Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4. Lý thuyết về hành vi của nhà sản xuất

LÝ THUYẾT SẢN XUẤT • Yếu tố sản xuất (K và L ) và sản lượng. • Hàm sản xuất: q = f(K, L), trong đó K là vốn và L là lao động. • Năng suất trung bình (AP) : sản lượng tính bình quân trên mỗi đơn vị yếu tố đầu vào.

pdf43 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 5673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4. Lý thuyết về hành vi của nhà sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 KINH TẾ HỌC VI MÔ Lê Khương Ninh 2 NỘI DUNG • Chương 1. Các vấn ñề chung về kinh tế học • Chương 2. Lý thuyết cung cầu • Chương 3. Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng • Chương 4. Lý thuyết về hành vi của nhà sản xuất • Chương 5. Mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo 3 NỘI DUNG (tiếp theo) • Chương 6. Mô hình thị trường ñộc quyền • Chương 7. Mô hình thị trường cạnh tranh ñộc quyền • Chương 8. Lý thuyết trò chơi và chiến lược KD • Chương 9. Sự lựa chọn của người tiêu dùng trong ñiều kiện không chắc chắn 4 C4. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT 1. Lý thuyết sản xuất 2. Lý thuyết chi phí sản xuất 3. Lý thuyết tối ña hóa lợi nhuận 5 • Yếu tố sản xuất (K và L ) và sản lượng. • Hàm sản xuất: q = f(K, L), trong ñó K là vốn và L là lao ñộng. • Năng suất trung bình (AP) : sản lượng tính bình quân trên mỗi ñơn vị yếu tố ñầu vào. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT .; K q AP L q AP KL == 6 • Năng suất biên (MP ): + Ý nghĩa : sản lượng tăng thêm do sử dụng thêm một ñơn vị yếu tố sản xuất. + Công thức : ðạo hàm riêng của hàm sản xuất theo số lượng từng loại yếu tố ñầu vào. + Quy luật năng suất biên giảm dần. .; K q MP L q MP KL ∂ ∂ = ∂ ∂ = MP: Marginal Product; AP: Average Product 7 QUAN HỆ GIỮA SẢN LƯỢNG VÀ YẾU TỐ ðẦU VÀO 1,63-31381 2,29-11671 2,8301761 3,4021751 3,7531541 441231 45821 33311 0-001 APLMPLqLK 8 CÁC ðỒ THỊ • • q: ðường sản lượng• ðiểm cực ñại của q ðiểm uốn của ñường sản lượng q • • • ðiểm cực ñại của MPL ðiểm cực ñại của APL L q MPL, APL L L1 L2 L3 L1 L2 L3 MPL APL + Phía trái của L2: MPL > APL nên APL tăng dần. + Phía phải của L2: MPL < APL nên APL giảm dần. + Việc thu hút người có khả năng ở các nơi. ••• 9 Quan hệ giữa MP và AP Ta có: Tại mức lao ñộng mà APL là tối ña thì nên hay . 22 L qLMP L qL L q L L q L AP LL −×= −× ∂ ∂ = ∂       ∂ = ∂ ∂ 0= ∂ ∂ L APL 0=−× qLMPL .LL APL q MP == 10 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SẢN LƯỢNG • • • L0 q1 q2 q3 q1 q2 q3 L q + Tiến bộ công nghệ làm tăng sản lượng với cùng một số lượng yếu tố sản xuất (L0). + Xếp hạng về trình ñộ công nghệ của Việt Nam năm 2004: 92/104. 