Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2 Cung- Cầu- lý thuyết về giá cả

Nội dung 1. Cầu 2. Cung 3. Cân bằng cung– cầu trên thị trường 4. Sự co giãn của cung - cầu 5. Sự can thiệp của chính phủ vào giá thị trường 5.1. Giá trần - giá sàn 5.2. Thuế và trợ cấp

ppt59 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 3125 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2 Cung- Cầu- lý thuyết về giá cả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CUNG- CẦU - LÝ THUYẾT VỀ GIÁ CẢ GV: ThS NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂNEmail:nnhatran@gmail.comChương 2Nội dungCầuCungCân bằng cung– cầu trên thị trườngSự co giãn của cung - cầuSự can thiệp của chính phủ vào giá thị trường 5.1. Giá trần - giá sàn 5.2. Thuế và trợ cấp CẦU THỊ TRƯỜNG (Demand) -> mô tả số lượng hàng hóa mà những người tiêu dùng sẽ mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể , trong điều kiện các yếu tố khác không đổi*Đường cầu Biểu cầuP QD70006000500040003000 4070100130160 QP(D)*Hàm số cầu QD = f (P)QD = a.P + b (QD: số lượng cầu- Quantity demanded P: giá cả -Price)(amô tả số lượng hàng hóa mà những người bán sẽ bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể , trong điều kiện các yếu tố khác không đổiP QS70006000500040003000 1401201008060 (S)PQ*Biểu cungĐường cung*Hàm số cung QS = c.P + dQS = f (P) (c>0)*QS: Số lượng cung - Quantity supplied*Quy luật cungKhi P   QS  P  QS  (các yếu tố khác không đổi)*Hàm số cung*Thay đổi của đường cung(S2)(S3)(S1)(S)PQPQP0P1Q0Q1ABDi chuyển dọc theo đường cungDịch chuyển dọc theo đường cung Giá thay đổi(S) trái: P không đổi, QS (S) phải: P không đổi, QS P0Q0Q2Q1Các yếu tố ảnh hưởng đến cung (khác giá ) thay đổi i Nhân tố thay đổi S phải S  tráiGiá yếu tố sản xuấtTrình độ KHKTSố lượng công tyGiá dự kiến trong tương laiChính sách thuế Quy định của chính phủĐiều kiện tự nhiên*Giá cả và sản lượng cân bằngPQDQS Áp lực lên giá cả700060005000400030004070100130160 1401201008060 (D)(S)Cân bằng thị trườngEP0Q0P1P2Q1Q2Q4Q3Dư thừaThiếu hụtPQ**Cầu thay đổiThay đổi giá và slượng cân bằng:Cung không đổi - Cầu thay đổi:Cầu tăng ở mọi PCầu giảm ở mọi PPQ(D0)(S0)E0P0Q0QP(D0)(S0)P0Q0E0Cung tăng ở mọi PCung giảm ở mọi PPQ(D0)(S0)P0Q0E0PQ(D0)(S0)P0Q0E0Cung tăng - cầu tăngCung giảm - cầu giảmCung tăng - cầu giảmCung giảm - cầu tăng*Bài tập 1Cho giá cả, lượng cung và lượng cầu sản phẩm X như sauthiết lập hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm. Tìm mức giá và sản lượng cân bằng Do thu nhập dân cư thay đổi, cầu về hàng hóa X giảm 20% ở mọi mức giá. Giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng thị trường là bao nhiêu?P12010080604020QD0100200300400500QS7506004503001500*Sự co giãn của cầu theo giáED = % thay đổi của lượng cầu% thay đổi của giá sự thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1%PQD10B25A3* Tính theo điểm cầu* Tính theo đoạn cầu:ED -1 hay :  Cầu co giãn ítED = -1 hay :Cầu co giãn một đơn vị  ED =  : Cầu co giãn hoàn toàn ED = 0: cầu hoàn toàn không co giãn Phân loại ED*QPPQ(D)(D)Q0P1P0*** Mối quan hệ giữa Tổng doanh thu và ED:EDPQTR: TR và P nghịch biến: TR và P đồng biến *Các nhân tố ảnh hưởng đến EDTính chất của sản phẩmTính thay thế của sản phẩm tỉ phần chi têu của sản phẩm trong tổng thu nhậpvị trí của mức giá trên đường cầuThời gianED* Các nhân tố ảnh hưởng đến EDTính chất của sản phẩm:+ sản phẩm thiết yếu: + sản phẩm cao cấp: Tính thay thế của sản phẩm: + có nhiều sản phẩm thay thế tốt :+ không có nhiều sản phẩm thay thế:Các nhân tố ảnh hưởng đến ED(tt)    vị trí của mức giá trên đường cầu: P càng cao  càng lớn+ đối với một số hàng lâu bền : ngắn hạn > dài hạn.