Giao tiếp bằng ngơn ngữ viết.
- Được biểu hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được tiếp thu
bởi thị giác.
VD: Email, chat, thư, fax, văn bản, hợp đồng, bản quyết tốn,
thiệp mời, thiệp chúc mừng )
97 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng viết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KỸ NĂNG VIẾT
NHỮNG YẾU TỐ GIÚP ÐẠT HIỆU QUẢ TỐT
- Trình tự của thông tin trình bày.
- Từ ngữ sử dụng.
- Sự chính xác của văn phạm.
- Ðối tượng nguời đọc.
- Hình thức trình bày.
Giao tiếp bằng ngơn ngữ viết.
- Được biểu hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được tiếp thu
bởi thị giác.
VD: Email, chat, thư, fax, văn bản, hợp đồng, bản quyết tốn,
thiệp mời, thiệp chúc mừng)
2Văn bản 1.
Người gửi : Chiến
Gửi : Tú.
Cảm ơn về tập tài liệu PT và những thông tin. Tôi sẽ liếc qua
vụ này đêm nay và sẽ cho anh biết những kết quả tính toán
cuối cùng vào ngày mai. Ðược chứ ?
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Anh Chiến là kế toán trưởng gửi cho anh Tú trưởng phòng
marketing một bức thư có nội dung như sau :
Hãy nhận xét và sửa lại (nếu cần) văn bản này.
3Văn bản 2
Nguời gửi : Nguyễn Ðức Chiến – Kế toán truởng.
Kính gửi : Anh Lê Tuấn Tú – Truởng phòng Marketing.
V/v : Tập tài liệu PT.
Ngày 15 tháng 9 năm 2005.
Cảm ơn anh đã gửi cho tôi bản tài liệu PT và những
thông tin bổ sung. Tối nay tôi sẽ xem xét tất cả các chi tiết và
sẽ tính toán chi phí phù hợp.
Số liệu cuối cùng sẽ đuợc giao cho anh vào 10h30 sáng
mai. Nếu anh cần những thông tin này sớm hơn thì hãy gọi
cho tôi theo số máy nội bộ 308 truớc 4h30 chiều nay.
41. Viết thư thông thuờng và báo tin vui.(thông báo, đặt
hàng, tín dụng)
2. Viết thư báo tin không vui.( từ chối khiếu nại, đặt
hàng, tín dụng)
3. Viết thư thuyết phục (thư bán hàng, thư yêu cầu và
đòi nợ)
4. Viết các loại thư đặc biệt. (thư giới thiệu, chúc
mừng , cảm ơn, chia buồn)
5KĨ NĂNG VIẾT THƯ BÁN HÀNG
1. Bước chuẩn bị để viết thư bán hàng
Tìm hiểu sản phẩm của bạn và các SP cạnh tranh khác.
- Đọc tất cả những tài liệu về sản phẩm.
- Dùng thử sản phẩm và so sánh nĩ với các sản phẩm khác.
- Quan sát những người mua và sử dụng SP hỏi ý kiến họ.
- Quan sát qui trình sản xuất.
- Sản phẩm mang lại lợi ích gì cho người sử dụng?
- Sản phẩm được làm từ nguyên vật liệu gì?
- Sản phẩm được sản xuất theo qui trình như thế nào?
- Chất lượng, giá cả?
Việc trả lời các câu hỏi này dùng cho cả SP cạnh tranh khác và
trả lời câu hỏi: Sự khác nhau chính giữa chúng là gì?
Tìm hiểu người đọc thư
- Thư được gửi đến cho ai ? Cá nhân, nhĩm, hay cơng ty ?
- Bạn muốn gì ở người đọc ? Điền vào phiếu thăm dị, mẫu đơn
đặt hàng hay mua hàng.
62. NỘI DUNG VIẾT THƯ
2.1. NỘI DUNG
- Người viết tin rằng sản phẩm hoặc dịch vụ là đáng quan tâm.
- Nêu đặc điểm nổi bật và lợi ích của sản phẩm.
- Giá cả được đề cập.
- Địa điểm bán hàng trọng tâm được xác định rõ.
- Hành động mà chúng ta mong muốn ở khách hàng.
- Phần đính kèm (nếu cĩ).
2.2. TRÌNH BÀY
- Theo lối dẫn đề.
- Câu đầu tiên gây chú ý người đọc nhất.
