PHƯƠNG PHÁP TOP - DOWN
• Phân rã vấn đề một cách có hệ thống từ trên
xuống, được sử dụng chủ yếu cho quá trình
phân tích và thiết kế hệ thống.
• Quá trình phân rã bài toán được thực hiện theo
từng mức khác nhau. Mức thấp nhất gọi là mức
tổng quan, mức này cho thấy chức năng của hệ
thống một cách tổng thể (hệ thống làm được
những gì?). Mức tiếp theo là phân tích các chức
năng chính. Quá trình phân tích tiếp tục phân rã
cho tới khi nào nhận được mức đơn thể, và tiến
hành cài đặt.
PHƯƠNG PHÁP BOTTOM - UP
Được sử dụng cho quá trình cài đặt hệ thống.
• Ngược lại với phương pháp Top-down, phương
pháp này đi từ cái riêng cho tới cái chung, từ
các đối tượng thành phần ở mức cao tới mức
thấp, từ mức mođun đến mức tổng thể, từ
những mođun có sẵn lắp ghép thành mođun
mới.
30 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình và các bước xây dựng chương trình - Trần Minh Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
VỀ KỸ THUẬT LẬP TRÌNH &
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH
TRẦN MINH THÁI
[e] minhthai@itc.edu.vn
[w] www.minhthai.edu.vn1
CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG
HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH
• B1: Phân tích và xác định rõ bài toán
• B2: Xây dựng thuật toán
• B3: Viết chương trình
• B4: Chạy và kiểm tra chương trình
• B5: Bảo trì
2
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT
HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH
• Đúng đắn, chính xác (correctness).
• Chắc chắn (robustness).
• Thân thiện (user friendliness).
• Khả năng thích nghi (adapability): Chương
trình có khả năng để phát triển tiến hóa theo
yêu cầu.
• Tính tái sử dụng (reuseability): Chương trình
có thể dùng để làm một phần trong một chương
trình lớn khác.
3
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT
HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH
• Tính hiệu quả (efficiency).
• Tính khả chuyển (porability): Khả năng
chuyển đổi dễ dàng giữa các môi trường.
• Tính an toàn (security).
• Tính dừng (halt).
4
PHƯƠNG PHÁP TOP - DOWN
• Phân rã vấn đề một cách có hệ thống từ trên
xuống, được sử dụng chủ yếu cho quá trình
phân tích và thiết kế hệ thống.
• Quá trình phân rã bài toán được thực hiện theo
từng mức khác nhau. Mức thấp nhất gọi là mức
tổng quan, mức này cho thấy chức năng của hệ
thống một cách tổng thể (hệ thống làm được
những gì?). Mức tiếp theo là phân tích các chức
năng chính. Quá trình phân tích tiếp tục phân rã
cho tới khi nào nhận được mức đơn thể, và tiến
hành cài đặt.
5
PHƯƠNG PHÁP BOTTOM - UP
• Được sử dụng cho quá trình cài đặt hệ thống.
• Ngược lại với phương pháp Top-down, phương
pháp này đi từ cái riêng cho tới cái chung, từ
các đối tượng thành phần ở mức cao tới mức
thấp, từ mức mođun đến mức tổng thể, từ
những mođun có sẵn lắp ghép thành mođun
mới.
6
VÍ DỤ
Hãy phân tích và viết chương trình giải và biện
luận phương trình bậc hai
7
CÁC NGUYÊN LÝ KHI LẬP TRÌNH
• Nguyên lý tối thiểu
Nắm vững các cấu trúc lệnh, kiểu dữ liệu cùng
với phép toán trên nó để viết chương trình.
Tiếp theo, mới tìm hiểu những thư viện tiện ích
của ngôn ngữ.
VD: thay vì
• Nguyên lý địa phương
Hạn chế sử dụng biến toàn cục
8
CÁC NGUYÊN LÝ KHI LẬP TRÌNH
• Nguyên lý nhất quán
Thao tác phải phù hợp với dữ liệu
• Nguyên lý an toàn
Tránh mọi lỗi trong khi xây dựng chương trình,
lỗi ở mức thiết kế là lỗi nặng nhất, nên phát
hiện và sửa lỗi ở từng bước của chương trình
9
CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH
• Tuần tự
• Thủ tục
• Đơn thể (module)
• Hướng đối tượng
10
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
11
Khai báo
Cài đặt hàm
Hàm main()
C
H
Ư
Ơ
N
G
T
R
ÌN
H
C
Khai báo thư viện hàm
Khai báo hàm
Khai báo hằng số
Cài đặt tất cả những hàm con
đã được khai báo
Gọi thực hiện các hàm theo
yêu cầu của bài toán
KHÁI NIỆM
• Hàm là một đoạn chương trình độc lập thực hiện
trọn vẹn một công việc nhất định sau đo t́rảvề
gia ́trị cho chương trình gọi nó, hay nói cách khác
hàm là sư c̣hia nhỏcủa chương trình.