+ đối với mặt hàng khác: ngắn hạn 0: hàng thông thường: + EI 1: hàng cao cấpPhân loại EI*Sự co giãn chéo của cầu (Sự co giãn giao đối)% thay đổi của lượng cầu hàng X% thay đổi của giá hàng YEXY =  thay đổi của lượng cầu hàng X khi giá hàng Y thay đổi 1%*EXY 0: X và Y là 2 mặt hàng thay thế EXY =0: X và Y là 2 mặt hàng liên quan Phân loại EXY*Sự co giãn của cungES = % thay đổi của lượng cung% thay đổi của giá thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%ES > 1: cung co giãn nhiều ES < 1: cung co giãn ítEs = 1: cung co giãn 1 đơn vịES = 0: cung hoàn toàn không co giãnES = : cung co giãn hoàn toàn Phân loại ES*QPPQ(S)(S)Q0P1P0*Can thiệp của chính phủTrực tiếpGián tiếpThuếTrợ cấpGiá sànGiá trần*Giá trần (Gía tối đa)PP1(D)(S)P0Q0Q1Q2Thiếu hụtThị trường chợ đen (Black market)*Giá sàn (giá tối thiểu)P1Q1Q2`Dư thừa(D)(S)P0Q0Số tiền CP phải chi để mua lượng dư thừaPQ* ThuếPQ(D0)(S0)P1Q1t đ/spP mà người TD phải trả sau khi có thuế Khoản thuế người TD chịu/SPKhoản thuế người SX chịu/SP t đ/SPP = f(Q)P = f(Q) +t(S1)P0Q0P2P mà người SX nhận sau khi có thuếTổng số tiền thuế CP thu đượct đ/spCâu hỏi: Ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? Người sản xuất? hay người tiêu dùng?QPQPP1P0Q0Q1Q0(D)(S0)(S1)(D)P0(S0)(S1)*PQPQP1P2Q1P1P2Q1P0Q1(S0)(D0)P0Q0(S0)(D0)(S1)t đ/SP(S1)t đ/SP Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá*Bài 3 Cho hàm cung cầu SP X: QD = 40-P QS = 10 + 2PTìm giá và sản lượng cân bằng trên thị trường.Nếu Chính phủ đánh thuế 3đ/SP thì số lượng và giá cả cân bằng trong trường hợp này là bao nhiêu? Tính khoản thuế mà người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu. Tổng số tiền thuế thu được của Chính phủ.P=10, Q=30 b. P=12, chi 84*Trợ cấpPQs đ/spP mà người TD phải trả sau khi có trợ cấp Khoản trợ cấp người TD nhận/SP s đ/SPP = f(Q) - sP = f(Q)P1Q1Tổng số tiền trợ cấp CP phải chi(S0)(D0)(S1)P2P mà người SX nhận sau khi có trợ cấpP0Q0Khoản trợ cấp người SX nhận/SPs đ/spBài 4Cho hàm cung – cầu của 1 loại hàng hóa: (D): P=-0,5QD + 110 (S): P=QS +20(ĐVT: QD và Qs : ngàn tấn, P: ngàn đồng/tấn)Xác định giá và sản lượng cân bằngXác định thặng dư của người tiêu dùng, của nhà sản xuất và tổng thặng dư xã hộiXác định độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng. Từ mức giá này, giả sử các nhà sản xuất thống nhất với nhau giảm giá bán xuống một chút. Lúc đó tổng chi tiêu của tất cả những người mua dành cho hàng hóa này sẽ tăng hay giảmP=60, Q=802000,1600,3600-1.5, tăng*Bài 5Hàm số cung, cầu về lúa mì ở Mỹ:QS = 1800 + 240P QD = 3550 – 266PTrong đó, cầu nội địa là: QD1 = 1000 – 46PTìm giá và sản lượng cân bằngGiả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm đi 40%. Tìm giá và sản lượng cân bằng mới.Để khắc phục tình trạng trên, chính phủ Mỹ quy định giá lúa mì 3USD/Đv. Muốn thực hiện sự can thiệp giá cả, chính phủ phải làm gì?P=1,75, Q=2220*Bài 6Thị trường sản phẩm X đang cân bằng ở mức giá P = 15 và Q = 20. Tại điểm cân bằng này, hệ số co giãn của cầu theo giá và của cung theo giá lần lượt là -1/2 và ½. Giả sử hàm số cung và hàm số cầu là hàm tuyến tính.Xác định hàm số cung – hàm số cầu thị trường.Nếu chính phủ đánh thuế làm cung giảm 50% ở mọi mức giá. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới.Giả sử chính phủ định giá tối đa P = 15 và đánh thuế như ở câu b. Tình hình thị trường sản phẩm X thay đổi như thế nào?*Bài 7Cho hàm cung - cầu của một sản phẩm đều có dạng tuyến tính. Tại điểm cân bằng thị trường, giá cân bằng = 14; sản lượng cân bằng =12; hệ số co giãn của cung - cầu theo giá tại mức giá cân bằng lần lượt là 7/3 và -1.Xác định hàm số cung -cầu thị trường.Do chính phủ gỉam thuế cho mặt hàng này nên cung tăng 10% ở mọi mức giá, đồng thời do giá hàng bổ sung cho SP tăng nên cầu lại giảm đi 15%. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới.Sau đó, các nhà sản xuất lại đề nghị nhà nước áp dụng giá tối thiểu vì giá bán trên thị trường không đủ bù đắp chi phí sản xuất. Chính phủ quy định mức giá tối thiểu của mặt hàng này là Pmin = 16 và cam kết sẽ mua hết sản phẩm thừa ở mức giá này. Tính số tiền mà chính phủ phải chi ra.*Vào năm 2010, hàm số cung - cầu về gạo của VN như sau:QD = 80 – 10P, QS = 20P -100a.Tìm giá và sản lượng cân bằngb. Nếu chính phủ ấn định giá tối đa Pmax = 5,5, thì lượng thiếu hụt là bao nhiêu?c. Để giải quyết lượng thiếu hụt, Nhà nước có thể nhập khẩu gạo với giá vốn nhập khẩu được quy đổi là 6,5 thì số tiền ngân sách phải chi bù lỗ là bao nhiêu?Bài 8*2. Đến năm 2011, tình hình sản xuất lúa có nhiều thuận lợi hơn. Hàm cung gạo bây giờ là: QS1 = 20P - 40Tính giá và sản lượng cân bằng, hệ số co giãn cung - cầu theo giá tại mức giá cân bằng.Được biết năm 2011, do trúng mùa nhưng chưa xuất khẩu được gạo nên giá xuống rất thấp. Để hỗ trợ cho nông dân, Nhà nước ấn định giá tối thiểu là P = 5. Nhà nước cần phải chi bao nhiêu để mua hết số lương thực thừa nhằm thực thi mức giá tối thiếu này? Bài 8 (tt)*3. Vào năm 2012, do xuất khẩu được gạo nên cầu về gạo tăng. Hàm cầu gạo bây giờ là: QD1 = 110 – 10Pa. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới.b. Nếu chính phủ tăng thuế là 1đvt trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra thì giá cả và số lượng cân bằng mới là bao nhiêu. Tính phần thuế mà người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu. Tính tổng số thuế mà chính phủ thu được trong trường hợp này.Bài 8 (tt)Cho biết các câu sau đây đúng hay sai. Giải thích ngắn gọnGiá sản phẩm X tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho SP X tăng lên thị hệ số co giãn của cầu theo giá lớn hơn 1Khi thu nhập tăng lên 10%, khối lượng tiêu thụ SP X tăng lên 5% với các điều kiện khác không đổi, thì ta có thể kết luận SP X là SP cấp thấpCầu tủ lạnh LG tăng khi giá của nó giảmNếu X là hàng hóa thông thường, cung mặt hàng X sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăngBT9Cho hàm cung – cầu SPX: P=10-Q và P = Q-4Trong do: P: đơn vị tính ngàn đ/đơn vị, Q: ngàn đơn vịGiá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu?Giả sữ chính quyền áp đặt một mức thuế là 1 ngàn đồng/đơn vị. Số lựợng cân bằng mới là bao nhiêu? Mức giá mà người mua sẽ trả là bao nhiêu? Người bán sẽ nhận được bao nhiêu cho 1 sản phẩm?Giả sử chính phủ bãi bỏ mức thế trên và trợ cấp 1 ngàn đồng/đv cho người sx SP X. Số lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Mức giá mà người mua sẽ phải trả là bao nhiêu? Người bao sẽ nhận được bao nhiêu (kể cả tiền trợ cấp) cho 1 SP.P=3,Q=7Q=6,5, P1=3,5, P2=2,5Q=7,5, P1=2,5, P2=3,5