- Giới thiệu điểm bán hàng trọng tâm.
- Giá cả chỉ giới thiệu khi đã trình bày những lợi ích về SP
- Cuối cùng ích lợi dành cho người đọc khi hành động. Ví dụ:
dịp này, mua hàng được khuyến mãi, trúng thưởng
2.3. VĂN PHONG
Ngắn gọn, rõ ràng. Ý tưởng chặt chẽ, mạch lạc.
7THỰC HÀNH
Viết thư giới thiệu bán hàng về một dịch vụ mới,
chất lượng cao “Sinh viên giúp việc nhà”
THỰC HÀNH
Hãy viết thư bán hàng một sản phẩm mà bạn yêu
thích.
8THỰC HÀNH
1- Giới thiệu về một sản phẩm
2- Đề xuất các biện pháp hồn thiện sản phẩm.
3- Đề xuất các biện pháp marketing cho sản phẩm.
CÁC SẢN PHẨM:
- Bưởi năm roi
- Vải thiều Lục Ngạn
- Sữa tắm
- Vina giày
- Áo thun Thành Cơng
- Bánh Kinh Đơ
- Thực phẩm Vissan
- Cá Basa
9KĨ NĂNG GIỚI THIỆU SP
1. Bước chuẩn bị
Tìm hiểu sản phẩm của bạn và các SP cạnh tranh khác.
- Đọc tất cả những tài liệu về sản phẩm.
- Dùng thử sản phẩm và so sánh nĩ với các sản phẩm khác.
- Quan sát những người mua và sử dụng SP hỏi ý kiến họ.
- Quan sát qui trình sản xuất.
- Sản phẩm mang lại lợi ích gì cho người sử dụng?
- Sản phẩm được làm từ nguyên vật liệu gì?
- Sản phẩm được sản xuất theo qui trình như thế nào?
- Chất lượng, giá cả?
Việc trả lời các câu hỏi này dùng cho cả SP cạnh tranh khác và
trả lời câu hỏi: Sự khác nhau chính giữa chúng là gì?
Tìm hiểu người KH
- Thơng tin được gửi đến cho ai ? Cá nhân, nhĩm, hay cơng ty ?
- Bạn muốn gì ở khách hàng ? Điền vào phiếu thăm dị, mẫu đơn
đặt hàng hay mua hàng
10
2. NỘI DUNG VIẾT THƯ
2.1. NỘI DUNG
- Người viết tin rằng sản phẩm hoặc dịch vụ là đáng quan tâm.
- Nêu đặc điểm nổi bật và lợi ích của sản phẩm.
- Giá cả được đề cập.
- Địa điểm bán hàng trọng tâm được xác định rõ.
- Hành động mà chúng ta mong muốn ở khách hàng.
- Phần đính kèm (nếu cĩ).
2.2. TRÌNH BÀY
- Theo lối dẫn đề.
- Câu đầu tiên gây chú ý người đọc nhất.
- Giới thiệu điểm bán hàng trọng tâm.
- Giá cả chỉ giới thiệu khi đã trình bày những lợi ích về giá.
- Cuối cùng ích lợi dành cho người đọc khi hành động. Ví dụ:
dịp này, mua hàng được khuyến mãi, trúng thưởng
2.3. VĂN PHONG
Ngắn gọn, rõ ràng. Ý tưởng chặt chẽ, mạch lạc.
11
THỰC HÀNH : Hãy chọn hình thức giao tiếp viết/nói
cho phù hợp với các truờng hợp sau.
1. Một xe vận tải hàng của bạn gặp tai nạn và bạn cần thông
báo cho khách hàng biết việc giao hàng sẽ bị ảnh huởng.
2. Bạn muốn kiểm tra xem 7 nhân viên bán hàng tại các khu
vực khác nhau có thể dự cuộc họp của phòng trong vòng 3
ngày tới.
3. Bạn muốn thông báo đến NV của mình những vấn đề
nghiêm trọng vừa xảy ra trong SX của Cty.
4. Bạn đang xây dựng một cuốn cẩm nang về chất luợng của
Cty và sếp của bạn muốn loại bỏ càng nhiều loại giấy tờ
càng tốt.
5. Các nhân viên của nhà thầu thuờng đi vào một số khu vực
cấm của cơ quan.
