Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Chính sách tiền tệ

I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam  Trước năm 1988 (mô hình 1 cấp)  Ngân hàng Nhà nước  Ba ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Ngân hàng Ngoại thương Quĩ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa  3 Ngân hàng chuyên doanh ko có chức năng độc lập

pdf49 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 1 Chương 7: Chính sách tiền tệ ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 2 Kết cấu chương I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM II. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ III. ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 3 ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 4 NHNN Việt Nam ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 5 I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam  Trước năm 1988 (mô hình 1 cấp)  Ngân hàng Nhà nước  Ba ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Ngân hàng Ngoại thương Quĩ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa  3 Ngân hàng chuyên doanh ko có chức năng độc lập ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 6 I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam  Ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53-HĐBT với 2 nội dung cơ bản:  Tách bộ phận quản lí quĩ NSNN ra khỏi NHNN để hình thành hệ thống Kho bạc Nhà nước, thực hiện chức năng quản lí quĩ ngân sách cho Chính phủ.  Thành lập các ngân hàng chuyên doanh và tách chức năng KD của NHNN giao cho các ngân hàng chuyên doanh ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 7 I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam  Tháng 5/1990 • Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam • Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính  Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động từ 1 cấp sang 2 cấp ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 8 II. Ngân hàng Nhà nước VN  Thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động KDTT, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng  Thực thi nhiệm vụ của một NHTW - là ngân hàng duy nhất được phát hành tiền.  Là ngân hàng của các ngân hàng và là ngân hàng của Nhà nước  NHTW là cơ quan tổ chức việc điều hành CSTT, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu. ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 9 II. Ngân hàng chuyên doanh và các tổ chức tài chính phi ngân hàng  Các loại hình: • NHTM (quốc doanh, cổ phần), • NH liên doanh, chi nhánh (văn phòng đại diện) của ngân hàng nước ngoài, • HTX tín dụng, • Quĩ tín dụng nhân dân, • Công ty tài chính, • Ngân hàng 100% vốn nước ngoài...  Hoạt động KDTT thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ NH ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 10 Khái niệm CSTT  Ở tầm vĩ mô có thể coi việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm của ngân hàng nhà nước • CSTT bao gồm các công cụ mà NHNN có thể sử dụng để ảnh hưởng đến nền kinh tế thông qua kiểm soát các điều kiện tài chính như: sự sẵn sàng về tín dụng, chi phí vay tiền và tỉ giá hối đoái ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 11 Luật NHNN Việt Nam (tháng 12/1997)  “CSTT quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân. Nhà nước thống nhất quản lý mọi hoạt động ngân hàng,...; bảo đảm vai trò chủ đạo và chủ lực của các tổ chức tín dụng Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia; mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện CNH, HĐH” ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 12 Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan  NHNN có trách nhiệm lập dự án CSTT quốc gia trình Chính phủ xem xét  Chính phủ ủy quyền và chỉ đạo NHNN thực hiện CSTT  QH giám sát việc thực hiện CSTT quốc gia của Chính phủ và NHNN  Một số Bộ có liên quan như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tư thực hiện kiểm tra một số hoạt động nghiệp vụ của NHNN trong quá trình thực thi CSTT. ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 13 Chính sách tiền tệ  Là một công cụ trong điều tiết vĩ mô của Nhà nước  Tác động đến nền kinh tế chủ yếu thông qua việc điều tiết lượng tiền cung ứng (MS)  Tuy nhiên, cung ứng tiền tệ chỉ tác động đến nền kinh tế một cách gián tiếp qua cơ chế lan truyền thông qua sự thay đổi của lãi suất, tỉ giá hối đoái và phản ứng của khu vực tư nhân trong việc quyết định tiêu dùng, tiết kiệm, sản xuất, đầu tư, XK, NK ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 14 Các công cụ của CSTT  Các công cụ điều tiết cung tiền (MS) Qui định dự trữ bắt buộc Công cụ tái cấp vốn Nghiệp vụ thị trường mở  Kiểm soát L/S và qui định trần tín dụng  Điều tiết tỉ giá hối đoái ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 15  Điều tiết tỉ giá hối đoái ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 16 III. Điều hành CSTT qua các GĐ  Giai đoạn trước năm 1989  Giai đoạn 1989 - 1991  Giai đoạn 1992 -1998  Giai đoạn 1999 - 2003  Giai đoạn 2004 - 2007  Giai đoạn từ 2008 đến nay ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 17 1. Giai đoạn trước 1989  Hệ thống NH đơn thuần chỉ là một bộ phận cấu thành của hệ thống KHHTT  Chức năng chủ yếu là tài trợ cho thâm hụt ngân sách và cung ứng tiền mặt và tín dụng cho các DNNN  Chính sách lãi suất • Lãi suất “thực âm” và • Lãi suất cho vay phân biệt theo thành phần kinh tế ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 18 1. GĐ trước 1989 Hệ quả của lãi suất thực âm  Huy động vốn của NH gặp khó khăn  Để cung cấp tín dụng cho các DNNN, NH ko còn cách nào khác là “phát hành tiền”  Tín dụng thường xuyên mở rộng quá mức và lạm phát liên tục tăng tốc • Giai đoạn 1981 - 1985, cung tiền (M1) tăng bình quân hàng năm là 98%; • Giai đoạn 1986 - 1987 là 395% ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 19 2. Giai đoạn 1989 - 1991  Mục tiêu: kiềm chế lạm phát Chính sách lãi suất:  Thực hiện chính sách lãi suất “thực dương”  Chính sách lãi suất cao áp dụng với các khoản tín dụng cung cấp cho các DN ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 20 2. Giai đoạn 1989-1991 Kết quả:  Chính sách lãi suất “thực dương” lần đầu tiên được thực thi  phá vỡ thế trì trệ của các kênh thu hút tiền nhàn rỗi trong dân.  Do vậy, tiền gửi tiết kiệm trong dân cư tăng lên (năm 1989 đạt 6,7% GDP)  Đặc biệt thành công trong việc chặn đứng siêu lạm phát (LP từ 774,7% năm 1986 xuống 34,7% năm 1989) ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 21 2. Giai đoạn 1989-1991  Lãi suất cho vay thấp hơn so với lãi suất huy động nghịch lý  NH càng cho vay càng lỗ ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 22 2. Giai đoạn 1989 - 1991 Chính sách tỷ giá:  Từ tháng 3/1989, chế độ đa tỉ giá được thay thế bằng chế độ tỉ giá hối đoái thống nhất giữa VND và USD  Đưa hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đi vào hoạt động ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 23 3. Giai đoạn 1992 - 1998  Theo đuổi chính sách tài khoá và tiền tệ thận trọng  Thâm hụt ngân sách được duy trì ở mức thấp và đặc biệt đã không được tài trợ bằng phát hành tiền ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 24 3. Giai đoạn 1992 - 1998 Chính sách lãi suất  Lãi suất thực dương liên tục được duy trì  NHNN Việt Nam đã chủ động “thắt chặt tiền tệ” nhằm kiềm chế lạm phát • Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán (cung tiền M2) giảm nhanh chóng (từ 78,7% năm 1990 xuống khoảng 25% trong giai đoạn 1993-1998) ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 25 3.GĐ 1992 - 1998 Cho vay theo nguyên tắc: Lãi suất cho vay > Lãi suất huy động > tỉ lệ lạm phát  Những điểm cơ bản của chính sách lãi suất mới: Qui định LS tối thiểu - đối với tiền gửi LS tối đa - đối với tiền cho vay LS cho vay bình quân > LS HĐ bình quân ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 26 3.GĐ 1992 - 1998 Cho vay theo nguyên tắc: lãi suất cho