cực đến sự phát triển của NN  CN ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu.  Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trong CN ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 30 Kết quả  CN luôn phát triển ở nhịp độ cao và có tốc độ cao hơn tăng trưởng chung của nền kinh tế:  Trong tất cả các năm, CN đều có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với NN và DV  CN là ngành đóng góp lớn nhất vào sự tăng trưởng chung của toàn bộ nền KTQD.  Tỷ trọng giá trị sản xuất CN trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) ngày càng tăng ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 31 * Giá trị sản xuất CN gia tăng nhanh chóng Với chính sách phát triển nền KT nhiều thành phần, bên cạnh khu vực DNNN được sắp xếp tổ chức lại thì loại hình DN dân doanh và DN có vốn đầu tư nước ngoài có sự gia tăng nhanh chóng → nguồn vốn đầu tư cho CN gia tăng nhanh chóng, đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2000 trở lại đây. . Đơn vị tính: Tỷ đồng 0 100,000 200,000 300,000 400,000 2000 2005 2007 2009 Vốn đầu tư cho phát triển CN theo giá so sánh 1994 Sản xuất và phân phổi điện, khí đốt và nước CN chế biến CN khai thác mỏ Các lĩnh vực đầu tư khác ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 32 Tỷ trọng CN trong cơ cấu kinh tế quốc dân (%) 42-4340-4116-171002010(E) 37,841,620,61002008 38,1341,5820,291002007 38,0741,5620,371002006 38,6338,1323,241002001 42,5129,7327,761001996 35,7223,7940,491001991 33,0628,8838,061001986 Dịch vụCông nghiệp và xây dựng Nông, lâm, ngư nghiệp Tổng số Cơ cấu kinh tế Năm ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 33 96 98 100 102 104 106 108 110 112 114 1991 1994 1997 2000 2003 2006 Chỉ số phát triển CN thời kì 1990 - 2006 (năm trước = 100%; theo giá cố định 1994) Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 34 Kết quả  Công nghiệp tác động tích cực đến sự phát triển của NN ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 35 CN tác động đến sự phát triển NN ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 36 ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 37 Kết quả  Công nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch XK ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 38 * Gia tăng tỷ lệ đóng góp xuất khẩu Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng CN trong tổng kim ngạch XK (%) 0 10 20 30 40 50 199 5 200 0 200 1 200 3 200 4 200 5 200 6 200 7 200 8 CN nhẹ CN nặng Nông nghiệp ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 39 Kết quả Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trong CN:  Chuyển dịch cơ cấu ngành: • Xu hướng tăng tỷ trọng trong CN chế biến, giảm tỷ trọng CN khai thác, đồng thời tăng cường các ngành có hàm lượng KHCN cao. ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 40 Chuyển dịch cơ cấu nội tại ngành ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 41 Kết quả Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trong CN:  Chuyển dịch cơ cấu CN theo vùng lãnh thổ: • Các vùng trong nước hiện không có vùng nào trắng CN (mức độ và quy mô mỗi vùng khác nhau) • Mật độ CN tập trung chủ yếu vẫn là ĐBSH và Đông Nam bộ (Trọng điểm) - nơi có truyền thống CN thuận lợi cho giao thông giao dịch kinh tế và cũng là nơi có đội ngũ NL chất lượng cao so với các vùng khác. • Phân tích biểu số liệu trong GT ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 42 Vùng Đông Nam Bộ và ĐB Sông Hồng Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 43 Kết quả Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trong CN:  Chuyển dịch theo thành phần kinh tế:  Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và việc thu hút các nhà ĐTNN đã tạo ra quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong CN.  Phân tích biểu trong số liệu trong GT ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 44 Hạn chế  CN Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi tình trạng nhỏ bé, phân tán và lạc hậu.  Chưa khai thác và phát huy có hiệu quả những tiềm năng của đất nước cho phát triển CN.  Tác động của CN đến NN nông thôn còn hạn chế.  Mối quan hệ giữa các ngành kinh tế còn có sự lỏng lẻo, điều dễ thấy là tác động của CN với NN còn hạn chế, chưa làm gia tăng giá trị nông sản.  Chưa hình thành nhóm sản phẩm có hàm lượng KHCN cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.  Ảnh hưởng đến môi trường ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 45 Tác động đến môi trường ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 46 Môi trường ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 47 Nguồn nước ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 48 Thảo luận - 1  Sự PT của các khu CN ảnh hưởng đến tư duy, lối sống và TNXH (giới trẻ)?  Những thuận lợi của khu vực ĐBSH và ĐNB thu hút các nhà đầu tư? ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 49 Thảo luận - 3  Tính 2 mặt của PT CN Việt Nam?  Sự PT của các khu CN ảnh hưởng đến tư duy, lối sống và TNXH (giới trẻ)? ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa Kinh tế học 50 Thảo luận - 2 1. Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu nội tại ngành CN? 2. Phân tích tính 2 mặt của PT CN Việt Nam? 3. Sự PT của các khu CN ảnh hưởng đến tư duy, lối sống và TNXH (giới trẻ)? 4. Những thuận lợi của khu vực ĐBSH và ĐNB thu hút các nhà đầu tư?
Tài liệu liên quan