Kinh tế vi mô:
- Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ chi tiết, bộ phận riêng lẽ
-nghiên cứu cách ứng xử
- của người tiêu dùng
- người sản xuất
- nhằm lý giải
- sự hình thành
-và vận động
- của giá cả từng sản phẩm trong từng dạng thị trường
11 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương I: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19/23/2011 Tran Bich Dung 1
CHƯƠNG I:GiỚI THIỆUVỀ KINH
TẾ VĨ MÔ
I. Những vấn đề của kinh tế vĩ mô
II.Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
III. Các công cụ chính sách kinh tế vĩ
mô
IV.Tổng cung tổng cầu
I.Những vấn đề của kinh tế vĩ
mô
Một số khái niệm:
Kinh tế vi mô
Kinh tế vĩ mô
9/23/2011 Tran Bich Dung 2
9/23/2011 Tran Bich Dung 3
Kinh tế vi mô:
Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ chi tiết, bộ
phận riêng lẽ
nghiên cứu cách ứng xử
của người tiêu dùng
người sản xuất
nhằm lý giải
sự hình thành
và vận động
của giá cả từng sản phẩm trong từng dạng thị trường
9/23/2011 Tran Bich Dung 4
Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng
thể, toàn bộ thông qua các biến số kinh tế:
tổng sản phẩm quốc gia
tốc độ tăng trưởng kinh tế
tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp
cán cân thương mại..
→ đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Kinh tế vĩ mô:
29/23/2011 Tran Bich Dung 5
I.Những vấn đề của kinh tế vĩ mô
1. Sản lượng
2. Giá cả
3. Việc làm
4. Cán cân thanh tóan
5. Tăng trưởng kinh tế
Tại sao mỗi vấn đề trên lại quan trọng?
9/23/2011 Tran Bich Dung 6
II.Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
Được thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể:
Sản lượng quốc gia thực đạt ngang bằng mức sản
lượng tiềm năng đ
Tốc độ tăng trưởng cao và bền vững
Tạo đầy đủ việc làm, khống chế tỷ lệ thất
nghiệp ở mức tự nhiên
Oån định giá cả, kiểm soát được lạm phát ở mức
vừa phải
Oån định tỷgía hối đoái, cân bằng cán cân thanh
toán
9/23/2011 Tran Bich Dung 7
1.Sản lượng quốc gia thực đạt
ngang bằng mức sản lượng tiềm
năng
Sản lượng tiềm năng( mong muốn)Yp:
Là sản lượng mà nền kinh tế đạt được
tương ứng với
tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
và tỉ lệ lạm phát vừa.
Theo thời gian, khả năng sản xuất của nền kinh tế có xu
hướng tăng lên
→ Yp cũng có xu hướng tăng
9/23/2011 Tran Bich Dung 8
Sự chênh lệch giữa Y và Yp tạo ra các lỗ
hổng sản lượng:
Lỗ hổng suy thoái : xuất hiện khi Y < Yp
Lỗ hổng lạm phát : xuất hiện khi Y > Yp
Để mô tả sự thăng trầm của Y,
các nhà kinh tế đưa ra khái niệm chu kỳ
kinh doanh
39/23/2011 Tran Bich Dung 9
t
A
B
C
D
EChu kỳKD
Y
Yp
t0 t3t1
Suy
thoái
Phục
hồi
Hưng
thịnh
t2
Hưng
thịnh
Yp0
Yp3
Y0
9/23/2011 Tran Bich Dung 10
t
Y
A
B
C
D
EChu kỳKD
Y
Yp
t0
Yp0
t3
Yp3
Y0
t1
Lỗ hổng lạm
phát
t2
Lỗ hổng suy
thóai
9/23/2011 Tran Bich Dung 11
2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế(g)
cao và bền vững:
Là tỷ lệ phần trăm
gia tăng hàng năm
Của sản lượng quốc
gia thực
hay của thu nhập
bình quân đầu người
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế hàng năm(g)
được tính:
100*
1
1
Y
YYg
t
tt
t
−
−
−
=
9/23/2011 Tran Bich Dung 12
2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế(g) cao và
bền vững :
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế bình quân
hàng năm trong
giai đoạn( 1-t)
được tính: 100*)1( 1
1
1
−= −
−
t
t
t Y
Yg
49/23/2011 Tran Bich Dung 13
2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế(g)
cao và bền vững :
VD:
GDPR2008 = 100
GDPR2010 = 121
%10100*)1
100
121(2
20102008
=−=
−
g
Tốc độ tăng trưởng của thu nhập bình
quân đầu người
Thu nhập bình quân đầu người hàng năm:
9/23/2011 Tran Bich Dung 14
POP
PCI GDP=
→gPCI= gGDP –gPOP
9/23/2011 Tran Bich Dung 15
Nếu Y tăng liên tục đều với tỷ lệ
tăng trưởng hàng năm là g
Thì số năm t để Y tăng gấp đơi là:
Thời gian để biến Y tăng gấp đơi:
• khơng phụ thuộc vào giá trị ban
đầu của Y,
• chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ tăng
trưởng g
g
70
t =
Nguyên tắc 70
Khi g mục tiêu 2011 của VN gGDP = 7%
Tốc độ tăng trưởng dân số là 1,2%
Thì gPCI= 7 – 1,2 =5,8%
PCI2010 =1.000$
Bao nhiêu năm PCI tăng gấp đôi?