vay > lãi suất huy động > tỉ lệ lạm phát  Những điểm cơ bản của chính sách lãi suất mới: Đối với ngoại tệ: Qui định LS cho vay tối đa LS HĐ: các NHTM tự quyết trên cơ sở lãi suất của TTTT quốc tế và cung – cầu vốn ngoại tệ trong nước ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 27 3.GĐ 1992 – 1998: Chính sách L/S  Từ 1/1/1996, • NHNN bãi bỏ quy định sàn lãi suất tiền gửi, • chỉ quy định trần lãi suất cho vay (quy định riêng cho từng loại vay) và • Chênh lệch lãi suất giữa huy động và cho vay được qui định là 0,35%/tháng  Khi có sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng, qui định giới hạn chênh lệch lãi suất cho vay và huy động cuối cùng đã được bãi bỏ  Năm 1998, trần lãi suất cho vay đối với khu vực nông thôn cũng được bãi bỏ ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 28 3. GĐ 1992 - 1998: Dự trữ bắt buộc  Pháp lệnh Ngân hàng (1990) chính thức qui định việc áp dụng dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng  Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tối thiểu 10% và tối đa 35%  Năm 1992, tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% trên toàn bộ tiền gửi ở các tổ chức tín dụng  Từ 3/2/1994 tỉ lệ dự trữ bắt buộc được phân biệt giữa các loại kỳ hạn: • 13% đối với tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (bằng VND và ngoại tệ) và • 7,5% đối với tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 29 3. Giai đoạn 1992 - 1998: Dự trữ bắt buộc  Quyết định số 261/QĐ-NH1 về tỉ lệ và cơ cấu dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng • Tỉ lệ dự trữ bắt buộc được thay đổi là 10% tính cho số dư bình quân các loại tiền gửi và huy động của tổ chức tín dụng bằng VND và ngoại tệ có kỳ hạn dưới 12 tháng • Loại bỏ tín phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền gửi dự trữ bắt buộc • Thống nhất tiền dự trữ bắt buộc vào một tài khoản không kỳ hạn chung ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 30 3. Giai đoạn 1992 - 1998: TTTC  Thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc ra đời trong năm 1995  Các thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng phát triển rộng hơn  Cơ cấu tín dụng của nền kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng đầu tư trung và dài hạn, đẩy mạnh cho vay khu vực ngoài quốc doanh ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 31 3. Giai đoạn 1992 - 1998 Chính sách tỷ giá  Đến 1996, tỉ giá được giữ tương đối ổn định  Đồng Việt Nam tăng giá so với các đồng tiền khác trong khu vực làm cho CCTM, AD bị suy giảm; ngoại tệ, vốn ở trong nước "chảy" ra nước ngoài,... ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 32 3. Giai đoạn 1992 - 1998: C/S tỉ giá  Từ năm 1997, NHNN chủ động can thiệp vào TTNH nhằm điều chỉnh tỉ giá theo hướng thị trường (giảm dần yếu tố hành chính trong việc xác định tỉ giá)  Cơ chế điều hành tỉ giá dựa trên việc quy định tỉ giá chính thức và biên độ giao dịch cho các NHTM đã tạo điều kiện dễ dàng kiểm soát, điều tiết được TTNH, trước hết là trên thị trường liên NH. ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 33 Tốc độ tăng trưởng tiền tệ, tỉ lệ lạm phát và TTKT giai đoạn 1991-1998 ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 34 4.GĐ 1999 -2003  Thách thức: • Lạm phát rất thấp và thậm chí giảm phát • Đà tăng trưởng kinh tế chậm lại  Mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô: Chuyển từ thắt chặt tổng cầu để kiềm chế lạm phát sang “nới lỏng” thông qua kích cầu nhằm thúc đẩy TTKT ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 35 4. Giai đoạn 1999 - 2003: ND chính sách  Cắt giảm lãi suất: Đối với VND, từ 1,25%/tháng xuống còn 0,6%/tháng (1/8/1999-1/7/2002)  Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc: Đối với VND, từ 7% (3/1999) xuống 5% (2000) và 3% (2002)  Giảm lãi suất tái cấp vốn: từ 1,1% (1999) xuống 0,35% (2001-2002)  Nới lỏng điều kiện cung ứng tín dụng ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 36 Lãi suất - tính