11 CÁC HÀM SẢN XUẤT THÔNG DỤNG • Hàm sản xuất tuyến tính : + q = aK + bL với a và b lớn hơn hay bằng 0. + Nhận xét : có thể chỉ sử dụng K hay L. • Hàm sản xuất với tỷ lệ kết hợp cố ñịnh : + q = min(aK, bL) với a và b > 0. + Nhận xét : chọn aK = bL hay K = (b/a)L. • Hàm sản xuất Cobb-Douglas : + q = cKaLb với a, b, c > 0. + Nhận xét : Mức ñộ ảnh hưởng của a và b ñến q. 12 Hàm sản xuất Cobb-Douglas Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng: . Lấy logarit, ta ñược: Ta cũng có thể viết: Tương tự: eq,L = b. Nhận xét ? baLcKq = LbKacq lnlnlnln ++= ae q K K q K a LKc LKac q Kq Kqba ba ==× ∂ ∂ ⇔= ⋅⋅ ⋅⋅ = ∂∂ − , 1/ 13 HIỆU SUẤT QUY MÔ • q = f(K,L) : + f(mK,mL) = mf(K,L) = mq : hiệu suất quy mô cố ñịnh. + f(mK,mL) < mf(K,L) = mq : hiệu suất quy mô giảm. + f(mK,mL) > mf(K,L) = mq : hiệu suất quy mô tăng. 14 • Hàm Cobb-Douglas q = cKaLb : Do f(mK,mL) = c(mK) a(mL) b = m a+bcKaLb = ma+bq nên: + HSQM cố ñịnh nếu a + b = 1; + HSQM giảm nếu a + b < 1; và + HSQM tăng nếu a + b > 1. 15 ðƯỜNG ðẲNG LƯỢNG K L q0 q1 q2 Sản lượng tăng lên + Khái niệm. + Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS). + Thay thế giữa K và L ở các quốc gia. + Bất lợi của tiền lương lao ñộng thấp là các nhà ñầu tư có xu hướng sử dụng lao ñộng mà không sử dụng máy móc hiện ñại. • A LA KA • B LBO KB MRTS: Marginal Rate of Technical Substitution 16 ðƯỜNG ðẲNG LƯỢNG CỦA CÁC HÀM SẢN XUẤT THÔNG DỤNG K L K L K L q1: K = q1/a – (b/a)L q2 q = aK + bL • • q1 q2 K = (b/a)L q = cKaLb q = min(aK,bL) Nhận xét: ðường ñẳng lượng của các hàm số này chỉ khác nhau về ñộ dốc hay tỷ lệ thay thế giữa K và L. q1 q2 O O O 17 ðƯỜNG ðẲNG PHÍ K L TC0/w TC0/v + Khái niệm. + Phương trình ñường ñẳng phí: TC = vK + wL, với TC là tổng chi phí, v và w lần lượt là ñơn giá vốn và ñơn giá lao ñộng. + ðộ dốc của ñường ñẳng phí: S = -w/v. + Chi phí tăng lên: ñường chi phí dịch chuyển ra ngoài (TC0 thành TC1) nhưng ñộ dốc không ñổi. TC0 TC1 18 NGUYÊN TẮC TỐI ðA HÓA SẢN LƯỢNG • C LC KC O L K q1 q2 q3 ðiểm ứng với sản lượng tối ña: C (KC,LC) ðường ñẳng phí TC0 + Nguyên tắc: MPL/w = MPK/v. + MPL/w là số sản phẩm tăng thêm khi chi thêm 1 ñvt cho lao ñộng và MPK/v là số sản phẩm tăng thêm khi chi thêm 1 ñvt cho vốn (hay máy móc, thiết bị). + Nguyên tắc này cũng áp dụng cho trường hợp tối thiểu hóa chi phí. 19 PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC TỐI ðA HÓA SẢN LƯỢNG • Xét trường hợp MPL/w > MPK/v , nghĩa là 1 ñvt chi cho lao ñộng sẽ tạo ra thêm nhiều sản phẩm hơn 1 ñvt chi cho vốn. Giả sử MPL/w = 8 > MPK/v = 4. + Nếu bớt 1 ñvt cho vốn và tăng 1 ñvt cho lao ñộng thì sản lượng sẽ tăng thêm 4 ñv (= 8 - 4). + Theo quy luật MP giảm dần thì MPL/w giảm ñi, giả sử còn 7, và MPK/v tăng lên, giả sử thành 5. + Tiếp tục thực hiện ñể làm tăng sản lượng cho ñến khi MPL/w = MPK/v. 20 • Phân tích vấn ñề tiền lương : lương thấp sẽ có xu hướng sử dụng nhiều lao ñộng dẫn ñến bất lợi, như trường hợp nước ta hiện tại. • Chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị. • Bất ổn ñịnh của giá cả nông sản và của sản xuất nông nghiệp làm tăng cung lao ñộng ở thành thị. • ðiều chỉnh lại kinh doanh. 