t= 70/5,8 =12 năm
Mất 36 năm thì PCI VN mới đạt 8.000$
Nếu g= 5%?
9/23/2011 Tran Bich Dung 16
59/23/2011 Tran Bich Dung 17
3.P ổn định, tỷ lệ lạm phát vừa
phải
Lạm phát:
là tình trạng mức giá chung tăng lên
trong một khoảng thời gian nhất định
Giảm phát:
là tình trạng mức giá chung giảm xuống
trong một khoảng thời gian nhất định
9/23/2011 Tran Bich Dung 18
3.P ổn định, tỷ lệ lạm phát vừa
phải
Giảm lạm phát:
là tình trạng mức giá chung tăng lên
nhưng tốc độ tăng thấp hơn so với
thời kì trước.
3.P ổn định, tỷ lệ lạm phát vừa
phải
9/23/2011 Tran Bich Dung 19
100
1
1 ×
−
=
−
−
t
tt
P
PPIf
Tỉ lệ lạm phát hàng năm( If):
Với Pt: chỉ số giá năm t
Pt-1: chỉ số giá năm t-1
9/23/2011 Tran Bich Dung 20
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
If -0,6 8,4 6,6 12,6 19,89 6,9 11,75
g 6,8 8,4 8,2 8,5 6,31 5,32 6,78
PCIGDP 1160
NX -4,3 -4,3 -5,06 -14,2 -18,02 -12,2 -11,8
POP 84,22 86,02 86,93
labor
force
45,1 46 50,51
Một số chỉ tiêu kinh tếcủa VN
69/23/2011 Tran Bich Dung 21
4. Tỷ giá ổn định, cán cân thanh
toán cân bằng
Tỷ giá hối đoái ổn định:
Tỷ giá hối đoái (e) là
mức giá mà 2 đồng tiền của 2 quốc gia
có thể chuyển đổi cho nhau
VD: e= 21.00VND/USD
9/23/2011 Tran Bich Dung 22
Cán cân thanh toán (BP) là một bảng ghi
chép
có hệ thống
và đầy đủ
các giao dịch của công dân và chính phủ một
nước
với công dân và chính phủ của các nước khác
9/23/2011 Tran Bich Dung 23
BP có thể ở 1 trong 3 tình trạng:
Cân bằng (BP= 0):
khi lượng ngoại tệ đi vào = lượng ngoại tệ đi ra
Thặng dư (BP> 0):
khi lượng ngoại tệ đi vào > lượng ngoại tệ đi ra
Thâm hụt (BP< 0):
khi lượng ngoại tệ đi vào < lượng ngoại tệ đi ra
9/23/2011 Tran Bich Dung 24
III.Công cụ điều tiết vĩ mô:
1. Chính sách tài khoá: thuế & chi ngân
sách
2. Chính sách tiền tệ: thay đổi lượng cung
tiền & lãi suất
3. Chính sách ngoại thương:thuế xuất nhập
khẩu, quota & tỉ giá hối đoái
79/23/2011 Tran Bich Dung 25
IV.Tổng cung tổng cầu
1.Tổng cung
2.Tổng cầu
3. Cân bằng AS-AD
Mô hình là sự đơn giản hóa hiện thực có
chủ đích.