12
KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN : nói, viết, ứng xử, nghe
Công việc quản lí Nói Viết ứng xử Nghe
1.Tạo lập mối quan hệ tốt trong
công việc
2.Hướng dẫn công việc cho NV
3. Điền vào biểu mẫu để báo cáo
công việc lên cấp trên.
4.Tiếp nhận kiến nghị từ NV về
các cách thức cải tiến PP làm việc
5. Điền vào biểu mẫu, báo cáo
6. Duy trì kỷ luật công bằng
7. Gặp gỡ các đồng nghiệp, KH
8. Đào tạo cho NV mới
9. GQVĐ nẩy sinh, các phàn nàn
13
Công việc quản lí Nói Viết ứng xử Nghe
1.Tạo lập mối quan hệ tốt trong
công việc
X
2.Hướng dẫn công việc cho NV X X
3. Điền vào biểu mẫu để báo cáo
công việc lên cấp trên
X X
4.Tiếp nhận kiến nghị từ NV về
các cách thức cải tiến PP làm việc
X X
5. Điền vào biểu mẫu, báo cáo X
6. Duy trì kỷ luật công bằng X
7. Gặp gỡ các đồng nghiệp, KH X X
8. Đào tạo cho NV mới X X X X
9. GQVĐ nẩy sinh, các phàn nàn X X
14
15
BÀI TẬP :
Chuẩn bị nội dung và dẫn chương trình trong 3
phút. Chọn một trong những chủ đề sau:
.1 Lễ trao học bổng cho HS nghèo, vượt khó của công ty
sữa trong buổi khai giảng năm học mới.
.2 Lễ khai trương đại lý độc quyền hãng mỹ phẩm A
.3 Tết trung thu cho trẻ em đường phố.
.4 Liên hoan văn nghệ nhân ngày /.20 11
.5 Chủ đề tự chọn.
16
I. NGƯỜI NĨI (diễn giả)
1.Hầu hết mọi người cảm thấy sợ hãi, lo âu trong lần
diễn thuyết đầu tiên.
Một số biện pháp khắc phục:
- Đừng nghĩ về mình (cách nghĩ “ta là trung tâm” sẽ làm cho
bạn lo lắng, hãy nghĩ về nội dung bài nĩi chuyện.
- Gỉam lo lắng, sợ hãi. Cần làm một số động tác thể dục: xoay
cổ, xoay vai, co duỗi tay, thả lỏng tồn thân.
- Tập nĩi ngân nga, nĩi nhỏ, nĩi thầm ở nhiều cung bậc khác
nhau.
I. KỸ NĂNG NÓI CHUYỆN
TRUỚC CÔNG CHÚNG
17
- Tập thở: hít vào thở ra cĩ kiểm sốt hơi thở đều =>nĩi khơng
run.
- Khả năng diễn đạt rõ ràng bằng lời (chứ khơng bằng tay).
- Phát âm chính xác khơng nĩi ngọng, cà lăm, giọng địa
phương.
2. Giới thiệu mình với người nghe để tạo mối quan hệ
tin tưởng.
3. Khi đứng trên diễn đàn hãy cố gắng đưa mắt về phía
người nghe.
Nên chọn sáu người ở các vị trí khác nhau
- 1 người ngồi giữa hàng ghế đầu
- 2 người ngồi hai biên
- 1 người ngồi trung tâm
- 2 người ngồi hai gĩc cuối
Khi bạn hướng mắt về những người này dường như tồn bộ cử
tọa sẽ được ánh mắt của bạn quan tâm.
18
4. Sử dụng các phương tiện phi ngơn ngữ một cách tự
nhiên. Tránh đứng im hoặc vung tay qúa nhiều.
5. Tránh các thĩi quen xấu: hắng giọng, ho khan, dùng
một số từ “được chứ?”, “phải khơng?” quá nhiều.
6. Sử dụng mẫu chuyện vui, hài hước sát với chủ đề.
7. Hãy trình bày phần mở đầu tốt tạo ấn tượng. Phần
kết thúc tốt để củng cố chủ đề bài nĩi.
8. Linh hoạt, chủ động điều chỉnh nội dung, cĩ thể kết
thúc sớm tốt hơn là nĩi dài.
9. Ăn mặc lịch sự, phù hợp với hịan cảnh.
10. Xuất hiện trước cơng chúng một cách tự tin và tỏ ra
hứng thú với buổi nĩi chuyện
19
2. TÌM HIỂU NGƯỜI NGHE.
Cần quan tâm một số vấn đề:
Số lượng người nghe.