12
KHÁI NIỆM
• Mục đích sử dụng hàm:
Khi có một công việc giống nhau cần thực hiện ở
nhiều vị trí.
Khi cần chia một chương trình lớn phức tạp thành
các đơn thểnhỏ(hàm con) đểchương trình được
trong sáng, dê h̃iểu trong việc xửly,́ quản ly v́iệc
tính toán va g̀iải quyết vấn đê.̀
13
Mẫu tổng quát của hàm
TênHàm([ds các tham sô]́);
Trong đó:
• Kiểu dữ liệu trả về của hàm (kết quả của hàm/
đầu ra), gồm 2 loại
• void: Không trả về giá trị
• float / int / long / char */ kiểu cấu trúc / :
Trả về giá trị kết quả có kiểu dữ liệu tương
ứng với bài toán (chỉ trả về được 1 giá trị theo
kiểu dữ liệu)
14
• TênHàm: Đặt tên theo qui ước sao cho phản
ánh đúng chức năng thực hiện của hàm
• Danh sách các tham số (nếu có): đầu vào của
hàm (trong một số trường hợp có thể là đầu vào
và đầu ra của hàm nếu kết quả đầu ra có nhiều
giá trị - Tham số này gọi là tham chiếu)
15
HÀM KHÔNG TRẢ VỀ GIÁ TRỊ
Cài đặt
void TênHàm([danh sách các tham sô]́)
{
Khai báo các biến cục bộ
Các câu lệnh / khối lệnh hay lời gọi đến hàm
khác.
}
Gọi hàm: TênHàm(danh sách tên các đối số);
Những phương thức loại này thường rơi vào những
nhóm chức năng: Nhập / xuất dư l̃iệu , thống kê,
sắp xếp, liệt kê
16
HÀM TRẢ VỀ GIÁ TRỊ
Cài đặt
TênHàm([danh sách các
tham sô]́)
{
kq;
Khai báo các biến cục bộ
Các câu lệnh / khối lệnh hay lời gọi đến hàm
khác.
return kq;
}
17
HÀM TRẢ VỀ GIÁ TRỊ
Gọi hàm
Tên biến = TênHàm
(danh sách tên các đối số);
Những phương thức này thường rơi vào các
nhóm: Tính tổng, tích, trung bình, đếm, kiểm
tra, tìm kiếm
18
THAM SỐ LÀ THAM CHIẾU
• Tham số làm kết quả đầu ra
• Tham số vừa làm đầu vào và đầu ra
• Dùng dấu & phía trước tên tham số khi cài
đặt hàm
VD:
void Nhap(int &n);
19
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HÀM
Trước khi xây dựng hàm phải trả lời những câu hỏi
sau:
• Hàm trả về gì? à Xác định kiểu dữ liệu trả về
của hàm
• Hàm làm gì? à Xác định tên hàm
• Cần những thông tin gì để hàm xử lý? à Xác
định tham số
20
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HÀM
Ứng với mỗi thông tin đã xác định, xác định
xem đã có giá trị trước khi vào hàm chưa,
- Nếu chưa cóà Tham chiếu
- Nếu có mà sau khi thực hiện xong hàm vẫn
không thay đổi à Tham trị (không là tham
chiếu)
- Nếu có mà sau khi thực hiện xong hàm thì giá
trị cũng bị thay đổi theoà Tham chiếu
21
TẠO PROJECT TRONG MS VISUAL C++
Nhằm dễ dàng trong quản lý source code theo
phương pháp lập trình hàm, mỗi project trong VS
C++ thường gồm 3 file:
• Thư mục Header Files, tạo file khaibao.h: chứa
các khai báo thư viện hàm, khai báo hằng số,
biến toàn cục, khai báo hàm,
• Thư mục Source Files, tạo file caidat.cpp và
main.cpp: chứa các cài đặt hàm và hàm main()
22
CẤU TRÚC FILE KHAIBAO.H
#pragma once
Khai báo thư viện, hàm, hằng số,
23
CẤU TRÚC FILE CAIDAT.CPP
#include “khaibao.h”
void HamA()
{
các lệnh;
}
void HamB()
{
Các lệnh;
}
24
CẤU TRÚC FILE MAIN.CPP
#include “khaibao.h”
void main()
{
Các lệnh gọi hàm;
}
25
VÍ DỤ
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b.
Tính tổng và xuất ra màn hình
26
FILE KHAIBAO.H
27
FILE CAIDAT.CPP
28
FILE MAIN.CPP
29
Q&A
30