thanh khoản ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 37 Tín dụng và cung tiền tăng mạnh ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 38 4. Giai đoạn 1999 - 2003: C/s tỷ giá  Thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt • Từ 26/2/1999, chính thức xoá bỏ việc công bố tỉ giá giao dịch chính thức • Chỉ công bố tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng • Không thu thuế đối với người nhận kiều hối, và các khoản kiều hối có thể trực tiếp chuyển về Việt Nam mà không phải bắt buộc bán cho ngân hàng  Chủ động tăng tỉ giá (đánh giá thấp đồng nội tệ) ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 39 4. Giai đoạn 1999 - 2003: Hạn chế  “Ứ đọng” vốn ở các NHTM  Lãi suất đồng nội tệ liên tục giảm, nhưng lãi suất đồng ngoại tệ gần như không thay đổi  Lãi suất cho vay đối với khu vực ưu tiên được điều chỉnh rất ít và luôn lớn hơn từ 0,1 đến 0,15% so với lãi suất cho vay ở thành thị  Việc thay đổi liên tục lãi suất trong thời gian ngắn làm cho các NHTM ở thế bị động. ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 40 4. Giai đoạn 1999 – 2003: Nguy cơ  Có thể dẫn đến sự phá sản của hàng loạt các ngân hàng, đặc biệt là các NHCP hoặc liên doanh  Tạo tâm lý không tốt trong nền kinh tế ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 41 5. Giai đoạn 2004 - 2007  Từ năm 2004, LP đột ngột tăng tốc (CPI):  9,5% (2004)  8,4% (2005)  6,6% (2006)  Mục tiêu: “Thắt chặt tiền tệ” nhằm kiềm chế LP cao bất thường  CSTT được thực hiện trên quan điểm thận trọng, bám sát các diễn biến kinh tế, tiền tệ trong nước và quốc tế ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 42 5. Giai đoạn 2004 - 2007: Nội dung  Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp đôi với với mọi loại tiền gửi từ ngày 1/7/2004  Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn, lãi suất cơ bản theo chiều hướng tăng  Năm 2005, NHNN đã 3 lần tăng các loại lãi suất chủ đạo, 2 lần tăng lãi suất cơ bản VND  Kết quả: tổng phương tiện thanh toán trong năm 2005 tăng khoảng 18%, thấp hơn mức 30,39% (2004) và 24,94% (2003)  Chú trọng công cụ nghiệp vụ OMO ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 43 5. Giai đoạn 2004 – 2007: C/s tỷ giá  Chủ động ổn định tỉ giá hối đoái của VND so với USD • VND có tỉ lệ mất giá thấp nhất so với USD từ năm 1995 (0,84% năm 2004 và khoảng 1% năm 2005 và 2006) • VND cũng đã giảm giá so với giỏ tiền tệ của tất cả các nước có quan hệ thương mại với Việt Nam (Do USD bị mất giá)  Đánh giá tác động • Làm giảm áp lực lạm phát qua cả hai kênh XK và NK • Tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách lãi suất tiền đồng thấp nhằm giảm bớt sức ép tăng chi phí, tăng lạm phát và giảm bớt khó khăn về tài chính cho các DN ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 44 Vietnam—inflation takes off ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 45 ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 46 6. Giai đoạn từ đầu 2008  Mục tiêu chính sách:  Chống lạm phát cao: Chính sách thắt chặt tiền tệ  Chính sách lãi suất  Chính sách điều hành tỷ giá  Chống suy giảm kinh tế thời gian gần đây:  Điều chỉnh lãi suất  Chính sách tỷ giá  Tài liệu đọc thêm: các trang web (vnexpress.net; vietnamnet.vn; Sài gòn tiếp thị, Viện nghiên cứu QLKTTW) ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 47 Năm 2008  Lãi suất cho vay tối đa của các tổ chức tín dụng giảm nhanh trong những tháng cuối năm,  Từ mức 23-24%/năm, xuống dưới 12,75%/năm, trong đó,  Mức lãi suất cho vay thấp nhất là 8,5%/năm ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 48 Năm 2009  Chính sách tiền tệ nới lỏng để kích thích tăng trưởng. ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 49 ???  Lãi suất thực âm và lãi suất cho vay phân biệt theo thành phần kinh tế tác động như thế nào đến:  Các ngân hàng  Ngân hàng nhà nước  Các ngân hàng chuyên doanh  Đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế  Quốc doanh  Ngoài quốc doanh