Đối tượng nghe là ai? Học vấn, nghề nghiệp, tuổi
tác => phán đốn mức độ tinh tế
Thái độ họ thực sự quan tâm hay bị bắt buộc.
Khơng gian buổi nĩi chuyện. Khoảng cách xa, gần
giữa người nĩi và người nghe. Mơi trường nhỏ, ấm
cúng nĩi tỉ mỉ, lâu. Mơi trường thống, lớn, ngồi trời
nĩi ngắn gọn.
20
Buổi nói chuyện vào những thời điểm thích hợp
trong ngày, thời gian nguời nghe tỉnh táo nhất.
Ví dụ Cuối giờ làm việc buổi sáng hay buổi chiều
không thuận lợi => chỉ nên nói ngắn gọn.
Người đánh giá bài nói chuyện chính là người
nghe. Mọi sự chuẩn bị của chúng ta (từ nội
dung, cách trình bày) luôn chú ý đến đối
tượng này.
Nói chuyện trước công chúng thì một nửa là
nội dung và một nửa là nghệ thuật trình bày
diễn đạt.
21
Gặp câu hỏi khơng trả lời được, cách GQ:
1. Hỏi nguợc lại : “Theo bạn, trong tình huống đĩ bạn
cĩ thể xử lý như thế nào ?”
2. Ðặt câu hỏi cho cử tọa “Các bạn khác sẽ xử lý thế
nào trong tình huống đĩ?”
3. Chia nhĩm thảo luận
4. Hẹn trả lời riêng cho nguời hỏi khi giải lao hoặc cuối
giờ
5 Nếu bạn thực sự khơng trả lời duợc, bạn nên hẹn
một dịp khác trả lời, Khơng nên tìm cách né
tránh, đánh lừa.
22
I. CÁC KIỂU PHỎNG VẤN
Định nghĩa: Hai người gặp nhau, thảo luận về một
điều gì đó đều có thể gọi là một cuộc phỏng vấn
(đàm thoại).
Ví dụ: người bán và người mua; bác sĩ và bệnh nhân;
cấp trên và cấp dưới trao đổi với nhau
Các kiểu phỏng vấn có thể chia:
1. PV để thu thập thông tin.
2. PV xin việc làm.
3. PV nhân viên.
4. PV bán hàng hay thuyết phục.
KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PV
23
PHỎNG VẤN ĐỂ BÁN HÀNG HAY ĐỂ THUYẾT PHỤC
- Phỏng vấn để bán hàng có thể là thuyết phục: chấp
nhận, thay đổi và bác bỏ các lập luận, lí lẽ của người
khác qua trao đổi. Nếu thuyết phục chiến thắng đồng
nghĩa với việc bán được hàng.
Một số điểm cần lưu ý:
- Hãy chú ý lắng nghe để nhận ra sự khác biệt hoặc sự
bất bình trong ý kiến của người đối diện.
- Đề cập lại điểm bất đồng theo ngôn ngữ của bạn để làm
bớt mức độ gay gắt hơn, khi đó đối tác có thể phân
tích lại lời phát biểu của .KH
- Sử dụng các sự kiện, sự việc làm bằng chứng phải mang
tính xác thực làm căn cứ để hiểu rõ hơn những hiểu
lầm do diễn đạt.
- Trong các cuộc PV mang tính thuyết phục cần giữ bình
tĩnh, không nên tự phụ nói về chiến thắng của mình.
Khi thua cũng không nên quá cay cú, nên thua với
thái độ hòa nhã.
24
CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT
.1 ÐỐI VỚI NGƯỜI PHỎNG VẤN.
Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn
- Xác định rõ mục đích của cuộc phỏng vấn là gì ?
- Nội dung PV : Bạn mong nhận được gì ?
- Kiểu phỏng vấn nào thích hợp ?
- Ăn mặc phù hợp buổi phỏng vấn.
- Hiểu mình: những điểm mạnh và yếu của bản thân.
- Hiểu đối tác: nhu cầu, sở thích, mong đợi
Cuộc gặp mặt trực tiếp (cuộc trao đổi)
- Tạo bầu khơng khí cĩ lợi cho mục đích cuộc phỏng vấn , thái
độ tơn trọng nhau.
- Tính linh hoạt: Nếu cuộc PV cĩ hướng lạc đề cần lái sang MÐ .