Trong mô hình cần chú ý 3 vấn đề:
1. Các giả thiết của mô hình
2. Biến nào là biến nội sinh,biến nào là
biến ngọai sinh
3. Mô hình giúp ta hiểu được vấn đề gì?
9/23/2011 Tran Bich Dung 26
Trong mô hình có 2 biến số:
Biến nội sinh( Endogenous variable):
Là biến phát sinh trong mô hình,được giải
thích bởi mô hình -là đầu ra của mô hình
Biến ngọai sinh( Exogenous variable);
Là biến cho trước - là đầu vào của mô hình
9/23/2011 Tran Bich Dung 27 9/23/2011 Tran Bich Dung 28
1.Tổng cung( AS ):
AS Phụ thuộc vào:
Mức giá chung(P)
Chi phí sản xuất của nền kinh tế
Khả năng sản xuất của nền KT
89/23/2011 Tran Bich Dung 29
1.Tổng cung( AS ):
Là giá trị tổng khối lượng hàng hoá
và dịch vụ
mà cacù DN sẽ cung ứng cho nền KT
ở mỗi mức giá chung
trong một thời kỳnhất định
trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi
Cần phân biệt
tổng cung ngắn hạn (SAS)
và tổng cung dài hạn(LAS)
SAS được xây dựng trong điều kiện giá các yếu
tố SX không đổi( cụ thể là tiền lương danh nghĩa
không đổi)
LAS được xây dựng trong điều kiện giá các yếu
tố SX thayđổi( cụ thể là tiền lương danh nghĩa
thayđổi)
9/23/2011 Tran Bich Dung 30
9/23/2011 Tran Bich Dung 31
Y
Yp
P SAS
Po
P1
Yo Y1
P2
Y2
A
B
C
9/23/2011 Tran Bich Dung 32
Y
Yp
P
AS1
P1
Y0 Y1
P2
Y2
AS
B
B’
C
Khi CPSX tăng,
SAS dịch
chuyển sang
trái
99/23/2011 Tran Bich Dung 33
Y
Yp
P
LAS
Po
P1
A
B
Yp1
LAS1
Khi K tăng, L tăng,
đường LAS dịch
chuyển sang phải
9/23/2011 Tran Bich Dung 34
2. Tổng cầu(AD):
Tổng chi tiêu - Tổng cầu về hàng
hoá và dịch vụ nội địa của 4 khu vực:
dân cư
doanh nghiệp
chính phủ
và nước ngoài
phụ thuộc vào:
9/23/2011 Tran Bich Dung 35
2. Tổng cầu(AD):
Mức giá chung(P)
Thu nhập của dân cư(Yd)
Đầu tư của doanh nghiệp(I)
Chi tiêu của chính phủ(G) và
thuế(T)
Xuất khẩu ròng(NX)
9/23/2011 Tran Bich Dung 36
2. Tổng cầu(AD):
Là giá trị tổng khối lượng hàng hoá và
dịch vụ
mà các thành phần kinh tế muốn mua
ở mỗi mức giá chung
trong một thời kỳ nhất định
trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi
10
9/23/2011 Tran Bich Dung 37
Y
P
AD
P0
Y1 Y0
A
B
9/23/2011 Tran Bich Dung 38
Y
P
AD
Po
Y1 Y0
AD1
A A’
B B’
Y’0
9/23/2011 Tran Bich Dung 39
3.Cân bằng tổng cung tổng cầu
Thị trường hàng hoá và dịch vụ nội
địa cân bằng khi
tổng cungdự kiến bằng tổng cầu dự
kiến
9/23/2011 Tran Bich Dung 40
3.Cân bằng tổng cung tổng cầu
Y
Yp
AD
Po
Yo
P1
E0
ASP
BA
* Khi Y0 < Yp:
Cân bằng thiểu
dụng, U > Un
* Khi Y0 = Yp:
Cân bằng toàn
dụng, U = Un
YA YB
11
9/23/2011 Tran Bich Dung 41
Y
Yp
AD
Po
Yo
P1
E0
ASP
E1
AD1
Y1
Tăng trưởng kinh tế
Lạm
phát
9/23/2011 Tran Bich Dung 42
Y
Yp
AD
Po
Yo
P1
E0
AS
P
Y1
E1
AS1
Suy thoái kinh tế
Lạm
phát