21 LÝ THUYẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT • Ngắn hạn: + Tổng chi phí (STC ). Chi phí cố ñịnh (FC ). Chi phí biến ñổi (VC ). Công thức: STC = FC + VC. + Chi phí trung bình: AC = TC/q = AVC + AFC. + Chi phí biên: MC = dTC/dq. • Dài hạn: (xem giáo trình). 22 CÁC ðƯỜNG CHI PHÍ NGẮN HẠN STC VC FC q Chi phí + STC = FC + VC. + MC = ñộ dốc của ñường STC. • A Chi phí biên tại ñiểm A : ñộ dốc của ñường STC tại ñiểm A. O 23 ðƯỜNG CHI PHÍ BIÊN VÀ ðƯỜNG CHI PHÍ TRUNG BÌNH • MC AC q0 q ðiểm cực tiểu của AC + Phía trái của q0: MC < AC nên AC giảm khi q tăng. + Phía phải của q0: MC > AC nên AC tăng khi q tăng. MC: Marginal Cost AC: Average Cost Chi phí O 24 Quan hệ giữa MC và AC Ta có: Tại mức sản lượng mà AC là tối thiểu thì hay . Do ñó: 0= dq dAC 22 q TCqMC q TCq dq dTC dq q TC d dq dAC −× = −× =       = 0=−× TCqMC .AC q TC MC == 25 NGUYÊN TẮC TỐI ðA HÓA LỢI NHUẬN • Doanh thu biên (MR ): + Doanh thu tăng thêm do bán ra thêm 1 ñvsp. + ðạo hàm của hàm tổng doanh thu theo sản lượng: dq dTR MR = 26 Ta cũng có thể viết: Hai trường hợp trong thực tế: MR = P : thị trường cạnh tranh hoàn hảo. MP < P : thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. . )( Pq dq dP dq Pqd dq dTR MR +×=== 27 ðƯỜNG DOANH THU BIÊN (MR) MR: Marginal Revenue q MR, P O MRP CẠNH TRANH HOÀN HẢO MR, P O MR CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO D • q MR = P MR < P• • q 0 P MR 28 • Nguyên tắc tối ña hóa lợi nhuận : MR = MC (i). • Nguyên tắc tối ña hóa doanh thu : MR = 0 (ii). • Mối quan hệ giữa nguyên tắc (i) và (ii) : + ðạt ñược cả hai cùng lúc khi: MC = 0. + Kinh nghiệm thực tế: nên tiết kiệm chi phí tối ña. 29 TỐI ðA HÓA LỢI NHUẬN MR, P O MR P • q • MC1 ðiểm tương ứng với lợi nhuận tối ña A q* + Phía trái của q*, lợi nhuận sẽ tăng khi tăng sản lượng. + Phía phải của q*, lợi nhuận sẽ giảm khi tăng sản lượng. + Kết luận: tại q* lợi nhuận là tối ña. q** ðiểm tương ứng với doanh thu tối ña MC2 30 XÁC ðỊNH LỢI NHUẬN TỐI ðA MR, P O MR P • q • MC A q* + Nhận xét : TC = DT(CAq*O ). TR = DT(PBq*O ). LNmax = DT(PBAC ). + Tăng lợi nhuận bằng cách giảm chi phí (vị trí của ñường chi phí ). D • AC •C B 31 C5. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO • Vô số người bán • Chấp nhận giá thị trường: ● P O Q P q d O S D PE 32 TỐI ðA HÓA LỢI NHUẬN MR, P, MC O PA • q MC A q* MR 33 CHI PHÍ BIÊN VÀ ðƯỜNG CUNG MR, P, MC O P1 • q •P2 P3 MC, S • A B C q1 q2 q3 + Do ñường MC biểu thị mối quan hệ giữa q và P nên nó cũng chính là ñường cung. + Nếu MC tăng (ñường MC dịch chuyển lên trên) hay giảm (ñường MC dịch chuyển xuống dưới) thì cung sẽ tăng hay giảm. Do ñó, MC quyết ñịnh số cung trên thị trường. + Tuy nhiên, ñường cung không phải là toàn bộ ñường MC (xem trang tiếp). MC’ • • • 34 QUYẾT ðỊNH CUNG TRONG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP CTHH* * CTHH: Cạnh tranh hoàn hảo MR, P, MC O P1 • q •P2 MC A B AVC AC Lỗ nhưng tiếp tục sản xuất Lỗ và ngưng sản xuất Lãi nên tiếp tục sản xuất ðiểm cực tiểu của AVC 35 QUYẾT ðỊNH CUNG ... (tiếp theo) Hãy xem xét trường hợp doanh nghiệp bị lỗ ñể xem doanh nghiệp nên ngừng sản xuất khi nào. Do bị lỗ nên: LN = TR – TC = TR – FC – VC = = – FC + (P – AVC)q < 0. 