- Trong cuộc trao đổi thơng tin cần hai chiều: luơn đặt câu hỏi,
lắng nghe, giải thích của cả hai phía.
25
Đánh giá cuộc phỏng vấn
Đánh giá tồn bộ cuộc phỏng vấn, trao đổi và đưa ra kết luận
cần thiết mà hai bên đã thảo luận thống nhất.
Các giải pháp hành động:
Là tất cả các cơng việc mỗi bên phải làm, xây dựng sự thơng
cảm với nhau.
2. NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN.
Cũng cĩ bốn bước tương tự như trên:
Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn
- Mục đích cuộc phỏng vấn với bản thân.
- Tìm hiểu chính bản thân mình và người phỏng vấn.
- Ăn mặc phù hợp.
Cuộc trao đổi trực tiếp. Lắng nghe tốt, Biết cách trả lời
hoặc đặt câu hỏi.
Đánh giá cuộc phỏng vấn
Các giải pháp hành động.
26
CÁC CÂU HỎI CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG
1. Hãy kể về bản thân mình.
2. Vì sao anh chị lại xin làm công việc này?
3. Anh chị đã biết gì về công ty?
4. Vì sao chúng tôi nên tuyển anh chị làm công việc này?
5. Những uư điểm của anh chị là gì?
6. Nhuợc điểm lớn nhất của anh chị là gì?
7. Anh chị mô tả về bản thân như thế nào?
8. Anh chị có mối quan tâm nào khác ngoài công việc?
9. Vì sao anh chị lại thôi việc ở cơ quan cũ?
10. Mục tiêu nghề nghiệp của anh chị là như thế nào trong
1/3/ 5 năm tới ?
11. Mục tiêu trong cuộc sống của anh chị là gì?
12. Anh chị muốn đuợc trả lương bao nhiêu ?
27
CÁC CÂU HỎI CỦA NGUỜI XIN VIỆC .
1. Xin vui lòng cho biết điều gì làm cho một nguời thành công ở
công ty này?
2. Có những kênh giao tiếp nào giữa những nguời tập sự và
những nguời giám sát họ ?
3. Xin hãy cho biết một số việc thuờng làm trong thời gian đầu?
4. Xin hãy cho biết văn hoá của tổ chức và phong cách quản lý
của công ty ?
5. Xin hãy cho biết Cty có những kế hoạch gì cho phát triển
trong tương lai.
6. Xin hãy cho biết Cty có những kế hoạch gì cho đào tạo, bồi dưỡng nhân
viên mới.
Sau cuộc PV nào bạn cũng nên cảm ơn hoặc gửi thư cảm ơn
nguời đã PV. Cho dù kết quả phỏng vấn như thế nào.
28
THỰC HÀNH
Phỏng vấn TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ.
Hãy chuẩn bị những câu hỏi và câu trả lời cho một
buổi PV tuyển dụng nhân sự.
- Một nhóm đóng vai nhà tuyển dụng.
- Một nhóm đóng vai người ứng viên (người xin
việc.)
29
THẢO LUẬN :
Hãy nêu những phẩm chất, năng lực cần thiết của nhân
viên kinh doanh ngày nay
30
Những phẩm chất, năng lực của nhân viên kinh doanh
ngày nay
1. Sáng tạo, năng động.
2. Gắn bó với nhóm làm việc
3. Thích ứng nhanh với sự thay đổi
4. Có khả năng làm việc duới áp lực cao
5. Có ý thức về quyền sở hữu công việc và ý tuởng.
6. Sẵn sàng chấp nhận rủi ro tính truớc và dám chấp nhận
hậu quả (dám làm, dám chịu trách nhiệm)
7. Thích nghi với đa văn hoá và biết nhiều ngôn ngữ
8. Khả năng giao tiếp tốt.
9. Trung thực với đồng nghiệp, với cấp trên và KH
10. Hiểu biết chiến luợc kinh doanh.
11. Có quyết tâm học hỏi và phát triển nghề nghiệp.
31
CHÂN DUNG NGƯỜI KINH DOANH CHUYÊN NGHIỆP
1. Ấn tượng đầu tiên: ngôn ngữ, phong cách, bắt tay, trang phục,
đúng giờ.
