CÁC GIẢ THIẾT
Mức thỏa mãn khi tiêu dùng SP có thể định lượng và đo lường được.
Sở thích về các sản phẩm có thể chia nhỏ được.
NTD luôn có sự lựa chọn hợp lý.
21 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3 - Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (NTD)GIẢI THÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG NTD luôn có sự lựa chọn hợp lý.THUYẾT HỮU DỤNG CÁC GIẢ THIẾT Mức thỏa mãn khi tiêu dùng SP có thể định lượng và đo lường được. Sở thích về các sản phẩm có thể chia nhỏ được.*HỮU DỤNG, TỔNG HỮU DỤNG VÀ HỮU DỤNG BIÊN Hữu dụng (Utility – U) là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại H hay DV nào đó và mang tính chủ quan. Tổng hữu dụng (Total Utility – TU)là tổng mức hữu dụng đạt được khi tiêu dùng một lượng H hay DV nào đó trong một thời gian nhất định.* Hữu dụng biên (Marginal Utility – MU) là sự tăng thêm hữu dụng khi tiêu dùng thêm một đơn vị SP trong một đơn vị thời gian.*CÂN BẰNG TIÊU DÙNG Hai điều kiện để tối đa hóa thỏa mãn của NTD(1)(2)*VD2: Một người tiêu thụ có thu nhập I = 9đ chi tiêu cho 2 SP X và Y với giá Px = 1đ/SP, Py = 1đ/SP. Sở thích của người đó được thể hiện qua bảng sau:Số lượng SPMUXMUY1234575726048366560483624NTD cần phải mua bao nhiêu đồng cho SP X và bao nhiêu đồng cho SP Y để mức hữu dụng đạt được là tối đa?*VD3: Một người tiêu thụ có thu nhập I = 9đ chi tiêu cho 2 SP X và Y với giá Px = 1đ/SP, Py = 1đ/SP. Sở thích của người đó được thể hiện qua bảng sau:Số lượng SPMUXMUY1234575726048366560483624NTD cần phải mua bao nhiêu đồng cho SP X và bao nhiêu đồng cho SP Y để mức hữu dụng đạt được là tối đa?GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG VÀ CÂN BẰNG TIÊU DÙNG*GIẢI THÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG ĐỒ THỊ SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG CÁC GIẢ THIẾT Sở thích có tính hoàn chỉnh NTD luôn thích có nhiều H hơn ít H (đối với các H tốt). Sở thích có tính bắc cầu. * ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH VÀ TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN Đường đẳng ích là đường tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều SP cùng mang lại một mức thỏa mãn cho NTD. Khái niệm đường đẳng ích (đường cong bàng quan)* 5 10 15 20 25 30 X Y353025201510 5 0ABCDFE(U2)(U1)H3.2- Đường đẳng ích* Các đặc điểm của đường đẳng ích · Các đường đẳng ích lồi về phía gốc O. Đường đẳng ích dốc xuống về phía bên phải. Các đường đẳng ích không cắt nhau.* 15 20 25 30 Lượng Pizza Lượng Coke352010 5 0ABCD(U)MRS = 3MRS = 1H3.3- Đường U và MRS * Thay thế hoàn toàn và bổ sung hoàn toànĐồng 1000 6 4 2 0 1 2 3 Đồøng 2000 I1I2I3 Gìay trái 8 5 0 5 8 Giày phải I1I2H3.4(a)- Thay thế hoàn toànH3.4(b)- Bổ sung hoàn toàn*ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Khái niệm Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai SP mà NTD có thể mua được cùng với mức thu nhập và giá cả các SP đã cho. Phương trìnhX.Px + Y.Py = IHay *Lon CokeSố PizzaChỉ tiêu cho CokeChỉ tiêu cho bánh Pizza 0 25 50 75100125201612 8 4 0 0 200 400 600 80010001000 800 600 400 200 0Tổng chỉ tiêu10001000 10001000 10001000Đơn vị tính: ngàn đồngBảng 3.2- Các cơ hội của NTD*Lượng Coke 125 75 0 8 20 Lượng Pizza Giới hạn ngân sáchcủa NTDBCAH3.5- Đường ngân sách * Độ dốc đường ngân sách là Px/Py thể hiện sự đánh đổi 2 SP trên thị trường. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về phía bên phải.*SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCHH3.6(a)- Sự tăng thu nhập H3.6(b)- Sự tăng giá H*SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGH3.7- Điểm tối ưu NTD*GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU BẰNG ĐỒ THỊLượng Coke 75 25 0 Lượng Pizza Giới hạn ngân sách ban đầuBAGiới hạn ngân sách mớiGía Coke 16 8 A0 25 75 Lượng Coke BH3.8(a)- Tối ưu của NTDH3.8(b)- Đường cầu về Coke* TÁC ĐỘNG THAY THẾ VÀ TÁC ĐỘNG THU NHẬP Tác động thu nhập: Tác động thay thế: Khi giá một H tăng, NTD sẽ có xu hướng dùng H khác thay thế cho loại H đắt tiền hơn đó để thoả mãn những nhu cầu của mình mộf cách đỡ tốn kém hơn. Khi giá tăng và thu nhập thực tế của NTD giảm, NTD sẽ mua H ở mức ít hơn ( kể cả thứ hàng gia tăng).*ĐƯỜNG TIÊU DÙNG THEO GIÁ CẢ VÀ ĐƯỜNG TIÊU DÙNG THEO THU NHẬPH3.9(a)- Đường tiêu dùng theo giá cả H3.9(b) - Đường tiêu dùng theo thu nhập