36 Nếu: + P > AVC hay P – AVC > 0: Ngưng sản xuất (q = 0): LN = – FC. Tiếp tục sản xuất (q > 0): 0 > LN > – FC. Kết luận : nên tiếp tục sản xuất. + P < AVC hay P – AVC < 0: Ngưng sản xuất (q = 0): LN = – FC. Tiếp tục sản xuất (q > 0): 0 > – FC > LN. Kết luận : nên ngưng sản xuất. 37 • Kết luận: ðường cung trùng với ñường MC tính từ ñiểm cực tiểu của AVC (giao ñiểm giữa ñường MC và ñường AVC ). 38 THẶNG DƯ SẢN XUẤT (PS) S D • E Q P QEO PE Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất PS: Producer’s Surplus 39 HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI ● S D E A B QE PE ● O ● F Q1 Q P P1 P2 G Tổng thặng dư: DT(AEB). Sản lượng Q1: P1 so với P2. Ứng với Q1, tổng thặng dư tiêu dùng bị mất là DT(FEG). Giá P1 và P2. 40 KIỂM SOÁT GIÁ VÀ SỰ THIẾU HỤT D D’ SS LS ● ● Q P ● E Q1 P1 ðiểm cân bằng: E (Q1, P1). D trở thành D’ thì giá từ P1 thành P2, kích thích doanh nghiệp mới gia nhập ngành. Khi ñó, giá giảm xuống thành P3. Giả sử chính phủ chỉ chấp nhận giá P1: + Cung: Q1, cầu: Q4, thiếu hụt: Q4– Q1. + Thặng dư tiêu dùng tăng thêm DT(P3CEP1) vì ñược mua với giá P1 < P3. + DT(AE’C ): CS tăng thêm khi không có kiểm soát giá; DT(CE’E ): PS tăng thêm khi không có kiểm soát giá; cộng cả hai: DT(AE’E ). P2 P3 E’ Q3 ● Q4 ● C ● A O 41 PHÚC LỢI XÃ HỘI KHI CÓ THUẾ P Q S D ● E QE PE ● ● t Q1 PD PS Khi có thuế, số lượng hàng hóa là Q1. CS giảm ñi DT(PDFEPE), trong ñó: DT(PDFHPE) là thuế trả cho chính phủ. PS giảm ñi DT(PEEGPS), trong ñó: DT(PEHGPS) là thuế trả cho chính phủ. Phần phúc lợi xã hội bị thiệt hại: DT(FEG ). F H ● G O 42 LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ S Q P ● O E0 Q* P* Không có thương mại quốc tế, thị trường sẽ cân bằng ở ñiểm E0(Q*, P*). Nếu giá trên thị trường thế giới là PW thì giá trong nước cũng sẽ giảm thành PW (thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Số cầu là Q1, số cung là Q2 nên phải nhập khẩu một lượng là Q1–Q2. Khi ñó, CS tăng lên DT(P*E0E1PW) do chuyển từ PS sang – DT(P*E0E1PW ) – và phần tăng thuần túy do số lượng hàng hóa tăng – DT(E0E1A). ● PW E1● A Q1Q2 D 43 THUẾ QUAN ● E1 Xuất phát từ ñiểm cân bằng E1. ðánh khoản thuế t ñvt/ñv hàng hóa nhập khẩu thì giá tăng từ PW lên PR, với PR = PW + t. Số cầu Q1 trở thành số cầu Q3; số cung từ Q2 thành Q4; nhập khẩu giảm từ Q1 – Q2 thành Q3 – Q4; tổng số thuế là DT(BE2DC ). CS giảm DT(PRE2E1PW). DT(BCA ) và DT(E2E1D) bị mất không. PW ● E2PR Q1Q3 D S ● Q2 ● Q4 B ● A C ● D P Q O
Tài liệu liên quan