2. Kiến thức sâu, rộng
3. Khả năng thích ứng
4. Tính nhạy cảm
5. Sự nhiệt tình
6. Lòng tự trọng
7. Óc khôi hài
8. Tính sáng tạo
9. Dám mạo hiểm
10. Biết tạo dựng mối quan hệ
32
NHỮNG ĐIỀN CẦN TRÁNH
1. Trễ hẹn
2. Nói quá nhiều và thường xuyên ngắt lời khách hàng
3. Không chuẩn bị kỹ mọi thứ cần thiết khi gặp khách hàng
4. Đưa lời khuyên hoặc tư vấn khi chưa hiểu kỹ nhu cầu của
khách hàng
5. Qúa tự nhiên tại văn phòng của KH
6. Sáo ngữ hoặc ngôn ngữ không phù hợp
7. Trang phục lôi thôi, nhếch nhác
8. Không tìm hiểu kỹ về Cty hoặc các vấn đề, nhu cầu của KH
trước khi gặp
9. Thái độ tiêu cực
10. Thiếu tôn trọng nhân viên lễ tân, thư ký, tạp vụ tại Cty của
KH.
33
1. GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN
2. GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP
3. GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI
34
1. TÌNH HUỐNG GT VỚI CẤP TRÊN
Bạn là NV mới của phòng KD, bạn đã đăng kí theo lớp học về PR rất thú vị
và cần phải về sớm 30 phút mỗi ngày để đi học. Phòng kinh doanh đang thời
kỳ rất bận rộn. Bạn sẽ nói gì, để trưởng phòng đồng ý cho bạn về sớm?
2. TÌNH HUỐNG GT VỚI ĐỒNG NGHIỆP
Bạn và cơ An được GĐ giao cho chuẩn bị một báo cáo quan trọng trong 3
ngày. Bạn đang rất bận rộn nên cơ An bảo để cơ ấy làm một mình cũng được.
Bạn đồng ý. Ngày mai phải nộp báo cáo thì sáng nay cơ An nĩi rằng cơ ấy
chưa làm được gì vì mấy hơm vừa rồi con cơ bị ốm, hiện nay cháu vẫn nằm
viện (Cơ An đã ĐT cho bạn 2 lần nhưng khơng được).
Bạn sẽ giải quyết như thế nào ?
3. TÌNH HUỐNG GT VỚI CẤP DƯỚI.
Một số nhân viên làm việc rất đúng giờ, tuy nhiên kết quả công việc lại không
cao. Bên cạnh đó một số nhân viên thường xuyên đi trễ nhưng công việc họ
lại hoàn thành tốt khiến trưởng phòng rất khó xử.
Là trưởng phòng bạn giải quyết như thế nào ?
35
TÌNH HUỐNG GT VỚI CẤP TRÊN
Bạn là NV mới của phòng KD, bạn đã đăng kí theo lớp học về
PR rất thú vị và cần phải về sớm 30 phút mỗi ngày để đi học.
Phòng kinh doanh đang thời kỳ rất bận rộn. Bạn sẽ nói gì, để
trưởng phòng đồng ý cho bạn về sớm?
TÌNH HUỐNG GT VỚI CẤP TRÊN
Tại một Cty may, KH cần may đo gấp 50 bộ quần áo nam và
50 bộ quần áo nữ. Cty đang cĩ nhiều hợp đồng nên TP kinh
doanh bảo nhân viên A từ chối. (KH báo lại cho GĐ biết) Đây
là một KH quan trọng đối với Cty. Khi GĐ gọi TP lên hỏi anh
ấy nĩi rằng tơi khơng biết gì về việc này. Cĩ lẽ do nhân viên A
giải quyết.
Là nhân viên A bạn giải quyết như thế nào ?
36
- Trình bày ngắn gọn những đề xuất, yêu cầu hay đánh giá, suy nghĩ
của bạn về vấn đề.Biết khi nào nên rút lui.
- Nhạy cảm để biết khi nào cấp trên cần sự giúp đỡ mà không phải
chờ được hỏi tới.
- Đừng hiểu các thứ chỉ theo nghĩa đen. Nên hiểu và hành động theo
chủ đích của cấp trên. Nên ghi chép khi sếp giao nhiệm vụ quan
trọng.
- Trong thời điểm nước sôi lửa bỏng, hãy cứ để sếp giải tỏa đừng
“Quật” lại. Chọn thời điểm thích hợp để nói.
