* Những khó khăn của CSTK
Cần xác định đúng tình trạng của nền kinh tế và mức sản lượng cần điều tiết.
Xác định lượng ΔAD cần thay đổi, muốn vậy cần xác định số nhân K
Định lượng ΔG, ΔT cần thay đổi trong toàn xã hội và cho từng ngành.
Những thiệt hại sẽ xảy ra khi thực thi chính sách:
- KTST:
- KTLP: Để giảm lạm phát, dùng CSTKTH (↓G,↑T), có thể ảnh hưởng xấu đến các ngành GD, YT , các khu vực công và sức sản xuất nói chung
11 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4 Chính sách tài khóa (fiscal policy), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
(Fiscal Policy)
CP chủ động thay đổi thu chi ngân sách để đạt
mục tiêu cho trước
2I. CÁC DẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Chính sách tài khóa mở rộng:
G v T
Nên dùng khi KT chưa toàn dụng (suy thoái)
2. Chính sách tài khóa thu hẹp:
G v T
Nên dùng khi KT trên toàn dụng (lạm phát)
AD Y
AD Y
3* Những khó khăn của CSTK
Cần xác định đúng tình trạng của nền kinh tế và
mức sản lượng cần điều tiết.
Xác định lượng ΔAD cần thay đổi, muốn vậy cần
xác định số nhân K
Định lượng ΔG, ΔT cần thay đổi trong toàn xã
hội và cho từng ngành.
Những thiệt hại sẽ xảy ra khi thực thi chính sách:
- KTST:
- KTLP: Để giảm lạm phát, dùng CSTKTH (↓G,↑T), có thể ảnh
hưởng xấu đến các ngành GD, YT , các khu vực công và sức sản
xuất nói chung
NSNN thâ hụt , dùng CSTKMR để chống ST , THNS↑
4II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI, THU
NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI AD
- Chi ngân sách thay đổi ΔGo
ΔGo ΔADo(G) = ΔGo
- Thu ngân sách thay đổi ΔTo
ΔTo ΔYd = -ΔTo
= ΔADo(T)
=> Chi, thu ngân sách cùng thay đổi
ΔADo = ΔADo(G) + ΔADo(T)
ΔADo = ΔGo – Cm.ΔTo
ΔCo = Cm.ΔYd = -Cm.ΔT0
5* Số nhân ngân sách cân bằng (KB)
KB là hệ số phản ảnh mức thay đổi của sản
lượng khi thu chi ngân sách cùng thay đổi
lượng ban đầu 1 đơn vị
ΔGo = 1 ΔY(G) = K.ΔGo = K
ΔTo = 1 ΔY(T) = -K.Cm.ΔTo =-K.Cm
ΔY = K(1-Cm)
KB = K(1-Cm)
KB > 0 Thu chi ngân sách cùng tăng lên 1 đv làm Y tăng
6III. ĐỊNH LƯỢNG CSTK
Việc định lượng CSTK để đạt các mục tiêu:
- Thay đổi tổng cầu và sản lượng cân bằng.
TD: Yt=1.500tỷ, Cm=2/3,
Yp=1.800tỷ K=6.
Dùng CSTK để ổn định kinh tế
7ΔY =Yp – YT = 300
50
6
300
0
K
Y
AD
ΔADo = ΔGo – Cm.ΔTo
50 = x - 2/3y (pt vô số nghiệm)
C1: Chỉ sử dụng G => ΔTo = 0, ΔGo = ΔADo = 50
C2: Chỉ sử dụng T => ΔGo=0, ΔTo=-ΔADo/Cm=-75
C3: Sử dụng cả G và T (tùy theo tình hình thực tế mà
chọn nghiệm thích hợp)
Giả sử ΔGo = 20 => 45
2
330
x
To
...
8- Không thay đổi tổng cầu và sản lượng
nhưng CP cần thay đổi thu chi ngân sách
TD: CP cần tăng lương cho cán bộâ,
công nhân viên 1.000 tỷ, biết
Cm=2/3. Hỏi CP cần làm gì để giá cả
không tăng?
9ΔADo = ΔGo – Cm.ΔTo
ΔADo = 0 => ΔGo = Cm. ΔTo
ΔTo = 1.500 => ΔYd = -1.500
=> ΔCo = Cm.ΔYd = -Cm.ΔTo
= -2/3x1.500
= -1.000
10
IV. CÔNG CỤ ỔN ĐỊNH TỰ ĐỘNG
Các công cụ tự động thay đổi phần thu chi ngân
sách để YT có xu hướng trở về Yp.
- Thuế:
+ KTST:
+ KTLP:
- Trợ cấp thất nghiệp:
+ KTST: Y↓
+ KTLP: Y ↑ TN ↓ Tr↓AD↓↓LP
Y↓ Tx↓ AD↑ Y↑↓ST
Y ↑ Tx ↑ AD↓ ↓LP
TN ↑ Tr ↑ Y↑↓S
T
11
1/ Nền kinh tế đang ở mức toàn dụng, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái không đổi,
nếu thu, chi ngân sách tăng lên một lượng bằng nhau. Nêu trạng thái kinh tế và
mức sản lượng sau đó?
2/ Trợ cấp và chi tiêu chính phủ gây hiệu ứng với tổng cầu khác nhau như thế
nào? Tại sao?
3/ Thách thức lớn nhất của VN là gì? Vì sao việc khống chế lạm phát chưa đạt
kết quả tốt?
4/ GDP danh nghĩa 2010 là 4.000 tỷ, GDP danh nghĩa 2011 là 4.200 tỷ; Chỉ số
giá 2010 là 120%, năm 2011 là 135%. Hỏi:
a/ Tăng trưởng kinh tế năm 2011?
b/ Tỷ lệ tăng giá năm 2011?
5/ Trong nền kinh tế có các hàm định lượng sau:
C=70+0,8Yd; I=130+0,1Y; T=30+0,15Y; X=300; G=250; M=30+0,25Y;
Yp=1.600 tỷ.
a/ Nêu sự thay đổi của các đại lượng có liên quan khi Y tăng 1 tỷ?
b/ Tính sản lượng cân bằng?
c/ Xác định chính sách tài khóa cần thực hiện để ổn định kinh tế?