- Khi bạn mắc lỗi hãy cho sếp thấy bạn có thể vượt qua với sự giúp
đỡ của họ. không nên ủ rũ, thất vọng...
- Chia sẻ những thú vui không liên quan đến công việc.
1. VỚI CẤP TRÊN
37
TÌNH HUỐNG 2
Con của Sếp làm việc ở bộ phận của bạn, Sếp rất tự
hào về sự thơng minh của con gái mình . Nhưng
thực tế cơ ấy lại làm việc khơng tốt. Trong cuộc họp
giao ban Sếp muốn bạn đánh giá về cơng việc của cơ
ấy. Là trưởng bộ phận này bạn sẽ nĩi gì ?
TÌNH HUỐNG 1
Hoa là một nhân viên một cơng ty liên doanh nước ngồi. Cơ
cĩ bằng cấp chuyên mơn và làm việc rất tích cực. Cơ chăm
chỉ, luơn cố gắng và hy vọng sẽ được thăng tiến. Các báo cáo
cơng việc của cơ rất đầy đủ, chi tiết lại bị Sếp đánh giá là dài
dịng, thừa, khơng cần thiết. Các báo cáo sau cơ rút ngắn lại
thì Sếp cho rằng thiếu thơng tin, khơng rõ ràng. Tĩm lại Sếp
khơng hài lịng. Theo bạn Hoa nên làm thế nào ?
38
TÌNH HUỐNG:
Đức là nhân viên trẻ, năng động của phòng kinh doanh.
Hiện anh đang phân phối mặt hàng rượu, sau một thời
gian bán hàng anh đã có nhiều khách hàng quen thuộc và
thị trường tương đối ổn định. Đức rất vui vì công việc
đang tiến hành thuận lợi.
Hôm qua, Giám đốc mời Đức lên văn phòng và trao đổi
dự kiến giao cho Đức kinh doanh mặt hàng khác - Sơn
chống nóng. Đây là mặt hàng mới nhập vào thị trường
Việt Nam (Độc quyền). Sản phẩm này dùng để sơn lên
mái tôn, tường, các vật liệu khác . Công dụng chống
nóng, Sau khi sơn nhiệt độ có thể giảm từ 10 - 15 oC tạo
không khí mát mẻ cho nơi ở, làm việc Ðức không muốn
nhận công việc này.
Theo bạn, Đức nên trả lời như thế nào để Giám
đốc hài lòng về anh?
39
TÌNH HUỐNG
Bạn sắp chuyển cơ quan vì cơng việc ở đây khơng
phù hợp với bạn. Bạn sẽ nĩi gì với các đồng nghiệp
trước khi chuyển đi ?
TÌNH HUỐNG GT VỚI ĐỒNG NGHIỆP
Bạn và cơ An được GĐ giao cho chuẩn bị một báo cáo quan
trọng trong 3 ngày. Bạn đang rất bận rộn nên cơ An bảo để cơ
ấy làm một mình cũng được. Bạn đồng ý. Ngày mai phải nộp
báo cáo thì sáng nay cơ An nĩi rằng cơ ấy chưa làm được gì vì
mấy hơm vừa rồi con cơ bị ốm, hiện nay cháu vẫn nằm viện
(Cơ An đã ĐT cho bạn 2 lần nhưng khơng được).
Bạn sẽ giải quyết như thế nào ?
40
- Hãy tỏ cho đồng nghiệpï biết là bạn cần họ. Đừng kênh kiệu
- Quan tâm đến thành công của đồng nghiệp.
- Đừng sợ thừa nhận hạn chế và sai lầm của mình. Nên sẵn sàng
học hỏi và cần sự giúp đỡ của đồng nghiệp.
- Khi công việc không trôi chảy, tránh đổ lỗi cho nhau. Hãy tìm
biện pháp giải quyết.
- Nếu có bất đồng nên nói chuyện riêng và thẳng thắn với nhau
hơn là nói trước tập thể.
- Sử dụng óc khôi hài khi thích hợp.
- Đừng quan tâm đến những câu nói bóng gió, “câu chuyện trà
nước”
2. VỚI ĐỒNG NGHIỆP
41
TÌNH HUỐNG GT VỚI CẤP DƯỚI.
Một số nhân viên làm việc rất đúng giờ, tuy nhiên kết
quả cơng việc lại khơng cao. Bên cạnh đĩ một số nhân
viên thường xuyên đi trễ n